1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xử lý vùng cận đấy giếng tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ bằng hệ dung dịch nhũ tương axit

76 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TÌNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG TẦNG OLIGOXEN HẠ MỎ BẠCH HỔ 2 1.1 Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ 2 1.2 Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới 3 1.3 Đặc điểm tầng chứa 4 1.3.1 Chiều dầy của Oligoxen dưới 4 1.3.2 Đặc trưng các tầng sản phẩm Oligoxen dưới mỏ Bạch Hổ 5 1.3.2.1 Khu vực Bắc 7 1.3.2.2 Khu vực Nam 8 1.3.2.3 Khu vực Tây 8 1.3.3 Độ rỗng, Độ thấm tầng Olioxen dưới 8 1.3.3.1 Cát kết Oligoxen dưới 8 1.3.3.2 Đặc trưng đá chứa Oligoxen dưới 8 1.3.4 Tính không đồng nhất của tầng Oligoxen dưới 9 1.3.5 Thành phần thạch học tầng Oligoxen dưới 10 1.4 Tính chất của các chất lưu trong tầng chứa Oligoxen dưới 10 1.4.1 Tính chất của dầu vỉa của Oligoxen dưới 10 1.4.2 Đặc tính hóa lý của dầu tách, khí tách 11 1.4.2.1 Đặc tính hóa lý của dầu tách 11 1.4.2.2 Đặc trưng hóa lý của khí tách 13 1.4.3 Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu 14 1.4.4 Các tính chất của nước vỉa 14 1.4.5 Các đặc tính thủy động 14 1.4.6 Trạng thái khai thác trong tầng Oligoxen. 15 1.4.6.1 Trạng thái khai thác dầu Khối I 15 1.4.6.2 Trạng thái khai thác dầu Khối II 16 1.4.6.3 Trạng thái khai thác dầu Khối III 17 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÙNG CẬN ĐẤY GIẾNG 24 2.1 Các tác nhân ảnh hưởng làm giảm độ thấm vùng cận đấy giếng. 24 2.1.1 Ảnh hưởng do quá trình thi công khoan. 24 2.1.2 Ảnh hưởng của quá trình khảo sát, chống ống và trám xi măng. 25 2.1.3 Ảnh hưởng của quá trình khai thác. 25 2.1.4 Ảnh hưởng của quá trình sữa chửa giếng. 26 2.1.5 Ảnh hưởng của quá trình xử lý axit trước. 27 2.1.6 Ảnh hưởng của công nghệ mở vỉa. 27 2.1.7 Ảnh hưởng của chất lỏng dập giếng. 27 2.1.8 Ảnh hưởng của quá trình nứt vỉa thủy lực. 28 2.2 Đánh giá sự nhiễm bẩn thông qua ước lượng hệ số skin. 28 2.3 Các phương pháp xử lý vùng cận đấy giếng. 29 2.3.1 Nứt vỡ vỉa thủy lực. 29 2.3.1.1 Bản chất phương pháp nứt vỡ vỉa thủy lực 29 2.3.1.2 Đối tượng áp dụng phương pháp nứt vỡ vỉa thủy lực. 30 2.3.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nứt vỡ vỉa thủy lực. 31 2.3.1.4 Các thông số ảnh hưởng đến quá trình nứt vỡ vỉa thủy lực. 32 2.3.1.5 Công nghệ nứt vỡ vỉa thủy lực. 32 2.3.2 Nứt vỉa tổng hợp nhờ đạn khí nổ cao áp PGD và chất lỏng hoạt tính. 34 2.3.2.1 Mục đích và bản chất của phương pháp. 34 2.3.2.2 Phạm vi sử dụng của phương pháp 34 2.3.2.3 Các thông số kỹ thuật của trái nổ khí cao áp PGD42T 34 2.3.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp 35 2.3.2.5 Tình hình áp dụng phương pháp xử lý bằng PGD tại mỏ Bạch Hổ. 35 2.3.3 Phương pháp tác động tổng hợp nhờ thiết bị có kích thước bé (MKAV) 37 2.3.3.1 Quy trình công nghệ 37 2.3.3.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp. 37 2.3.3.3 Hiệu quả tác động của phương pháp tại mỏ Bạch Hổ 38 2.3.4 Công nghệ phân nữa sét vùng cận đấy giếng. 38 2.3.4.1 Quy trình công nghệ 38 2.3.4.2 Hiệu quả tác động của công nghệ tại mỏ Bạch Hổ 38 2.3.5 Công nghệ xử lý vùng cận đấy giếng bằng axit 38 2.3.5.1 Bản chất của phương pháp 38 2.3.5.2 Phạm vi áp dụng của phương pháp 39 2.3.5.3 Các phương pháp xử lý axit. 39 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TẦNG OLIGOXEN HẠ 46 3.1 Cơ sở sử dụng phương pháp nhũ axit cho tầng oligoxen hạ. 46 3.1.1 Điều kiện nhiệt độ 46 3.1.2 Điều kiện địa chất 46 3.2 Các hoá phẩm được sử dụng trong dung dịch xử lý và công dụng của chúng. 47 3.2.1 Các loại hóa phẩm và công dụng của chúng 47 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 48 3.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý 49 3.3 Những vấn đề cơ bản khi xử lý nhũ tương axit 54 3.3.1 Điều kiện áp dụng 54 3.3.2 Đối tượng axit 54 3.3.3 Những chất kết tủa trong vỉa. 54 3.3.4 Thành phần dung dịch 55 3.4 Các bước cơ bản khi tiến hành xử lý tầng Oligoxen bằng nhũ tương axit 56 3.4.1 Lập kế hoạch xử lý 56 3.4.2 Một số điều cần thực hiện khi tiến hành xử lý. 57 CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÙNG CẬN ĐẤY GIẾNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHŨ TƯƠNG DẦU AXIT CHO GIẾNG 67MSP4 58 4.1 Tình trạng giếng 67MSP4 trước khi xử lý. 60 4.2 Các tính toán và chuẩn bị 61 4.2.1 Thể tích cột ống. 61 4.2.2 Tính toán khối lượng hóa phẩm cần dùng pha chê hỗn hợp dung dịch 62 4.2.3 Tổn hao