1.1. MỤC LỤC 1.1. MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU vii Đặt vấn đề vii Đối tượng và phạm vi nghiên cứu viii Phương pháp nghiên cứu viii Tính cấp thiết của đề tài xi CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM – NGHỆ AN 1 1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN 1 1.1.1 Tại Việt Nam Error Bookmark not defined. 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1 1.3. Vị trí địa lý 2 1.3.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 3 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 6 1.3.3 Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp 7 CHƯƠNG 2 :ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI TẠI KHU VỰC NGHIỆN CỨU 11 2.1. Đặc điểm của nước thải tại các ngành nghề thuộc khu công nghiệp 11 2.2. Đặc điểm của nước thải tại bể thu gom trước khi đưa vào hệ thống xử lý 21 2.3. Ví dụ thực tế về một nghành nghề, cơ sở sản xuất tại KCN có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn loại B trước khi đưa vào trạm xử lý tập trung 22 2.3.1 Giới thiệu chung về cơ sở sản xuất, công ty chế biến thủy sản CÔNG TY TNHH ROYAL FOODS NGHỆ AN 22 2.3.2 Đặc điểm nước thả và các thông số nước thải đầu vào 23 2.3.3 Sơ đồ và công nghệ xử lý 23 2.3.4 Thuyết minh công nghệ 25 2.3.5 Ước tính hiệu quả xử lý 29 CHƯƠNG 3 :TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 32 3.1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 32 3.1.1 Bể thu gom 32 3.1.2 Song chắn rác và lưới lọc rác 32 3.1.3 Bể lắng cát 32 3.2. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 32 3.2.1 Bể điều hòa 32 3.2.2 Bể keo tụ 33 3.2.3 Bể lắng hóa lý 35 3.3. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 35 3.3.1 Bể sinh học kỵ khí Error Bookmark not defined. 3.3.2 Bể sinh học thiếu khí anoxic 35 3.3.3 Bể sinh học hiếu khí AEROTANK 36 3.3.4 Bể lắng sinh học 37 3.3.5 Bể khử trùng 37 3.3.6 Hồ điều hòa 37 3.4. XỬ LÝ BÙN 38 CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TẠI TRẠM XLNT 39 4.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 39 4.2. Đặc trưng của các loại nước thải được thu gom và xử lý 39 4.3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 41 4.4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠI TRẠM XLNT 41 4.4.1 Sơ đồ công nghệ và quy trình xử lý : 43 4.4.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 45 4.5. Ưu nhược điểm của trạm xử lý nước thải tập trung tại KCN 47 4.5.1 Ưu điểm 47 4.5.2 Nhược điểm 47 4.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ CHẤT Ô NHIỄM CÓ TRONG NƯỚC THẢI TẬP TRUNG TẠI KCN 47 4.7. Ưu nhược điểm của công nghệ 54 4.7.1 Ưu điểm 54 4.7.2 Nhược điểm 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
