Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, rập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên kh
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non
Trang 2
1 PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1 Lý do chọn đề tài:
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” Đúng vậy trẻ em là thế hệ tương lai
của đất nước, là những chủ nhân sẽ kế thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của loài người Để có một thế hệ tương lai có ích cho đất nước cần có một nền móng giáo dục vững chắc Mà nền móng vững chắc đó được bắt đầu từ ngành học mầm non Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách và thẩm mỹ cho trẻ Vì thế, việc quan tâm, chăm sóc cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách toàn diện là một vấn đề mà toàn
xã hội cần quan tâm Đặc biệt là những giáo viên mầm non, những người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này
Trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là một trong những bộ môn quan trọng Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục phát triển toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ Đặc biệt giúp cho trẻ có óc tưởng tượng, sáng tạo Trên cơ sở đó nhằm phát triển tư duy trừu tượng cho trẻ
Ở trường mầm non tạo hình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như vẽ, nặn, cắt, xé dán…Thông qua những hoạt động đó giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh, cuộc sống con người một cách đa dạng, phong phú và hấp dẫn đối với trẻ Đồng thời qua hoạt động này trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình
Thông qua tạo hình chúng ta có thể phát triển được thẩm mỹ cho trẻ Với trẻ
em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh chứa đựng biết bao điều mới lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ ra dễ cảm xúc với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Với đặc điểm như vậy năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ Vì vậy hoạt động tạo hình cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai
Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ giúp trẻ phát huy tài năng nghệ thuật của mình Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ phản ánh trí tưởng tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế Trẻ rất thích
sử dụng màu sắc sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình
đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: Yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách
Trang 3Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, rập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậy giáo viên phải làm gì? Làm như thế nào? Để trẻ có thể vẽ, cắt, dán, nặn, tô màu… và làm đẹp sản phẩm
Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đòi hỏi người giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, dày kinh nghiệm
Chính vì thế mà tôi đã nghiên cứu và quyết định lựa chọn đề tài “một số
giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm
non” Nhằm mục đích đem đến cho trẻ những giờ hoạt động tạo hình thật hấp dẫn
và phong phú Tôi mong rằng, những giải pháp của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần thực hiện tốt chuyên đề tạo hình một cách tốt nhất
1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Phạm vi mà đề tài đề cập đến là độ tuổi 4-5 tuổi ở trường Mầm non nơi tôi đang công tác
Thời gian thực hiện năm học 2014 - 2015 và sẽ thực hiện cho các năm học
kế tiếp
Đề tài nêu ra một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non và tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những quan điểm phù hợp cho quá trình hoạt động ở trường mần non có hiệu quả
* Điểm mới của đề tài, sáng kiến giải pháp:
Việc đi sâu vào nghiên cứu các giải pháp mới có tính hệ thống để thực hiện tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) Trong đó bản thân tôi tập trung đi sâu
nghiên cứu vào các nội dung:
- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ
- Hướng dẫn trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực và sáng tạo kết hợp động viên khuyến khích trẻ
- Tổ chức hoạt động tạo hình gây hứng thú trong giờ học đạt hiệu quả
- Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình
- Cho trẻ làm quen hoạt động tạo hình bằng cách lòng ghép thông qua các lĩnh vực khác, mọi lúc, mọi nơi và làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh về việc dạy học cho trẻ ở nhà
Đây là những vấn đề trọng tâm mà bản thân tôi muốn tiếp tục đi sâu
2 PHẦN NỘI DUNG:
2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Thực tế trong những năm qua, giáo dục mầm non nói chung và giáo dục hoạt động tạo hình nói riêng có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động giáo dục trẻ nhưng vẫn còn những hạn chế trong phương pháp giáo dục Bản chất phương pháp giáo dục mầm non của chúng ta vẫn còn đồng loạt, cứng nhắc, chưa phát huy tốt tính tích cực, chủ động của từng cá nhân trẻ Trong quá trình chăm sóc các cháu hằng ngày bản thân tôi ngoài việc nắm vững những kiến thức chuyên
Trang 4môn nghiệp vụ, xác định những mục tiêu và nội dung chương trình về chương trình giáo dục mầm non làm cơ sở, trước hết phải hiểu được tình hình thực tiễn của địa phương, của trường và lớp mình đang phụ trách, để có những phương pháp
áp dụng phù hợp
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình) trong những năm qua được Sở giáo dục đào tạo nói chung, Phòng giáo dục Lệ Thủy nói riêng đã được triển khai thực hiện và đã chỉ ra được tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình) đối với trẻ mầm non Vì tạo hình là hoạt động không chỉ có ở trường mầm non mà còn là môn học bắt buộc ở các cấp học sau Nó còn là cơ hội để phát hiện tài năng nghệ thuật, định hướng cho trẻ trong tương lai sau này
Chúng ta cũng biết rằng, thẩm mỹ của trẻ phát triển theo từng độ tuổi Vì vậy, chúng ta cần quan tâm phát triển thẩm mỹ cho trẻ Vì đây cũng chính là phương tiện cần thiết để dẫn dắt trẻ vào cuộc sống và giúp trẻ phần nào có các kỷ năng thẩm mỹ trước lúc trẻ bước vào trường tiểu học một cách tự tin hơn, không lúng túng, không nhút nhát và có thể tham gia vào quá trình học tập một cách có hiệu quả Với ý nghĩa thiết thực và quan trọng như vậy, bản thân tôi đã trải qua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, học hỏi và vận dụng một số giải pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non
* Đặc điểm tình hình của lớp:
- Năm học 2014 – 2015 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo Nhỡ, với số trẻ huy động là 30 cháu Trong đó ( 14 gái, 16 trai) tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt được số trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ tạo ra được sản phẩm, trẻ có kỹ năng, trẻ nói tên sản phẩm của mình,
từ đó có biện pháp phù hợp
Nội dung trước khi áp dụng đối với trẻ Số trẻ tham gia Tỷ lệ đạt được
* Những vướng mắc, hạn chế:
- Trẻ ương chướng chưa tích cực, chủ động trong mọi hoạt động như cháu Huy, Nhi, Thanh, Hoàn…
- Về điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ của môn học chưa đẹp, chưa thẩm mỹ
- Trẻ mầm non ngay từ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé đã được tham gia lĩnh vực hoạt động tạo hình nhưng chưa đảm bảo đúng trình tự các bước và tính hệ thống nên khi chuyển sang lớp mẫu giáo nhỡ trẻ còn lúng túng, thiếu tự tin trong quá trình thực hiện, gây khó khăn cho giáo viên trong khi truyền thụ kiến thức
- Môi trường hoạt động của trẻ chưa phong phú nên chưa phát huy được tính tích, sáng tạo của trẻ
- Chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục với nhiều hoạt động khác nhau nên việc rèn luyện hoạt động tạo hình cho trẻ còn hạn chế
Trang 5- Đồ dùng, dụng cụ và nguyên vật liệu sử dụng trong tạo hình còn nghèo nàn, chưa phong phú
- Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều, một số phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm đến việc đưa con đến trường nên khả năng tiếp cận hoạt động thẩm mỹ ở trường mầm non của một số trẻ chưa được tốt
* Nguyên nhân của thực trạng:
- Vì trẻ chuyển từ giai đoạn khủng hoảng của tuổi lên 3 sang 4 tuổi nhưng vẫn còn ảnh hưởng, trẻ vẫn ương chướng chưa tích cực, chủ động trong mọi hoạt động
- Vì điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ của môn học chưa đẹp, chưa thẩm mỹ
- Vì môi trường hoạt động của trẻ chưa phong phú nên chưa phát huy được tính tích cực của trẻ
- Các hình thức thực hiện trên tiết học chưa thu hút, chưa gây hứng thú để trẻ tham gia vào hoạt động
- Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên còn hạn chế
- Với chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục với nhiều hoạt động khác nhau nên việc rèn luyện hoạt động tạo hình cho trẻ còn hạn chế
- Đa số trẻ là con của gia đình nông dân thuần túy, công việc bận rộn, nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều nên một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của trẻ
Từ thực trạng của lớp mình phụ trách tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi cần phải suy nghĩ để tìm ra những giải pháp tốt nhất để chăm sóc, giáo dục các
cháu Chính vì vậy năm học 2014 -2015 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “một số giải
pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non” làm
sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân và nhằm mong trẻ được học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học và tôi tiến hành thực nghiệm như sau:
2.2 Các giải pháp:
2.2 1 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng
sáng tạo của trẻ.
Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếu thẫm mĩ, cũng không ai có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thông qua giáo dục và họat động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộc
lộ và phát triển Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, “trẻ chơi mà học, học mà chơi” Vì thế, để thoát khỏi một giờ hoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực tôi đã tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú
về đối tượng cho trẻ tự khám phá nhằm phát triển các giác quan, các quá trình tâm
lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật
Trang trí tạo môi trường để gây thêm cảm xúc, ấn tượng cho trẻ về nghệ thuật tạo hình
Tạo môi trường đẹp trong lớp là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của trẻ Trẻ quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà của trẻ không? Có
Trang 6đẹp hơn nhà của trẻ không? Đây là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì vậy tôi đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ
Với môi trường trong lớp, các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề, các tiêu đề của các góc Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường xuyên sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý
Ví dụ: Như chủ đề một số loài hoa vẽ “Vườn hoa với nhiều loài hoa khác nhau” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông màu vàng, bông màu đỏ…
Các góc hoạt động như góc phân vai đặc biệt có tên “Bé tập làm người lớn” trong đó có hình ảnh mẹ và bé mặc tạp dề nấu ăn, có đầy đủ đồ dùng… Hay góc xây dựng tôi lấy tên “Kỷ sư nhí”…Có hình ảnh các bạn hoặc các con vật đang vận chuyển vật liệu xây dựng, đang làm các bác thợ xây, từ những hình ảnh nghộ nghĩnh ở phía trên mảng tường, còn phía dưới tôi thường làm bằng bìa và dán những sản phẩm do chính tay trẻ làm ra để trang trí cho góc đó
Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc, miêu tả)
và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về môi trường xung quanh trẻ
* Tóm lại, việc tạo môi trường hấp dẫn sẽ phát huy tính tích cực và kĩ năng sáng tạo cho trẻ, đây là một việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ
2.2.2 Hướng dẫn trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực và sáng tạo kết hợp động viên khuyến khích trẻ.
Xuất phát từ việc nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình qua hoạt động thực tế ở lớp mình, tôi nhận thấy rằng mỗi giáo viên mầm non trước khi tổ chức cho trẻ cần cho trẻ làm quen với đề tài là vô cùng quan trọng (điều này ai cũng biết, nhưng việc thực hiện đều đặn và xuyên suốt thì rất khó) để nắm được tình hình lớp và có sự điều chỉnh cho phù hợp (nâng cao yêu cầu hoặc giảm nhẹ yêu cầu so với dự kiến trong giáo án và vật mẫu)
Nếu làm được điều đó giờ hoạt động sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rõ rệt so với những dự kiến trong kế hoạch mà giáo án cô đã đề ra Từ đó, dựa vào vốn kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm sống của trẻ mà có thể rèn luyện thêm cho trẻ những kiến thức, kĩ năng mới cho phù hợp với trẻ lớp mình Mẫu gợi ý của cô chuẩn bị cũng gần gũi với trẻ hơn, trẻ sẽ cảm thấy thích thú và rất hứng khởi khi được chủ động thực hiện các yêu cầu cô đề ra, qua sự tìm tòi, khám phá, phát hiện những kiến thức, kĩ năng mới, trẻ có sự yêu thích và mong muốn tự thể hiện ý nghĩ của mình qua sản phấm sáng tạo theo cách riêng của mình
Cô không nên lạm dụng các sản phẩm và làm mẫu, càng ít làm mẫu và sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tích cực tư duy, tìm kiếm cách thể hiện Nếu xem nhiều các sản phẩm mẫu và xem cô làm mẫu nhiều sẽ làm tê liệt những cảm xúc trước đó ở trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ Trong trường hợp yêu cầu làm mẫu, cô không nên vội vàng làm mẫu ngay, mà phải giúp trẻ suy nghĩ bằng các câu hỏi gợi ý
VD: Cô vừa làm mẫu vừa hỏi:
- Cô phải bắt đầu vẽ từ đâu đến đâu?
Trang 7- Vẽ hỡnh gỡ?
- Tiếp đến cụ vẽ gỡ nữa?
- Vẽ như thế nào?