áp suất khi bơm ép 64 4.2.4 Các công việc cần chuẩn bị trước khi xử lý giếng 67 4.2.5 Nguyên lý hoạt động 68 4.3 Tiến hành xử lý giếng 67MSP4 bằng nhũ axit 68 4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế qua các giải pháp công nghệ xử lý giếng từ năm 1988 đến năm 2008 69 CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHI XỬ LÝ AXIT 71 5.1 Yêu cầu chung 71 5.2 Yêu cầu an toàn khi pha chế dung dịch. 71 5.3 Yêu cầu an toàn khi thực hiện các bước công nghệ 72 5.4 Yêu cầu an toàn khi xử lý giếng bằng axit 72 5.5 Yêu cầu an toàn khi kết thúc công việc 73 5.6 Yêu cầu an toàn trong trường hợp gặp sự cố 73 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội MỤC LỤC HÌNH ẢNH Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC BẢNG BIỂU Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp PHỤ LỤC Hệ Thống Đơn Vị Đo Lường 1.Hệ quốc tế SI: Độ dài: m Khối Lượng: kg Thời gian: s Lực: N Áp Suất: N/m2 = Pa Độ nhớt: P Sv: Lê Minh Quý 2.Qui đổi hệ Anh sang hệ SI: inch = 2,54cm 1m = 3,281ft 1mile = 1,609km 1bbl = 0,1589m3 1m3/m3 = 5,62ft2/bbl 1at = 14,7 psi = 1,033kG/cm2 1psi = 0,07031kG/cm2 1psig = 1,176psi API = – 131,5 K = 273 + 0C = 460 + 0F = 1kG = 9,90665N 1kG/m2 = 0,981bar KPa = 1000Pa 1P = 10-6 bar.s 1Cp = 10-6 bar.s Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Khai thác dầu khí Việt Nam là một ngành công nghiệp mũi nhọn, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên trình khoan, hoàn thiện giếng, khai thác và sửa chữa giếng gây tượng nhiễm bẩn thành hệ mức độ khác nhau, làm giảm lưu lượng khai thác Do đó, cần phải có giải pháp công nghệ tối ưu tác động lên vùng cận đáy giếng để nâng cao hệ số thu hồi dầu khí và kéo dài thời gian khai thác mỏ Trong năm qua, XNLD Vietsovpetro tiến hành hàng loạt phương pháp tác động lên vùng cận đáy giếng mỏ Bạch Hổ mang lại hiệu kinh tế cao, phương pháp xử lý giếng axit được sử dụng rộng rãi nhất Trong điều kiện nhiệt độ vỉa cao đối tượng Oligoxen mỏ Bạch Hổ, phương pháp xử lý axít vùng cận đáy giếng gặp một số khó khăn nhất định Để nâng cao hiệu công nghệ xử lý axit ngày càng được hoàn thiện Như vậy, xử lý vùng cận đáy giếng là một bước quan trọng khai thác dầu khí để nâng cao hệ số thu hồi dầu Do đó, em định nhận đề tài “Nghiên cứu xử lý vùng cận đấy giếng tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ bằng hệ dung dịch nhũ tương axit” Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn GVC Lê Văn Thăng, phòng, ban xí nghiệp khai thác dầu khí Vietsovpetro, toàn thể thầy cô bộ môn khoan khai thác dầu khí giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Vì thời gian và tài liệu tham khảo với trình độ thân hạn hẹp nên chắc đồ án không tránh khỏi thiếu sót lập luận Vì em mong nhận được sự góp ý thầy và bạn đọc để đồ án được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2017 Sinh Viên Lê Minh Quý Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TÌNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG TẦNG OLIGOXEN HẠ MỎ BẠCH HÔ 1.1 Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ Mỏ Bạch Hổ nằm bồn trũng Cửu Long thuộc đới nâng Trung Tâm, nằm lô số 09 thuộc Biển Đông, diện tích khoảng chừng 10.000 km 2, cách cảng dịch vụ dầu khí xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro khoảng 120 km Về phía tây nam mỏ Bạch Hổ khoảng 35 km là mỏ Rồng, xa là mỏ Đại Hùng Toàn bộ sở dịch vụ bờ nằm phạm vi thành phố Vũng Tàu bao gồm XN khoan, XN khai thác, XN dịch vụ địa vật lý, XN vận tải biển, Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển… Về mặt địa lý, mỏ Bạch Hổ (hình 1.1) nằm tọa độ địa lý: Từ 9000’ đến 11000’ vĩ độ Bắc Từ 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông Khu vực mỏ Hình 1-1: Vị trí mỏ Bạch Hổ Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp 1.2 Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới rất phức tạp, nằm trực tiếp đá móng và không xuất phần nhô cao móng Cục bộ nơi mặt móng không phẳng, bề dày phức hệ trầm tích thay đổi Phần lớn đứt gãy móng xuất tiếp lát cắt Oligoxen dưới Trên sở đặc trưng cấu tạo Oligoxen dưới chia thành ba khu vực: Bắc, Nam, Tây (hình 1.2) Khu vực Bắc (khối I, II, III) giới hạn phía nam và phía tây là đường tiếp giáp địa tầng với bề mặt móng, phía đông đứt gãy thuận F6 Bên khu vực có đứt gãy thuận F4 và F5 và phân nhánh nhỏ Các đứt gãy lớn chia cắt khu vực khối I, II, III Trong khối quan sát thấy có uốn nếp nhỏ Kích thước khối 7÷10,0×1,5÷2,0 km và khu vực 6,0×10,0 km Khu vực Tây (khối IV) giới hạn phía bắc và phía đông là đường tiếp giáp Oligoxen dưới với bề mặt móng, nơi tiếp giáp với bề mặt móng cấu tạo có dạng đơn nghiêng phía tây và chuyển dần sang võng lõm Kích thước khu vực ×4 km Khu vực Nam (khối V) giới hạn phía bắc là đường tiếp giáp địa tầng với mặt móng, phía tây và đông là đứt gãy phá hủy và đường đồng mức -4250m Trong khu vực chia một số đứt gãy thuận nghịch và vòm nhỏ, cục bộ khác biên độ Kích thước khu vực 4×8 km 1.3 Đặc điểm tầng Hình chứa 1-2: Sơ đồ cấu trúc Oligoxen dưới 1.3.1 Chiều dầy của Oligoxen dưới Chiều dày tổng là chiều dày được tính từ đến đáy tầng sản phẩm Trong Oligoxen dưới chiều dày thay đổi theo khu vực khác Khu vực Bắc có chiều dày tương đối lớn, thay đổi từ 200m đến 500m cánh Tây, khoảng 700m cánh Đông, phần phía nam khu vực Bắc, trầm tích có chiều dày vào khoảng 1000m theo cánh đông Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Bảng 1-1: Chiều dày của các tầng sản phẩm Oligoxen dưới VIa+VI 27,2 3÷59,7 VII 12,9 ÷34,5 Tầng sản phẩm VIII IX 27,8 48,95 8,0÷59,0 11,0÷72 X 34,6 5,0÷80,0 XI 23,1 4,0÷45,0 Trung bình,m Khoảng biến đổi,m Trung bình,m 22,0 1,3÷46,7 9,8 2,2÷34 22,5 4,7÷45,6 40,6 3,3÷71,8 29,6 1,7÷69,5 12,6 1,9÷31,6 - 39 38,5 17,2 - Trung bình,m Khoảng biến đổi,m 10,4 1,1÷36,4 7,2 2,1÷19,9 13,95 3,3÷32,7 20,60 2,2÷49,1 14,90 1,2÷44,9 5,4 1,5÷13,9 Trung bình,m khoảng biến đổi,m 10,4 1,1÷36,4 7,2 2,1÷19,9 13,95 3,3÷32,7 20,7 2,2÷49,1 15,1 1,2÷44,9 5,4 1,5÷13,9 Chiều dày Tham số Chiều dày tổng Trung bình,m Khoảng biến đổi,m Trong đó: Chiều dày bão hòa dầu Chiều dày bão hòa nước Chiều dày hiệu dụng Trong đó: Chiều dày bão hòa dầu - Tại khu vực Nam, trầm tích có chiều dày tổng lớn nhất, đỉnh khu vực chiều dày trầm tích vào khoảng 300m, cánh phía tây chiều dày trầm tích vào khoảng 600m, cánh phía đông khoảng 700m Chiều dày hiệu dụng tầng chứa là chiều dày tầng chứa có khả cho chất lưu dịch chuyển qua Chiều dày hiệu dụng tầng chứa được xác định tổng chiều dày tập cát có độ rỗng hở lớn 9,5% và độ thấm tuyệt đối lớn 1,0mD đối với trầm tích Oligoxen dưới Chiều dày hiệu dụng tầng chứa Oligoxen dưới mỏ Bạch Hổ chủ yếu tập trung khu vực Bắc, không xuất khối Trung Tâm, khối Bắc bề dày trung bình đỉnh là 60m, càng phía Đông bề dày tầng chứa càng lớn, phía Tây chiều dày tầng chứa bị vát nhọn Trong trầm tích Oligoxen dưới chiều dày tổng và chiều dày hiệu dụng được thể thông qua tầng sản phẩm (bảng 1.1) 1.3.2 Đặc trưng các tầng sản phẩm Oligoxen dưới mỏ Bạch Hổ Trữ lượng dầu công nghiệp cấp B+C1 và C2 Oligoxen dưới vào khoảng 56190 ngàn tấn, trữ lượng cấp B+C1 chiếm 44505 ngàn tấn, C2 chiếm 11685 ngàn tấn Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Trữ lượng thân dầu chiếm khoảng 45811 ngàn tấn, trữ lượng cấp B+C1 chiếm khoảng 41308 ngàn tấn, C2 chiếm khoảng 4503 ngàn tấn tập trung chủ yếu phần phía Bắc mỏ khối I, II, III (hình 1.3) được phân chia theo đứt gãy kiến tạo và liên thông thủy động lực học khối yếu Hình 1-3: Sơ đồ phân bố giếng khoan của khối Bắc- Oligoxen dưới (Theo tài liệu XNLD Vietsovpetro) Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Tầng sản phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp THẠCH HỌC CHIỀU DÀY 770-900m 50-1400m 0-750m KÝ HIỆU N11bh Pg23trt Pg13trc ĐIỆP BẠCH HỔ TRÀ TÂN TRÀ CÚ PHỤ THỐNG MIOXEN DƯỚI OLIGOXEN DƯỚI OLIGOXEN TRÊN THỐNG MIOXEN OLIGOXEN HỆ PALEOGEN KAINOZOI NEOGEN GIỚI Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội MÔ TẢ THẠCH HỌC (tóm tắt) Cát kết, bột kết, sét và sét kết xen kẽ Xen kẽ cát kết, bột kết và sét , tướng biển nông, đầm lầy vũng vịnh Sét kết, bột kết và cát kết xen kẽ Trầm tích thuộc tướng sông hồ, đầm lầy, và biển nông, lẫn đá phun trào Xen kẽ cát kết, bột kết và sét tướng sông hồ và vũng vịnh Đá móng granitoid nứt nẻ: granit, granodiorit, diorite, monzionit, admellit TRƯỚC KAINOZOI Hình 1-4: Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ với các tầng sản phẩm Sv: Lê Minh Quý 10 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4-2: Thiết bị lồng giếng Sv: Lê Minh Quý 62 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp 4.1 Tình trạng giếng 67/MSP4 trước xử lý • Thông số kỹ thuật giếng 67 Chi tiết loại cấp đường kính ống chống khai thác (OCKT)  Loại OCKT cấp đường kính 168mm ( : Có bề dày 11,2mm, mác thép loại D, chiều dài tính từ độ sâu 0m đến 2916m  Loại OCKT cấp đường kính 140mm ( : Có bề dày 9,17mm, mác thép loại N-80, chiều dài tính từ độ sâu 2916m đến 3577m Cột Ống chống x 140 được ép