1 1.1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT KCN UBND NMXLNT BTLT TNHH HDPE PVC MTV BOD COD TDS TSS DO TCVN QCVN VTNN TCXD HTKT NCKH BTNMT VK VSV CCN Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Ủy ban nhân dân Nhà máy xử lý nước thải Bê tông li tâm Trách nhiệm hữu hạn Hight Density Poli Etilen Polyvinyl clorua Một thành viên Nhu cầu oxy sinh hoá Nhu cầu oxy hóa học Tổng rắn hòa tan Tổng rắn lơ lửng Lượng oxy hoà tan nước Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Vật tư nông nghiệp Tiêu chuẩn xây dựng Hợp tác Kinh tế Nghiên cứu khoa học Bộ Tài nguyên Môi trường Vi khuẩn Vi sinh vật Cụm công nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng Vi.1 Phương pháp bảo quản mẫu nước Bảng Vi.2 Các phương pháp phân tích số thống số hóa – lý mẫu nước DANH MỤC HÌNH VẼ …………… 32 Hình 4-2 Sơ đồ mô hình công nghệ………………………………………… 33 Hình 4-3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung KCN …… 37 Hình 4-4 Sơ đồ mô hình công nghệ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sau khoảng thời gian trầm lắng khủng hoảng kinh tế, năm gần công nghiệp phát triển trở lại nhiên tỷ lệ công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với quốc gia khác khu vực; vậy, để sản xuất mặt hàng cần tiêu thụ nhiều nguyên liệu lượng, thải nhiều chất thải Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế đất nước dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên gắn liền với sức ép ngày tăng lên môi trường từ hoạt động khai thác ô nhiễm, suy thoái, suy giảm chất lượng môi trường, Các khu, cụm công nghiệp phát triển không ngừng Nguồn thải từ KCN tập trung thải lượng lớn, công tác quản lý xử lý chất thải KCN nhiều hạn chế Các hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN xử lý khoảng 60% lượng nước thải phát sinh; có khoảng 3% - 5% tổng số CCN hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung, lại tự xử lý xả trực tiếp môi trường Các doanh nghiệp lớn nằm KCN, CCN với lĩnh vực sản xuất khai thác khoáng sản, sản xuất điện, khai thác chế biến dầu khí, khí, hóa chất, luyện kim, đóng tàu, sản xuất xi măng, chế biến thực phẩm Một số doanh nghiệp xen lẫn khu dân cư, gần khu vực đô thị, số gia công sản xuất cho doanh nghiệp lớn công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu có tỷ lệ phát thải cao Lượng phát thải (nước thải, khí thải) từ sở chiếm tỷ lệ lớn gây nhiều sức ép lên môi trường Trong tổng số 209 KCN hoạt động nước có 165 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 78,9%), 24 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 11,5%), KCN lại xây dựng lộ trình đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung Nguồn thải từ KCN tập trung thải lượng lớn, công tác quản lý xử lý chất thải KCN nhiều hạn chế Các hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN xử lý khoảng 60% lượng nước thải phát sinh Lượng Tổng quan áp lực lên môi trường nước ta số định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thời gian tới, Cục Kiểm soát ô nhiễm, TCMT, Hội nghị MT toàn quốc lần thứ IV, tháng 9/2015 nước thải lại, phần sở miễn trừ đầu nối tự xử lý, phần không qua xử lý mà xả trực tiếp môi trường.(1) Là khu công nghiệp đa ngành với loại hình sản xuất như: chế tạo linh kiện điện tử, sản xuất cán thép, chế tạo khí, hóa chất, phân bón, lương thực thực phẩm,dệt nhuộm Các ngành công nghiệp mà mức độ ảnh hưởng lớn tới môi trường nước Do để phát triển công nghiệp, sản xuất bền vững mà không làm suy thoái môi trường, việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần thiết Với mục tiêu Ban quản lý khu kinh tế Đông Nam Nghệ An định đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu B – KCN Nam Cấm với công suất 2.500 m3/ngày.