Tạo tỡnh huống như mỡnh khụng biết và phải nhờ trẻ giỳp đỡ, động viờn giỳp trẻ tự tin, tớch cực, chủ động thể hiện sự sỏng tạo Muốn được như thế thỡ cụ phải chuẩn bị cho trẻ nắm vững cỏc kĩ năng tạo hỡnh một cỏch thuần thục để trẻ thực hiện yờu cầu dễ dàng hơn
Trong cỏc giờ hoạt động núi chung và giờ hoạt động tạo hỡnh núi riờng hóy
để trẻ tự thể hiện, cụ luụn là người động viờn, khuyến khớch trẻ sỏng tạo Trẻ cần được động viờn để thể hiện ý muốn, tỡnh cảm, cảm xỳc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật trẻ muốn được lựa chọn
- Cỏi trẻ muốn làm (nội dung)
- Làm thế nào để đạt được.(quỏ trỡnh)
- Cỏi hoàn thành sẽ như thế nào? (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hỡnh khỏc nhau Sự thể hiện mang tớnh cỏ nhõn, bởi vỡ trẻ luụn tiếp cận theo đặc tớnh riờng của mỡnh
Vớ dụ: Sau chuyến đi tham quan vườn hoa trẻ được khuyến khớch hoạt động tạo hỡnh, một số trẻ vẽ một loài hoa mà trẻ thớch, trẻ thỡ xộ dỏn những bụng hoa Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cỏch được phản ỏnh bằng xộ, dỏn, vẽ… và cỏc hỡnh thức khỏc nhau để thực hiện cỏi cú ý nghĩa đối với cỏ nhõn trẻ
Tăng cường cỏc cõu hỏi gợi ý giỳp trẻ cũng cố và ỏp dụng những kinh nghiệm đó lĩnh hội trong cỏc hoạt động khỏc nhau, động viờn trẻ suy nghĩ, thăm
dũ, tỡm cỏch giải quyết vấn đề của trẻ Hóy để trẻ tự miờu tả những gỡ trẻ biết và cú thể làm
Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu nh vậy thì sao”, “Vì sao cháu lại biết”,
“Cháu có suy nghĩ gì”, “ Hay có cách nào khác để”… Với những cử chỉ, hành động, lời núi tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đỏnh giỏ tốt qua việc làm của trẻ Vớ dụ: “ ễi cụ rất thớch con tụ màu ngụi nhà này” “ Bức tranh này trụng đẹp quỏ!”
2.2.3 Gõy hứng thỳ cho trẻ trong giờ học.
Để lụi cuốn được trẻ tham gia vào hoạt động thỡ người giỏo viờn cần phải tỡm
tũi những sỏng kiến mới, những thủ thuật sư phạm và từ đú dựng ngụn ngữ của mỡnh để truyền đạt tới trẻ một cỏch sinh động và lụi cuốn, điều đú muốn núi đến khả năng ứng xử của người giỏo viờn cũng như ngụn ngữ và phong cỏch đứng lớp thật tự tin, dớ dỏm, vui vẽ, ngộ nghĩnh gõy sự chỳ ý của trẻ vào hoạt động Và đặc biệt người giỏo viờn phải cú khả năng tạo hỡnh và tạo ra những tỏc phẩm đẹp, vỡ trẻ học đa số dựa trờn sự bắt chước là chủ yếu, vỡ thế đũi hỏi người giỏo viờn cũng phải đưa ra những hỡnh mẫu đẹp mắt và mang tớnh nghệ thuật cao Thế nờn giỏo viờn cần nghiờn cứu, nội dung, phương phỏp tổ chức tiết dạy như thế nào cho phự hợp, và tụi đó tiến hành cỏc bước như sau:
* Chuẩn bị kiến thức:
Khi tổ chức tiết học cho trẻ tụi luụn dành thời gian nhiều hơn, tham khảo ý kiến của tổ chuyờn mụn, của cỏc bạn dạy lõu năm, nghiờn cứu kỹ bài dạy, nắm chắc nội dung, mục tiờu, yờu cầu trọng tõm của tiết dạy, tỡm ra cỏc phương phỏp hay phự hợp với tỡnh hỡnh của lớp học, cỏch lũng ghộp tớch hợp như: văn học, õm
Trang 8nhạc, toán, trò chơi hợp lý, vừa ôn lại bài học trước, vừa gây hứng thú và thay đổi không khí giữa các tiết học cho trẻ