dưới áp suất 250 at nước biển để thấy độ kín ống chống được đảm bảo Chiểu sâu đấy nhân tạo là 3577m Giếng được đưa vào khai thác vùng Oligoxen dưới và có khoảng bắng mìn là  3444m - 3455m (11m)  3462m - 3473m (11m)  3479m - 3487m (8m)  3493m - 3501m (8m)  3504m - 3510m (6m)  3513m - 3532m (19m)  3555m - 3572m (17m) • Chi tiết bộ cần khai thác HKT:  Thiết bị miệng giếng chống phun loại ІК8 80/50-35  Khoảng cách từ bàn roto đến mặt bích đầu tiền giếng là: 15m  Cần loại mm, chiều dày cần 6,45mm, Mác thép P-150 loại chồn, chiều dài tính từ 0m đến 809m  Cần loại mm, Chiều dày cần 5,51mm, Mác thép P-150 loại chồn, chiều dài từ 809m đến 3436m • Các thông số vật lý vỉa sản phẩm giếng 67:  Độ rỗn trung bình là 10%  Độ thấm 8mD  Hàm lượng kết trung bình là 40 – 70%  Hàm lượng cacbonat trung bình 2%  Hàm lượng sét trung bình 10%  Nhiệt độ vỉa 130  Áp suất vỉa là: 137atm Sv: Lê Minh Quý 63 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội • Đồ Án Tốt Nghiệp Trước xử lý vùng cận đấy giếng, giếng có thông số sau:  = 11atm  = 81atm  = 37C  Lưu lượng dầu khai thác 24 tấn/ngđ  Lưu lượng khí khai thác 6195 /ngđ 4.2 Các tính toán và chuẩn bị 4.2.1 Thể tích cột ống • Thể tích cột ống khai thác HKT được tính theo công thức: n ∑ Li i =1 VHKT = π.ri2 ri= Trong đó: Li là chiều dài ống khai thác HKT thứ i, ứng với bán kính ri ri là bán kính ống khai thác HKT thứ i Di là đường kính ống khai thác HKT thứ i Ti là bề dầy loại ống khai thác HKT thứ i π = 3,14 (4.1) ( 4.2)  ống khai thác loại : =809m; =0,00645m; =0,089m  ống khai thác loại : =2627; =0,00551m; =0,073m Từ công thức (4.1) và (4.2) ta có: n ∑ Li VHKT = i =1 π.ri2 =809x3,14x2 + 2627x3,14x2 = 11,6m3 Bảng 4-13: Thể tích các ống chống theo đường kính và bề dày Đường kính Di(mm) Bề dày Ti(mm) Thể tích/m chiều dày(m3) 140 9,80 0,011385 168 11,20 0,016650 178 11,60 0,018821 194 12,00 0,022698 • Thể tích ống chống khai thác được tính theo công thức sau: Vo.c= L.V (4.3) Trong đó: L là chiều dài cấp ống ống chống V là thể tích ống chống tính cho m chiều dài được xác định bảng (4.1) Thể tích cột ống chống khai thác, từ độ sâu 3436m đến 3577m là: Vo.c - = = (3577 – 3436)x0,011385 = 1,61(m3) Tổng thể tích bên ống chống khai thác ( bỏ qua thể tích bô cần chiếm chỗ) Sv: Lê Minh Quý 64 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Vlg = Vo.c - + Vo.c (4.4) Ta tính được thể tích bên cột ống chống khai thác : Từ công thức 4.3 ta có: Vo.c - = = (2916 – 15)x0,016650 = 48,55(m3) (4.5) Ta tính được thể tích bên cột ống chống khai thác : Vo.c - = = (3577 – 2916)x0,011385 = 7,53(m3) (4.6) Thay (4.5) và (4.6) vào (4.4) ta được: Vlg = Vo.c - + Vo.c - = 48,55 +7,53 = 56,08 (m3) 4.2.2 Tính toán khối lượng hóa phẩm cần dùng pha chê hỗn hợp dung dịch • Thể tích dầu tách khí cần dùng: Vì thể tích lòng giếng Vlg = 56,08m3 nên ta lấy thể tích dầu tách khí lớn thể tích lòng giếng ta chọn Vdt = 60m3 • Thể tích dầu tách khí cần bơm ép để biết độ tiếp nhận vỉa với chế độ áp suất: chế độ là 6m3 Vde = 3x6 = 18m3 • Các loại hóa phẩm lại: Theo thực tế ta có thành phần hóa phẩm hỗn hợp bảng sau đây: Bảng 4-14Thành phần hóa phẩm hỗn hợp xử lý nhũ axit Thành phần Trước pha chế Thành phần hóa phẩm hỗn hợp HCl (%) 31 12 HF( %) 50 CH3COOH (%) 100 Urotrofin( %) 100 1,25 Diezen (%) 40 81,75 Để có lượng axit HCl 10% hỗn hợp ta tính từ công thức sau: Vk = Vp (4.7) Trong đó: Vk là thể tích dung dịch HCl 31% ban đầu cần dùng để pha chế Vp có nồng độ 12% Vp là thể tích dung dịch axit cần sử dụng Xk là nồng độ HCl trước đem pha chế Xp là nồng độ HCl sau pha chế Kết việc thử giếng ta xác định được chiều sâu vùng nhiễm bẩn lần 1m, tiến hành xử lý đến chiều sâu 1m, chiều dày vỉa là 48, độ rỗng 10% Thể tích dung dịch axit cần để xử lý là: Vp = 3,14.(12 – 0.072).48.10% = 15 (m3) Sau tìm được Vp ta thay vào công thức (4.7) ta có: Vk = Vp = 15 = 5,33m3 Khối lượng axit và chất phụ gia Vi = V p (4.8) Trong đó: Vi là thể tích hóa phẩm sử dụng Vp là thể tích hỗn hợp dung dich axit cần sử dụng Xi là nồng độ hóa phẩm sau pha chế XTi là nồng độ hóa phẩm ban đầu Sv: Lê Minh Quý 65 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Từ công thức (4.7) ta có: VHF = 15 = 0,6m3 Vurotrofin = 15 = 0,12m3 VCH3COOH = 15 =0,45m3 Thể tích nước kỹ thuật cần pha chế: Vn = Vp – (Vk + VHF + VCH3COOH + Vuntrofin) = 15 – ( 5,33 + 0,6 + 0,12 + 0,45 ) = 8,5m3 Ta tích nước đệm: Vnđ = 2m3 Suy được thể tích nước kỹ thuật dùng để pha chế: Vtn = 10,5m3 • Lượng dầu diezel cần dùng để bơm ép hỗn hợp dung dịch được sâu vào vỉa Để tính ta áp dụng công thức sau: Vbơm ép = VHKT + VĐOC-140 = 11,6 + 1,61 = 13,21m3 • Lượng dầu diesel cần dùng để tạo nhũ axit Hỗn hợp ta cần pha chế là hỗn hợp 40% dầu diesel cộng với 60% hỗn hợp dung dịch axit để xử lý Như tính toán ta có dung dịch axit cần xử lý là 15m3 Vậy hỗn hợp dung dịch nhũ axit cần dùng là: Vnhũ = 15 = 25m3 Suy lượng dầu diezel cần dùng để pha chế nhũ là: Vdiezel = Vnhũ - Vp = 25 – 15 = 10m3 Vậy tổng khối lượng dầu diezel tách khí cần dùng là: Vtdiezel = Vdt + Vde + Vdiezel + Vbơm ép = 60 + 18 + 10 + 13,21 = 101,21m3 4.2.3 Tổn hao áp suất bơm ép Ta có số thông tin sau: = 860kg/m3, khối lượng riêng dung dịch bơm ép Pb = 250atm, Áp suất bơm Q = 62,28m3/h = 0,0173m3/s, chế độ bơm ép Đường kính ống : Dn1 = 89mm, Dt1 = 76,1mm Đường kính ống : Dn2 =73mm, Dt2 = 61,92mm Độ nhớt dung dịch ép: = 1,8.10-3 KG/m.s • Áp suất bị tổn hao dọc đường Đối với đoạn ống : Tốc độ dòng chảy trung bình ta có: Vtb = = = 3,8055m/s Hệ số Raynold dòng chảy: Re1 = = = 138362,29 Sv: Lê Minh Quý 66 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Re1 = 138362,29 > 2320 từ ta biết được là dòng chảy rối Tiếp đến ta tiến hành kiểm tra dòng chảy khu vực thành trơn thủy lực, vùng chuyển tiếp hay vùng lực nhám Bảng 4-15: Độ nhám tuyệt đối của số loại ống thép Loại ống Tình trạng Ống thép đầu nối Ống mới Độ Nhám tuyệt đối e (mm) 0,014 Ống qua sử dụng 0,2 Ống mới 0,05 Ống qua sử dụng 0,15 Ống thép có mối hàn Kiểm tra dòng chảy khu vực chuyển tiếp < Re < (4.9) Dựa theo số liệu bảng (4.3) ta có: = = = 5,2562.10-3 e là độ nhám tuyệt đối Dt1 là đường kính ống Rect1 = = = 5873,93 Rect2 = = = 458256,16 Re1 = 138362,29 Từ tính toán số liệu ta thấy rằng: Rect1 < Re1 < Rect2 nên ta khẳng định dòng chảy là dòng chảy vùng chuyển tiếp Từ ta áp dụng được công thức tính ma sát sau: λ = 0,11 (4.10) với = là độ nhám tương đương λ = 0,11 = 0,11 = 0,048 Sử dụng công thức Darcy – Weisbach: Tổn thất dọc đường Pdd1 = λ g = λ = 0,048 = 3177583,78 Pa Đối với đoạn ống : Tốc độ dòng chảy trung bình ta có: Vtb = = = 5,748m/s Hệ số Raynold dòng chảy: Re2 = = = 170047,99 Re1 = 170047,99 > 2320 từ ta biết được là dòng chảy rối Tiếp đến ta tiến hành kiểm tra dòng chảy khu vực thành trơn thủy lực, vùng chuyển tiếp hay vùng lực nhám Sv: Lê Minh Quý 67 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Áp dụng công thức (4.9) và số liệu bảng (4.3) để kiểm tra dòng chảy = = = 6,46.10-3 e là độ nhám tuyệt đối Dt2 là đường kính ống Rect1 = = = 9210,53 Rect2 = = = 362255,75 Re2 = 170047,99 Từ tính toán số liệu ta thấy rằng: Rect1 < Re2 < Rect2 nên ta khẳng định dòng chảy là dòng chảy vùng chuyển tiếp Từ ta áp dụng được công thức 4.10 tính ma sát sau: λ = 0,11 với = là độ nhám tương đương λ = 0,11 = 0,11 = 0,053 Sử dụng công thức Darcy – Weisbach: Tổn thất dọc đường Pdd2 = λ g = λ = 0,053 = 31945299,87 Pa Tổng áp suất tổn thất dọc đường: Pdđ = (Pdđ1 + Pdđ2) = 3177583,78 + 31945299,87 = 35122833,65 Pa • Áp suất tổn hao cục bô Áp suất tổn hao cục bô đường kính thay đổi giữa đoạn và Áp dụng công thức: Pcb = ξ = ξ (4.11) Trong đó: ξ là hệ số kháng cục bộ phụ thuộc Re, độ nhám và độ mở tiết diện Tiêt diện được giảm từ xuống ξ được tính sau: ξ = 0,5 (4.12) Trong đó: là tiết diện mặt cắt ướt đoạn ống tang đường kính là tiết diện mặt cắt ướt đoạn ống giảm đường kính Vtb là tốc độ dòng chảy cục bộ Thay (4.12) vào (4.11) ta có: Pcb1 = ξ = 0,5 = 0,5 860 = 246,64 Pa Áp suất tổn hao cục bộ nước khỏi ống bơm: Áp dụng công thức 4.11 ta có: Pcb2 = ξ = ξ = = 14206,99 Pa Với hệ số nén cục bộ ξ2 = Tổn hao cột áp cục bộ van, thiết bị lòng giếng Hệ số kháng nén cúc bộ ξ3 = Vậy tổn hao áp suất van thiết bị lòng giếng là: Pcb3 = ξ3 + ξ3 = + = 102170,87 Pa Tổng tổn hao áp suất cục bộ bơm Pcb = Pcb1 + Pcb2 + Pcb3 = 246,64 + 13206,99 + 102170,87 = 115624,50 Pa Trong lòng giếng áp suất cột chất lỏng gây là: Pcl = g.= 860.9,81.3577 = 30177718,2 Pa = 297,83at • Tổng tổn hao áp suất từ miệng giếng đến đấy giếng = Pdđ + Pcb = 35122833,65 + 115624,50 = 35238458,15 Pa = 347,78at Sv: Lê Minh Quý 68 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội • Đồ Án Tốt Nghiệp Chênh áp đáy giếng = Pbơm + Pcl - - Pd = 250 + 297,83 - 347,78 – 137 = 63,05 at 4.2.4 Các công việc cần chuẩn bị trước xử lý giếng • Trước tiên cần chuẩn bị đủ loại hóa phẩm số lượng và chất lượng mà ta tính toán • Quan trọng hết là phải hướng dẫn nhân viện việc xử lý cách an toàn xử lý hóa chất để phòng và tránh tình trạng xấu phun, cháy giàn • Chuẩn bị máy bơm và thiết bị cần thiết đến khu vực miệng giếng 67/MSP4 • Chuẩn bị hỗn hợp nhũ tương axit theo cách pha chế và phải đảm bảo được trộn hỗn hợp thật và kỹ lương Hình 4-7 Sơ đồ thiết bị công nghệ xử lý giếng 67/MSP4 Trong đó: 1.bình chứa dd axit; 2.bình chứa dầu; 3.bình chứa nước; 4.máy bơm TWS250; 5.máy bơm SA-320; 6.côn trộn; 7.van ngược; 8.đường ống; 9.van; 10.đồng hồ Sv: Lê Minh Quý 69 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp 4.2.5 Nguyên lý hoạt động • Khi dung dịch axit được pha chết với nồng độ và thể tích yêu cầu được đựng bồn 1, và lần lược dầu diesel bồn và bồn là nước kỹ thuật • Mấy bơm TWS – 250 và SA – 320 lần lượt bơm dung dịch axit và dầu diesel Sau dung dịch axit và dầu diesel được trộn lẫn vào để tạo nhũ tương dầu – axit Cần điều chỉnh đường kính côn từ -10mm để chênh áp trước và sau côn không nhỏ 8-10MPa • Sau hỗn hợp được trộn dạng nhũ tương axit được máy bơm TWS – 250 và máy bơm SA – 320 bơm vào giếng theo đường dẫn van chiều • Hơn máy bơm SA – 320 bơm dầu tách khí với mục đích bơm xói rủa và bơm ép axit vào vỉa 4.3 Quy trình xử lý giếng 67-MSP4 bằng nhũ axit Sau chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị hóa phẩm và hướng dẫn an toàn cho nhân viên xử lý ta tiến hành xử lý sau: • Ta phải thay toàn bộ cột chất lỏng giếng dầu tách khí cách bơm rửa với thể tích khí Vrửa = Vlg = 56,08 m3 • Sau dùng máy bơm SA – 320 ép với áp suất 150at, 200at, 250at để biết độ tiếp nhận vỉa • Mở valse ngoài cần, và lúc máy bơm bơm vào cần khai thác với mấy bơm TWS – 250 bơm 15m3 dung dịch axit và máy bơm SA -320 bơm 10m3 dầu diesel • Đóng valt ngoài cần ép hỗn hợp dung dịch nhũ axit sâu vào vỉa máy bơm SA-320 với thể tích 13,21m3 • Sau bơm sói rửa việc ta đóng giếng 60 phút để hỗn hợp nhũ axit tác dụng với đất đá tầng chứa • Sau mở valse cần để đưa sản phẩm từ vỉa vào bình tách và theo dõi kết làm việc giếng • Lúc này gặp phải trường hợp dòng sản phẩm từ giếng lên ta phải bơm vỉa ngược dầu để đưa sản phẩm phản ứng dung dịch axit và đất đá lên bề mặt Sau dùng phương pháp gaslift gọi dòng, dòng sản phẩm lên phải bắn mở vỉa lại xem lại qui trình công nghệ xử lý 4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế qua các giải pháp công nghệ xử lý giếng từ năm 1988 đến năm 2008 Từ số liệu thực tế cho thấy, giai đoạn 1988-2008 mỏ Bạch Hổ công tác xử lý giếng khai thác dầu không ngừng gia tăng số lượng và hiệu xử lý (bảng 4.4) Sv: Lê Minh Quý 70 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Bảng 4-16Kết quả của các phương pháp xử lý tại mỏ Bạch Hổ năm 1988 – 2008 Phương pháp xử lý Tổng số lần xử Tổng lượng dầu Tỷ lệ thành công, lý thành công / thu thêm (%) tổng số lần xử lý được(tấn) Dung dịch axit 68/86 73,2 134036 Nhũ tương axit 182/229 79,5 1394850 Bọt axit 3/5 60,0 11700 Nứt vỉa thủy lực 37/55 67,2 176,928 Phương pháp xử lý dung dịch axit tiến hành 86 lần có 68 lần thành công với lượng dầu thu được 134.036 tấn Hiệu kinh tế mang lại cao Phương pháp xử lý nhũ axit áp dụng nhiều nhất với 229 lần, có 182 lần xử lý thành công với lượng dầu thu thêm được là 1.394.850 tấn Hiệu kinh tế phương pháp này cao nhất mỏ Bạch Hổ Theo phương pháp xử lý bọt axit được áp dụng nhất, tiến hành lần xử lý có lần thành công, thu thêm 11.700 tấn, đạt hiệu kinh tế mức trung bình Còn phương pháp xử lý nứt vỉa thủy lực được áp dụng 55 lần và có 37 lần thành công thu thêm lượng dầu 176928 tấn hiệu kinh tế mang lại cao Năm 2001 là năm xử lý thành công nhất với phương pháp nhũ axit với luợng dầu tăng thêm là 550.00 tấn Tóm lại, phương pháp nhũ axit là phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng được áp dụng rộng rãi nhất và là phương pháp đạt hiệu cao nhất mỏ Bạch Hổ Sv: Lê Minh Quý 71 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHI XỬ LÝ AXIT 5.1 Yêu cầu chung Khi xử lý axit cho phép người tham gia được đào tạo, kiểm tra y tế và có đủ sức khỏe thực công việc điều kiện độc hại và học hướng dẫn an toàn XNKT Nhà cung cấp axit và hóa phẩm khác cần phải cung cấp cho XNLD chứng chất lượng loại hóa phẩm và dẫn biện pháp an toàn cần thiết Tất công việc cần phải được thực dưới sự giám sát và đạo đốc công và giàn trưởng theo kế hoạch thực công việc được tránh kỹ sư và tránh địa chất XNKT phê chuẩn Tất nhân viên làm việc trực tiếp với axit cần phải được đào tạo thao tác cấp cứu trường hợp bị ngộ độc và bỏng hóa chất Trong thời gian tiến hành xử lý axit không cho phép người không liên quan vào khu vực thực công việc Cấm tiến hành xử lý axit vào buổi tối, có sương mù gió mạnh dưới trời mưa to 5.2 Yêu cầu an toàn pha chế dung dịch Bồn chứa dung dịch axit cần phải lắp dụng cụ đo mực chất lỏng và thiết bị rót axit thừa Bồn chứa phải được trang bị nắp có tấm đậy xít chặt Tất bồn chứa axit vận chuyển cần phải chịu tác động axit Các can đựng axit cần phải đóng kín nút và để vào vị trí kho chuyên dụng Khi rót axit cần phải sử dụng ống xifông bộ tự rót Công nhân làm việc với axit phải đứng trước gió Nơi rót axit cần phải thông thoáng Khi chuẩn bị và bơm dung dịch axit cần phải sử dụng máy bơm chuyên dụng chịu được sự ăn mòn axit Công nhân cần phải được trang bị quần áo bảo hộ và dụng cụ bảo hộ riêng cho người (kính, găng tay cao su, tạp dề) Khi bị bắn axit vào mặt thể cần phải nhanh chóng rửa nước và dung dịch axit boric Trong trường hợp axit bị đổ xuống sàn phải nhanh chóng rửa nơi nước và dung dịch xút Khi thở một lượng lớn khí axit bị ngộ độc và thường bị khó thở.Trong trường hợp này cần phải dừng công việc và đến vùng có không khí lành.Trong trường hợp bị ngộ độc cần phải đưa công nhân đến gặp bác sĩ và báo cáo cho lãnh đạo Sv: Lê Minh Quý 72 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp 5.3 Yêu cầu an toàn thực hiện các bước công nghệ Bồn chứa axít cần phải đặt công-te-nơ chuyên dụng,các van chặn cần phải có lưới bảo vệ Trên bồn chứa axít cần phải ghi cảnh báo mực đỏ không bị nhòe nước mưa chữ “Axít” “cẩn thận”,số thứ tự bồn chứa và gắn bảng có ghi tên loại dung dịch axit, thể tích, trọng lượng, nơi áp dụng Miệng lỗ xả bồn axit phải đậy kín nắp đậy, bồn cần phải lắp hai ống thông khí Khi nâng-thả bồn chứa axit cần phải kéo dây cáp vào giằng chuyên dụng vị trí bề mặt công-te-nơ Trước nhận bồn axit, thuyền trưởng cần phải cho thủy thủ làm quen với hướng dẫn an toàn bốc dỡ và vận chuyển loại hàng hóa nguy hiểm Các bồn chứa axit cần phải được đặt sàn tàu cách và cách hàng hóa không 1m Hạ bồn cầu phải nhẹ nhàng, không được va đập, trừ hành lang trống để đặt giằng néo bồn Việc xếp bồn chứa axit lên tàu cần phải thực cuối Dỡ bồn chứa axit khỏi tàu cần phải tiến hành Tất hàng hóa nguy hiểm sàn tàu cần phải được đội thủy thủ thường xuyên giám sát Trước dỡ bồn chứa axit để đưa lên sang MSP, diện tích đặt bồn sàn cần phải được giải phóng khỏi bất kỳ loại vật nào khác Nơi đặt bồn chứa axit và thiết bị để xử lý axit cần phải được khoanh vùng và có ghi thông báo “Vùng nguy hiểm” 5.4 Yêu cầu an toàn xử lý giếng bằng axit Các bồn axit, máy bơm và buồng điều khiển cần được đặt có tính đến hướng gió, cho axit không bay vào phòng làm việc nhân viên phục vụ Tất đường ống bơm dung dịch axit cần phải được ép thử áp suất 1,5 lần áp suất làm việc Trên đường ống bơm nhất thiết phải lắp van ngược.Trong thời gian ép thử đường ống và bơm dung dịch axit, nhân viên phục vụ cần phải vị trí an toàn Cần phải đảm bảo liên lạc thường xuyên điện đàm tất nhân viên tham gia công việc: nhân viên giám sát, nhân viên điều khiển máy bơm axit, máy bơm chuyển dầu 9MGR, máy bơm trám xi-măng, lãnh đạo công việc Trog trường hợp đường ống bơm bị chảy rò cần phải dừng bơm, giảm áp suất xuống đến áp suất khí và rửa đường ống nước Đường ống từ máy bơm cần phải được gắn chặt vào cấu kiện giàn Tất bồn chứa axit cần phải được kết nối với và lắp đặt van chặn để đảm bảo bơm được liên tục vào giếng Sv: Lê Minh Quý 73 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp Nhân viên làm việc với axit cần được trang bị kính bảo vệ, quần áo bảo hộ chuyên dụng và găng tay vải nỉ chịu được axit, ủng cao su và tạp dề Luôn tiến hành kiểm tra tình trạng môi trường không khí máy đo nồng độ khí máy bơm 9MGR, TWS-2 bơm dầu 5.5 Yêu cầu an toàn kết thúc công việc Sau hoàn thành bơm dung dịch axit, tất thiết bị và đường ống cần phải được rửa nước Tất thiết bị và phụ kiện đường ống được tháo sau giảm áp suất xuống áp suất khí Tháo bộ phận thủy lực máy bơm axit và tiến hành rửa kênh dẫn và bộ phận khác Bồn rỗng (đã lấy hết axit ra) cần phải cất nơi thoáng gió Những yêu cầu toàn diện việc tuân thủ an toàn thực công việc liên quan đến chuẩn bị và tiến hành xử lý axit được đưa hướng dẫn hành an toàn lao động cho công nhân làm việc MSP XNLD Vietsovpetro 5.6 Yêu cầu an toàn trường hợp gặp sự cố Khi đường bơm bị hở thời gian bơm axit cần nhanh chóng dùng máy bơm, đóng giếng, thông báo cho người đạo công việc và giàn trưởng biết Việc bơm axit thực trở lại khắc phục được rò rỉ và ép