đêm nước thải đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A Với tính cấp thiết xử lý nước thải công nghiệp, vấn đề nước thải KCN đặt nhiều thách thức doanh nghiệp, quan quản lý toàn thể xã hội Cho nên nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nước thải khu công nghiệp Nam Cấm đề xuất công nghệ xử lý” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nước thải tập trung khu công nghiệp nam cấm-Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: khu công nghiệp Nam Cấm-Nghệ An Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp thu thập thông tin số liệu Phương pháp thu thập thông tin số liệu dùng thể thu thập số liệu thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu trạng khu vực Nam Cấm, Nghệ An * Phương pháp liệt kê số liệu Theo phương pháp này, luận văn phân tích hoạt động phát triển, chọn số thông số liên quan đến môi trường, liệt kê cho số liệu liên quan đến thông số Trong khuôn khổ luận văn, ngành nghề hoạt động khu công nghiệp liệt kê đánh giá mức độ ô nhiễm ngành nghề tới hoạt động xả thải nguồn nước thải * Phương pháp danh mục điều kiện môi trường Phương pháp danh mục điều kiện môi trường tổng hợp liệt kê thành danh mục tất nhân tố môi trường có liên quan đến hoạt động phát triển đem đánh giá trạng môi trường KCN Các điều kiện môi trường nhiệt độ, thời tiết, xem xét để đánh giá xác phương pháp đo đạc thông số môi trường nước * Phương pháp điều tra Thông tin trạng Khu công nghiệp Nam Cấm tỉnh Nghệ An thu thập số liệu xử lý thông tin thực trạng hoạt động Hiện trạng hoạt động Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp cần khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá hiệu trực tiếp nhanh địa phương Các số liệu tình hình hoạt động trạng sử dụng nước, trạng xả thải doanh nghiệp khu công nghiệp nhóm nghiên cứu thu thập tổng hợp để đánh giá lưu lượng xả thải công suất hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Phương pháp thu thập thông tin từ Khu công nghiệp cho thấy có độ tin cậy xác cao, nguồn số liệu liệu cần thiết để thực đánh giá quan trọng phạm vi nghiên cứu nhóm thực đề tài * Khảo sát thực địa, lấy mẫu đo đạc trường Mẫu nước thải hệ thống xử lý lấy với qui trình theo TCVN 5999:1995, cụ thể sau: - Vị trí: Mẫu nước thải lấy vị trí xả thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống Khu công nghiệp phạm vi nghiên cứu - Số lượng mẫu: Mẫu nước thải lấy liên tục ngày liên tiếp, ngày lấy 02 lần Kết phân tích lấy giá trị trung bình kết trung bình tính ngày lấy mẫu - Các thông số quan trắc: + Thông số đo, phân tích trường: pH, nhiệt độ (to), mùi, độ màu, lưu lượng + Thông số quan trắc khác: chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 20oC, nhu cầu oxi hóa học (COD), asen (As), thủy ngân (Hg), chì (Pb), cadimi (Cd), crom VI (Cr6+), crom III (Cr3+), đồng (Cu), kẽm (Zn), niken (Ni), mangan (Mn), sắt (Fe), xianua (CN-), phenol, dầu mỡ khoáng, clo dư, sunfua, florua, clorua, amoni (tính theo nitơ), tổng nitơ, tổng phôtpho, coliform Thu mẫu nước để phân tích số đánh giá chất lượng nước Chai, can lấy mẫu rửa kỹ nước sạch, tráng lại nước lấy vị trí lấy mẫu, đặt chai can mặt nước độ sâu 20cm, lấy đầy nước, đậy nắp cố định thùng đá 40C, bảo quản mẫu nhiệt độ phân tích mẫu Các mẫu vị trí xả thải hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp phạm vi nghiên cứu Các mẫu sau thu bảo quản theo điều kiện ứng với thông số theo bảng Bảng Vi.1 Phương pháp bảo quản mẫu nước Thông số Chất rắn lơ TSS lửng Nhựa / 4-50C Thủy tinh 48h Nhu cầu oxi sinh hóa BO D Nhựa / 4-50C Thủy tinh 24h Nhu cầu oxi hóa học CO D Axit hóa đến Nhựa / pH 5cm, nhằm hạn chế vấn đề tắc nghẽn đường ống 60 Nước từ bể gom dược bơm qua hệ thống màng tách rác tinh vào bể lắng cát Đáy bể có cấu tạo nghiêng, dốc phía đầu bể, qua trình chuyển động, chất thải rắn có kích thước lớn, tác dụng trọng lực lắng xuống đáy bể theo đáy nghiêng hố thu bùn, định kỳ thu gom xử lý Nước thải sau đưa bề điều hòa, Bể điều hoà nước thải phải có dung tích chứa nước thải trung bình 5- 6h Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm dòng thải trước vào trình xử lý Bể điều hoà có lắp hệ thống phân phối khí thô đáy bể có tác dụng xáo trộn hoàn toàn nước thải cung cấp lượng khí thích hợp để đảm bảo không phát sinh mùi khó chịu phân huỷ yếm khí Hệ thống phân phối khí dạng ống lắp cố định đáy bể khí đựợc cấp từ máy thổi khí Sau nước thải tiếp tục dẫn vào bể lắng ly tâm, Bể lắng ly tâm cấu tạo với vùng, vùng tạo kết tủa, hai vùng bên cạnh vùng lắng Nước chảy từ lên trên, máy khuấy bổ sung khí vùng tạo kết tủa Cho Vôi vào điều chỉnh PH (9-11) để xảy trình phản ứng Kết tủa photpho vùng Phương trình phản ứng : 10Ca2+ + 6PO43- + 2OH- Ca10(PO4)6(OH)2 (tích số tan 10-114 ) Dưới tác dụng lực máy khuấy, nước bùn cặn tràn hai vùng lắng, bùn lắng dần xuống phía đáy, nước lên tràn qua vách tràn bể lắng ly tâm Bùn lắng thu đáy hệ thống cào bùn dùng bơm chìm chuyên dụng hút bùn đưa vào bể phân huỷ bùn * Xử lý photpho : Hợp chất photpho tồn nước thải dạng: photphat đơn tan, photphat trùng ngưng, photpho hợp chất hữu Photphat trùng ngưng (polyme) dạng hữu (trong thể vi sinh) loại phần qua trình lắng lọc giai đoạn lắng sơ cấp, thứ cấp Photphat đơn tan nước loại bỏ theo phương pháp lắng, lọc Vậy cần dùng hợp chất để kết tủa P Hợp chất canxi thường sử dụng vôi tôi, Ca(OH) Đồng thời với hình thành hợp chất canxi với photphát xảy phản ứng tạo thành CaCO3 từ độ cứng độ kiềm nguồn nước Khi đưa vôi vào hệ phản ứng, canxi (Ca2+) độ kiềm (HCO3-) nước phản ứng tạo canxi carbonat (cancit) dịch chuyển cân bicarbonat carbonat pH đạt 10 (hằng số cân cặp HCO 3-/ CO32- pKA = 8,3) Chỉ có lượng canxi dư sau tạo thành canxi carbonat phản ứng với photphat Phản ứng tạo nhiều sản phẩm không tan hydroxylapatit: 61 10Ca2+ + 6PO43- + 2OH- Ca10(PO4)6(OH)2 (tích số tan 10-114 ) Lượng vôi đưa vào bị tiêu thụ phản ứng kết tủa canxi carbonat độ kiềm (khử độ cứng theo phương pháp vôi - sô đa) Ca2+ + Ca(OH)2 + 2HCO3- 2CaCO3 + 2H2O Để có nồng độ photphat dư mức 1mgP/l phản ứng tiến hành pH = 10,5 - 11 Liều lượng vôi sử dụng trước hết phụ thuộc vào độ kiềm nước nồng độ photphat ban đầu, thông dụng > 1,4 - 1,5 lần độ kiềm tính theo CaCO3 Do pH môi trường sau kết tủa cao, không phù hợp cho trình keo tụ lắng nên cần trung hòa (với khí CO2) đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn thải Sau bể lắng hóa lý bể sinh học kỵ khí - Mục đích việc xử lý kỵ khí xử lý HCHC,SO42Nước thải đc đưa vào từ đáy bể thông qua hệ thống phân phối dòng vào Nước thải chuyển động theo chiều từ lên với vận tốc 0,6 đến 0,9 m/h, qua lớp bùn vi sinh kỵ khí lơ lửng Trong điều kiện kỵ khí, chất hữu có nước thải phân hủy thành hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn, hình thành khí CH4, CO2, tạo nên xáo trộn bên bể Khí đc tạo có khuynh hướng bám vào hạt bùn, lên mặt bể, va chạm hướng dòng Các có nhiệm vụ tách khí, bùn nước Các hạt bùn tách khí rơi xuống lại tầng bùng lơ lửng Khí sinh học thi hệ thống thu khí Quá trình phản ứng phân hủy sinh học kỵ khí : CnHaOb + ( n-a/4) H2O (n/2 – a/8 + b/4) CO2 + (n/2 + a/8 – b/4) CH4 SO42- + 8H+ H2S + 4H2O Nước thải từ bể sinh học kỵ khí vào bể xử lý sinh học thiếu khí hiếu khí Bể xử lý sinh học Anoxic Aeroten có mục đích ôxy hoá HCHC đồng thời khử Nitơ qua trình Nitrification – Denitrification Nồng độ bùn hoạt tính từ 1.000 – 3.000 mg/l nồng độ bùn tuần hoàn từ 4000 – 5000 mg/l Nồng độ bùn hoạt tính cao, khả xử lý BOD bể lớn Oxi cung cấp máy thổi khí hệ thống phân phối khí từ đáy bể có hiệu khuếch tán oxi vào nước thải cao tạo điều kiện cho vi sinh vật sử dụng để ôxi hoá nước thải Tại bể lắng thứ cấp diễn trình lắng trọng lực, chất bẩn tác dụng trọng lực lắng xuống phía đáy bể, bùn lắng vi 62 khuẩn có nước xử lý tiếp giúp trình xử lý chất bẩn triệt để Đáy bể thiết kể nghiêng, có gạt bùn định kỳ gạt bùn vào hố thu bùn, phần bùn hồi lưu vể bể Aeroten giúp bổ sung vi khuẩn cho trình xử lý, lại bơm sang ngăn bể chứa bùn Tại thành bể có bố trí thu nước trong, cấu tạo dạng hình cưa, nước qua cưa chảy sang rãnh thu gom sang bể khử trùng trước môi trường Bên bể có đặt đường ống thu váng bùn nổi, bùn dẫn sang bể chứa bùn để xử lý bước Khâu cuối trình xử lý, nước thải sau qua bể lắng sinh học chảy sang hồ sinh học, hồ để chưa nước để khắc phục, đề phòng cố Bể khử trùng Nước sau vào bể khử trùng chứa vi khuẩn hóa chất khử trùng Javen bổ sung để tiêu diệt vi khuẩn có nước thải trước nước thải môi trường Bể khử trùng có cấu tạo gồm ngăn zich-zac, giúp nước thải khuấy trộn với hóa chất khử trùng, tăng cường thời gian lưu thời gian lắng chất rắn lơ lửng nước, giúp tăng cường hiệu xử lý Nước sau khỏi bể khử trùng đạt tiêu chuẩn nước thải thải vào hồ điều hòa nước thải trước thải môi trường Bể xử lý bùn - Máy ép bùn Bùn sinh từ bể lắng sơ cấp bể lắng thứ cấp tập trung vào ngăn phân hủy bùn hệ thống bể xử lý bùn Tại có bố trí hệ thống phân phối khí đáy bể, chất bẩn có nước lại xử lý lần vi sinh vật hiếu khí Bùn sau bơm bùn đặt đáy bể bơm sang ngăn chứa bùn bơm sang máy ép bùn để tách bùn Bên phía bể xử lý bùn có lắp đặt phao thu nước Hệ thống phao phía bề mặt mực nước bể, nước phía bên bể thu hồi bơm khí đẩy, hồi lưu trở lại bể Aeroten Tại máy ép bùn, tiến hành ép bùn, có bổ sung polime cho hạt bùn gắn kết lại với nhau, hỗ trợ việc ép bùn nhanh chóng hiệu Bùn sau ép chuyển đến sân phơi bùn đem chôn lấp chất thải rắn thông thường 1.9 Ưu nhược điểm công nghệ 1.9.1 Ưu điểm - Công nghệ xử lý gần triệt để hàm lượng chất hữu cao 63 - Đơn giản, dễ vận hành, thiết kế xây dựng - Việc sử dụng vôi để xử lý P vừa tiết kiệm lại đơn giản dễ sử dụng - Kết hợp lắng keo tụ bể lắng ly tâm hiệu tiết kiệm 1.9.2 Nhược điểm - Do sử dụng bể sinh học nên xảy cố việc khắc phục gặp khó khăn - Bể kỵ khí bể có trọng tải sử dụng cho lưu lượng nước thải, hàm lượng chất ô nhiễm, tải lượng chất ô nhiễm trung bình Vì lâu dài công suất xử lý trạm xử lý tăng lên nhiều lần, hàm lượng ô nhiễm, tải lượng lớn bể kỵ khí không phù hợp 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các khu công nghiệp Nghệ An phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời vấn đề môi trường hoạt động KCN cần quan tâm Nhất vấn đề nước thải Theo quy định nhà nước, Nghị định 36/CP ngày 26/2/1997 phủ - Nghị định phủ ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Tất KCN phải có trạm xử lý nước thải Vì việc đầu tư xây dựng cho trạm XLNT việc cần thiết cấp bách Nhìn chung trình hoạt động sản xuất KCN Nam Cấm – Nghệ An có hàm lượng chất ô nhiễm nhà máy thải lớn Trong thành phần thải xem mối lo ngại nước thải Nước thải KCN Nam Cấm – Nghệ An có khả gây ô nhiễm môi trường cao ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật khu vực Do số PH, COD, BOD, SS, N tổng… vượt tiêu cho phép Công nghệ XLNT KCN Nam Cấm – Nghệ An kết hợp công nghệ hóa lý công nghệ sinh học cho xử nước thải Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN40:2011/BTNMT) trước thải nguồn tiếp nhận kênh mương khu vực dân cư dẫn nước sông Cấm - Nghệ An Với công nghệ đơn giản, tiết kiệm mang lại hiệu xử lý cao, TXL nước thải vào thiết kế, xây dựng hoạt động mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn KIẾN NGHỊ a) Trước tính toán thiết kế cho TXL nước thải KCN Nam Cấm – Nghệ An cần: - Thực tốt vấn đề qui hoạch, đưa công nghệ xử lý nước thải cho phù hợp với quy hoạch chung KCN công suất đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai - Trước hết cần nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng nên thiên KCN với loại hình sản xuất kinh doanh nhóm nghành tương đồng, từ nước thải có tính đồng hiệu xử lý tập trung cao - Ban quản lý cần theo dõi kiểm tra thường xuyên nguồn xả thải để đảm bảo tiêu đầu vào quy định, tránh trường hợp nhà máy xí nghiệp thải nước thải vào TXL có nồng độ chất ô nhiễm cao, gây cố môi trường 65 - Các nhà máy xí nghiệp nên áp dụng sản xuất hơn, để hạn chế chất ô nhiễm ( quản lý tốt, thay đổi nhiên liệu đầu vào, quy trình sản xuất, công nghệ hay hoàn lưu tái sử dụng - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải, xử lý đầu bể, đầu hệ thống xem hiệu xử lý bể hiệu xử lý toàn hệ thống b) Biện pháp giảm thiểu khống chế ô nhiễm môi trường khí, tiếng ồn: - Hạn chế bụi, khí thải (mùi) sinh từ công trình xử lý nước thải: Vấn đề ô nhiễm không khí chủ yếu Trạm XLNT phân hủy chất hữu Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xử lý áp dụng bao gồm: - Quy hoạch bố trí Nhà máy XLNT tập trung vị trí thích hợp KCN (phía Đông Bắc, cuối hướng gió chủ đạo) cách xa khu dân cư tập trung - đảm bảo khoảng cách an toàn vệ sinh