Lời nói của cô giáo cần đơn giãn, nhẹ nhàng, dễ hiểu, diễn cảm, thái độ trìu mến, cần có những thủ thuật để khích lệ trẻ tập trung chú ý và sự suy nghĩ của trẻ, không nên cho trẻ vỗ tay nhiều lần trong quá trình đàm thoại, vì nó sẽ làm phân tán
sự chú ý và gián đoạn luồng suy nghĩ của trẻ
Câu trả lời của trẻ cần ngắn gọn, rõ ràng đúng câu hỏi, không lan man, không lặp lại nhiều lần Khi trẻ trả lời giáo viên nên khuyến khích trẻ trả lời với giọng vừa phải, rõ ràng, không nhút nhát và đặc biệt tránh những câu hỏi “có” hoặc ‘không”, chú ý những trẻ nói ngọng và cần cho trẻ phát âm nhiều hơn
* Chuẩn bị đồ dùng trực quan:
Để tiết dạy đi đến thành công, ngoài kiến thức cơ bản ra thì đồ dùng trực quan là một yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ Vì trẻ chỉ lĩnh hội kiến thức tốt khi được trực tiếp tri giác các đối tượng Đồ dùng trực quan nếu càng đẹp, càng thực tế và hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ hơn Nắm bắt được điều này khi cho trẻ làm quen với tạo hình, tôi thường sử dụng các đồ dùng trực quan để dạy trẻ, là vật thật hoÆc tranh vẻ với màu sắc đẹp, thẩm mỹ, kích thước hợp lý với trẻ
* Tiến hành giờ học:
a Xây dựng tiết học theo hướng tích hợp:
Để tiết học đi đến thành công cô giáo phải chuẩn bị giáo án chu đáo, xác định mục tiêu, yêu cầu đúng độ tuổi và bám vào mục tiêu yêu cầu để thực hiện, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, ngoài ra còn chuẩn bị cho trẻ 1 số kiến thức, qua lời giới thiệu hấp dẫn của cô trước tiết học Và để tiết học đạt kết quả cao cần làm nhiều đồ dùng, tranh ảnh với màu sắc hấp dẫn lôi cuốn trẻ, còn bản thân cô giáo cần nghiên cứu kỹ bài dạy với những lời chuyển tiếp mềm dẻo, hấp dẫn, để tạo sự hứng thú ham muốn được tham gia vào việc phát triển thẩm mỹ thông qua tạo hình cùng cô, tránh gây nhàm chán và diễn đạt theo ý tưởng của mình Xoay quanh chủ đề tích hợp các nội dung phù hợp
Ví dụ: Tiết “Vẽ quà tặng chú bộ đội” Chủ đề nghề nghiệp, nội dung tích hợp
Âm nhạc, Thể dục, MTXQ như vậy kiến thức của trẻ được mở rộng, trẻ hiểu sâu hơn và có hứng thú hoạt động từ đó trẻ mới biết yêu cái đẹp và tạo ra cái đẹp
b Tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ:
Cô là người làm cho trẻ nhận biết được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và tự trẻ tạo ra sản phẩm theo ý thích của mình, biết tiếp thu bài thoải mái, không gò bó áp đặt trẻ Đặc biệt đây là môn học khó khăn cứng nhắc đối với trẻ Do đó cần có phương pháp dạy nghệ thuật, hấp dẫn bằng nhiều hình thức khác nhau
Bài hát, câu đố, trò chơi dí dõm, hấp dẫn sẽ tạo tình huống có vấn đề để trẻ giải quyết Như vậy sẽ lôi cuốn trẻ chú ý vào hoạt động, trẻ chủ động học tập, trẻ tập trung cao độ một cách tự nhiên, say sưa
Ví dụ: Tiết “tô màu tranh gia đình” chủ đề gia đình, tôi có thể cho trẻ nghe bài hát “cả nhà thương nhau”, rồi đưa tranh gia đình giới thiệu cho trẻ Hoặc tiết nặn các loại quả gần gũi chủ đề “Thế giới thực vật” cô hát một bài hát về các loài quả sau đó đưa lần lượt các loại quả cho trẻ quan sát Với các hình thức vào bài khác nhau trẻ sẽ luôn thấy hấp dẫn, mới lạ và bị cuốn hút vào hoạt động
c Phương pháp đàm thoại:
Trang 9Đây là môn học khó đối với trẻ mẫu giáo, trẻ phải tiếp cận với nhiều hình
ảnh, phải quan sát đòi hỏi trẻ phải biết đặc điểm của từng đồ dùng, đồ chơi và những hình tượng gì mà trẻ đã biết
Ví dụ: Con gà con sống ở trong gia đình có mình trßn to, có đầu tròn nhỏ, có chân…
Đặc biệt hệ thống câu hỏi của cô với trẻ phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, các câu hỏi không trùng lặp, không đặt câu hỏi để trẻ trả lời thụ động “có ạ” hoặc
“ không ạ” mà câu hỏi đặt ra phải đảo sâu suy nghĩ của trẻ Các câu hỏi đảm bảo từ
dễ đến khó, từ đơn giãn đến phức tạp, tôi luôn khuyến khích và động viên trẻ trả lời, vì thế trẻ hứng thú trả lời tiếp thu bài tốt
d Tiến hành giờ học:
Đây là bước quan trọng nhất để trẻ hình thành được khả năng sáng tạo của mình Chính vì vậy mà khi hoạt động tạo hình cho trẻ tôi thường trao đổi với trẻ nhiều hơn, cho trẻ được tìm hiểu những gì liên quan đến tiết học, gọi hỏi trẻ kỷ hơn
để trẻ có thể tượng tượng và suy nghĩ ý nghĩ của mình để tạo ra sản phẩm theo ý thích
Ví dụ: Trong giờ dạy vẽ, vẽ theo đề tài “Vẽ cây ăn quả”.Hoặc trong giờ nặn các loại quả Hay là trong giờ xé các loại quả…
Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà quan sát xem trong vườn có cây ăn quả gì? Quả màu gì? Quả có dạng hình gì?
Ngoài ra giáo viên cần tích cực cho trẻ dạo chơi, xem tranh ảnh trong các giờ hoạt động khác, các hoạt động vui chơi mọi lúc, mọi nơi để cung cấp và củng
cố các biểu tượng và hình ảnh cho trẻ, để trẻ tái tạo lại những gì trẻ đã được tìm hiểu, giúp trẻ vẽ sáng tạo và thêm phần phong phú hơn, từ đó phát triển được kỹ năng tạo hình của trẻ
e Nhận xét sản phẩm:
Để rèn luyện khả năng đánh giá, thưởng thức giá trị thẩm mỹ trong sản phẩm của trẻ, giáo viên cần dùng mọi biện pháp để giúp trẻ tăng cường, bổ sung vốn hiểu biết về các sản phẩm nghệ thuật và ngôn ngữ được truyền đạt ở các sản phẩm tạo hình đó
Để xem xét, đánh giá sản phẩm của trẻ giáo viên cần xem xét đánh giá xem sản phẩm của trẻ có phản ánh các suy nghĩ cá nhân, các cảm xúc, ý tưởng riêng của trẻ hay chỉ các bản sao chép từ tranh mẫu hoặc vật mẫu Đặc biệt chú ý đến những cái độc đáo khác thường của trẻ tạo ra, tạo cơ hội cho trẻ được nói lên ý tưởng của mình
2.2.4 Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
Thực tế đã cho thấy : Trẻ 4-5 tuổi tri giác sự vật hiện tượng bằng tư duy trực quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô vì kỹ năng tạo hình của trẻ còn lúng túng Chính vì vậy mà cô phải đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ
Từ việc tạo môi trường thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tượng, kích thích lòng ham muốn ở trẻ tạo ra sản phẩm để được trưng bày trang trí trong lớp Để phát huy tính tích cực hoạt động ở trẻ, một trong những phương pháp của quá trình đổi mới là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải được hoạt động, được trải nghiệm và sản phẩm của trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo
Trang 10Để giỳp trẻ làm được sản phẩm vấn đề đặt ra là cần dạy trẻ một số kỹ năng