thử lại Khi axit bị rớt xuống sàn cần phải rửa nhiều nước Trong trường hợp phát sự cố gây nguy hại thể đe dọa tính mạng người thợ cần phải có trách nhiệm bảo vệ an toàn cho than với việc sử dụng phương tiện bảo vệ, thông báo sự cố cho người lien quan và người huy công việc được biết Tham gia vào việc khắc phục sự cố dưới sự dẫn giàn trường Nếu có người bị thương ngộ độc cần sơ cứu ban đầu cho nạn nhân đến lúc được bác sỹ cứu chữa Sv: Lê Minh Quý 74 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Vùng Oligoxen dưới được khai thác từ rất sớm nên tiến hành khai thác giai đoạn cuối nên việc trì và đẩy mạnh sản lượng khai thác ngoài việc phải thêm giếng, tìm mỏ mới song song với việc nâng cao sản lượng thu hồi đóng vai trò quan trọng Qua thời gian được thực tập sản suất và thực tập tốt nghiệp với tìm hiểu thông tin bên ngoài và sự giúp đỡ thầy hướng dẫn GVC.Lê Văn Thăng đồ án em nêu phương pháp tác động lên vùng cận đấy giếng và mức độ hiệu xử lý vùng cận đấy giếng mỏ bạch hổ phương pháp thông qua số liệu thực tế Và qua số liệu thực tế cho thấy việc xử lý vùng cận đấy giếng oligoxen hạ mỏ bạch hổ phương pháp nhũ tương axit vẫn đạt hiệu qua tối ưu nhất, áp dụng nhiều và phổ biến nhất Để hoàn thành được đồ án này, em sử dụng tài liệu Xí nghiệp khai thác Vietsovpetro, tài liệu thầy cô bộ môn cung cấp sự hướng dẫn tận tình thầy cô giáo và sự giúp đỡ bạn lớp Em muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới thầy cô giáo bộ môn, bạn và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn GVC.Lê Văn Thăng tận tình bảo em hoàn thành đồ án này Mặc dù cố gắng trau dồi kiến thức là sinh viên năm cuối chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với công việc thưc tế và kiến thức vẫn nhiều hạn chế nên đồ án nhiều sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý và bảo quý thầy cô bạn Và việc xư lý có hiệu và nâng suât cao có có thêm nhìu nghiên cứu hóa phẩm chất phụ gia mới cho việc xử lý, và kèm theo ta nên thử phương pháp đối với tầng Mioxen dưới Sv: Lê Minh Quý 75 Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GVC Lê Văn Thăng (2004), Giáo Trình Công Nghệ Khoan Dầu Khí, Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất, Hà Nội [2] PGS.TS Cao Ngọc Lâm (2002), Bài Giảng Công Nghệ Khai Thác, Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất, Hà Nội [3] PGS.TS Lê Xuân Lân (2010), Giáo Trình Kỹ Thuật Mỏ Dầu – Khí, Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất, Hà Nội [4] PGS.TS Trần Đình Kiên (2002), Bài Giảng Dung Dịch Khoan Và Vữa Trám, Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất, Hà Nội [5] PGS.TS Lê Phước Hảo (2006), Bài Giảng Công Nghệ Khai Thác Dầu Khí, Bách Khoa TP.HCM [6] Viện Dầu Khí Việt Nam, Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài “ Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Khai Thác Tận Thu Đối Tượng Mioxen và Oligoxen Mỏ Bạch Hổ” [7] Tài Liệu Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp Tại Xí Nghiệp Khai Thác VietSovpetro Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT ... 204,5 14 5,8 12 0,4 10 4,4 14 2,5 14 1,6 10 0,6 11 7,2 11 0,8 12 1,5 11 8,3 11 1,3 12 1,4 Chất lưu, ngàn tấn 88,5 217 ,7 284,6 246 ,1 204,5 14 6,5 12 1,7 10 7,6 14 9,5 15 1,6 11 7,6 14 1,6 12 6,6 13 4,9 13 1,9 12 6,6 14 1,6... 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 1992 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 2000 20 01 2002 2003 9 12 10 9 13 13 11 10 12 13 Sản lượng hàng năm Dầu, ngàn Bơm ép tấn 1 2 1 1 2 2 88,5 217 ,5 284,6 246 ,1. .. 8 91 1095 12 41 13 61 1466 16 08 17 50 18 51 1968 2079 2200 2 318 2430 25 51 88 360 645 8 91 1095 12 42 13 61 1466 16 08 17 50 18 51 1968 2079 2200 2 318 2430 25 51 280 2 61 208 10 7 77 51 39 31 43 53 38 30 24 28

Ngày đăng: 04/08/2017, 22:06

Xem thêm: Nghiên cứu xử lý vùng cận đấy giếng tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ bằng hệ dung dịch nhũ tương axit

Mục lục

    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TÌNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG TẦNG OLIGOXEN HẠ MỎ BẠCH HỔ

    1.1 Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ

    1.2 Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới

    1.3 Đặc điểm tầng chứa

    1.3.1 Chiều dầy của Oligoxen dưới

    1.3.2 Đặc trưng các tầng sản phẩm Oligoxen dưới mỏ Bạch Hổ

    1.3.2.1 Khu vực Bắc

    1.3.2.2 Khu vực Nam

    1.3.2.3 Khu vực Tây

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w