theo quy định TCVN 7222:2002, đồng thời gần vị trí xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận (sông Cấm) - Bể tiếp nhận, điều hòa nước thải Nhà máy XLNT sục khí liên tục nhằm tránh tượng yếm khí sinh mùi hôi thối khó chịu - Đối với bể chứa bùn, đặc biệt bể chứa bùn sinh học đơn vị vận hành thường xuyên phun chế phẩm vi sinh khử mùi, sử dụng chủng vi sinh phù hợp để phân hủy bùn thành CO2 H2O, hạn chế sinh H2S CH4 khí có mùi khó chịu c) Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn - Việc xây tường cao bao quanh, trồng xanh tuyến đường KCN, khe hạ tầng khuôn viên Trạm XLNT có tác dụng lớn giảm ô nhiễm tiếng ồn - Đặt thiết bị có phát sinh tiếng ồn cao nhà máy thổi khí, hệ thống pha trộn hóa chất Đối với thiết bị gây ồn cao máy thổi khí lắp đặt thêm ống giảm thanh, gioăng cao su giảm chấn - Trong trình hoạt động thường xuyên bảo dưỡng thiết bị quy trình nhà sản xuất 66 - Trồng xanh có tán rộng tuyến đường khu công nghiệp, khe hạ tầng khu công nghiệp khu đất quy hoạch trồng xanh tỷ lệ xanh đạt khoảng 10% đất KCN d) Xử lý chất thải rắn Nhà máy XLNT tập trung: Do bùn thải Nhà máy XLNT tập trung chất thải rắn thông thường nên biện pháp xử lý thực sau: - Phân hủy thành phần hữu (chiếm đến 65%) bùn thải cách bổ sung men vi sinh, chế phẩm vi sinh khử mùi vào bể chứa bùn - Tách nước khỏi bùn biện pháp lọc phơi bùn lán có mái che, hệ thống lọc thiết kế để nước lọc tự chảy giếng thu gom tự động bơm lên Bể điều hòa nước giếng thu đầy Khu lọc, phơi xử lý bùn Nhà máy XLNT xây dựng lắp đặt mái che với kết cấu khung thép, mái tôn, xung quanh xây tường ngăn cao khoảng 1m, có rãnh thu nước xung quanh để thu nước rỉ từ bùn thải bơm trở lại bể điều hòa xử lý - Làm Bê tông mác thấp phục vụ nội bộ: Bùn thải trộn với xỉ vôi xi măng để làm vật liệu xây dựng, làm đường nội trạm XLNT - Làm phân bón: Bùn Nhà máy XLNT phối trộn với chất phụ gia N, P, K chất độn làm phân bón cho xanh trồng khe hạ tầng khu xanh tập trung khu công nghiệp, nhằm tăng dinh dưỡng độ xốp cho đất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “ Đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc - Nghệ An [2] Đề án bảo vệ môi trường chi tiết khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc - Nghệ An [3] Giáo trình xử lí nước thải công nghiệp - Trịnh Xuân Lai nhà xuất xây dựng/2009 [4] Quy trình vận hành khai thác công trình: Hệ thống xử lí nước thải khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc - Nghệ An [5] Xử lí nước thải khu công nghiệp- Lâm Minh Triết nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Hoá học vi sinh vật học - Vũ Minh Đức đại học kiến trúc Hà Nội [7] Trần Hiếu Nhuệ; 2001, Thoát nước, xử lý nước thải, Đại học Xây dựng Hà Nội [8] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [9] Bài giảng công nghệ xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn độc hại Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, ĐH Bách Khoa, Hà Nội [10] Ngọc Đăng, 2003 Môi trường không khí NXB KHKT, 2003 [11] Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2009 đến [12] A.P Economopoul Assessment of sources of air, water and land pollution, Part one, WHO, Genever