cơ bản của tạo hỡnh Vỡ vậy tụi đó tiến hành dạy trẻ một số kỹ năng tạo hỡnh cơ bản sau:
+ Dạy vẽ: Phải giỳp trẻ nắm vững cỏc chuẩn cảm giỏc về màu sắc, đường nột, hỡnh dạng, kớch thước, bố cục của hỡnh vẽ Cần giỏo dục trẻ hiểu được rằng bức tranh được cụng nhận là đẹp khụng nhất thiết phải giống mẫu của cụ hay bất
cứ ai khỏc, mà nú đẹp ở sự thể hiện tớnh độc đỏo của sản phẩm qua cỏch trỡnh bày,
ý tưởng hay và cỏch tụ màu sao cho đẹp mắt và phự hợp với thực tế
+ Dạy nặn: Dạy trẻ nắm vững cỏc kĩ năng xoay trũn, ấn bẹp, bẻ cong, vuốt nhọn, dàn mỏng, cỏch chia đất… Giỳp trẻ biết cỏch ước lượng tỉ lệ giữa cỏc phần trong sản phẩm khi chia đất và hiểu được một sản phẩm nặn đẹp là phải cú sự cõn đối, búng, màu sắc hài hũa
+ Dạy cắt dỏn: Cần giỳp chỏu biết cỏch cầm kộo đỳng cỏch, thực hiện được cỏc kĩ năng cắt nhỏt thẳng, cong, cong trũn, cắt nhỏt xiờn, cỏch gấp và cắt giấy sao cho ngay ngắn, cỏch ước lượng và sắp xếp bố cục lờn bức tranh và phết hồ sao cho thẳng và đều Với kĩ năng cắt gõy nhiều khú khăn cho trẻ, cụ cú thể tỡm giấy đó qua sử dụng (giấy A4 in bị hư, giấy bỏo…) cho chỏu tập cắt từng kĩ năng cựng cụ vào mọi lỳc, mọi nơi để trẻ cú nhiều cơ hội cầm kộo thực hiện kĩ năng cắt hoàn thiện hơn
+ Dạy xộ dỏn: Cụ dạy trẻ nắm được kĩ năng xộ dói, xộ vụn, xộ cong lượn, cong trũn Với kĩ năng này nhiều trẻ chưa thành thạo, vỡ thế cụ phải hết sức kiờn nhẫn dạy trẻ kiờn trỡ thực hiện nhiệm vụ được giao, tuyệt đối khụng nhờ bạn làm
hộ hoặc hấp tấp vội vàng cho xong Trẻ rất hay xộ bằng cỏch cầm 2 đầu giấy và xộ thằng theo chiều dọc tờ giấy, cụ cần chỉ rừ cho trẻ cỏch xộ bằng 2 ngún tay (cỏi và trỏ của 2 bàn tay ), xộ nhớt từng tớ một và đề ra yờu cầu là khi xộ nột thẳng hay nột cong thỡ sản phẩm khụng nhăn, khụng bị đứt, nột xộ mịn, sắp xếp bố cục đều, phết
hồ và dỏn phẳng Cụ cũng cú thể chuẩn bị cho trẻ tập xộ ở mọi lỳc mọi nơi qua cỏch xộ theo hỡnh ảnh sưu tầm trờn giấy bỏo, tranh ảnh… để rốn dần kĩ năng xộ giấy cho trẻ
Các bài tập ở lứa tuổi này không chỉ cung cấp kiến thức về hình ảnh, màu sắc
mà còn rèn luyện cho trẻ các kỹ năng cầm bút, t thế ngồi, phối hợp tận dụng giữa kiến thức với thực tiễn Phối kết hợp mắt, tay khéo léo từ đơn giản, cơ bản đến phức tạp theo mức độ nhận thức phát triển của trẻ Kỹ năng tạo hỡnh ở trẻ được thuần thục thỡ mỗi giỏo viờn cần phải thường xuyờn rốn luyện cho trẻ cỏc kỹ năng trờn
Túm lại thường xuyờn rèn luyện cho trẻ cỏc kỹ năng tạo hỡnh vỡ vậy trẻ lớp tụi chất lượng tăng lờn rừ rệt
2.2.5 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Nguyên vật liệu rất cần thiết khi thực hiện hoạt động tạo hỡnh Vậy để hoạt động tạo hỡnh cú hiệu quả, việc sử dụng nguyờn vật liệu tạo hỡnh là vụ cựng quan trọng Nguyờn vật liệu là những loại đồ dựng, dụng cụ dễ kiếm Cú thể trẻ tự kiếm như lỏ cõy, phế liệu hư, vỏ hộp, vải vụn, bụng, len, vỏ ngao, sũ, úc, hến, cỏc loại hột hạt…Sự đa dạng của nguyờn vật liệu tạo hỡnh được lựa chọn và khuyến khớch khả năng sỏng tạo của trẻ
Hoạt động tạo hỡnh phải thể hiện qua màu sắc Để đảm bảo khi sử dụng nguyờn vật liệu tạo hỡnh tụi cõn nhắc những điểm sau: