1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra TV tuần 12 theo định hướng năng lực

9 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề kiểm tra TV tuần 12 theo định hướng năng lực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

CHỦ ĐỀ: ĐỌC – HIỂU THƠ MỚI LỚP 8 I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Sơ giản về phong trào Thơ mới. - Nhận biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của thơ mới. - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn lớp 8. + Nội dung: xoay quanh những nguồn cảm hứng lớn: cảm hứng yêu nước, yêu quê hương, cảm hứng thương người và niềm hoài cổ + Nghệ thuật: hình tượng nghệ thuật độc đáo, lối viết bình dị mà gợi cảm, hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống 2. Kĩ năng - Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại - Biết cách đọc –hiểu từng bài thơ theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn/ bài văn biểu cảm, nghị luận về tác phẩm thơ. - Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm, tìm hiểu các sáng tác năm 1930-1945 tại địa phương. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước. - Bồi đắp tình yêu thương con người. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Thể thơ - Đề tài, chủ đề - Mạch cảm xúc - Giá trị nghệ thuật (mạch cảm xúc, chi tiết, hình ảnh…) - Nhận biết đặc điểm của các thể thơ hiện đại (chủ yếu là thể thơ tám chữ). - Chỉ ra được đặc điểm của các thể thơ thơ hiện đại trong mỗi tác phẩm. - Phân biệt sự khác nhau về đặc điểm của các thể thơ hiện đại và các thể thơ trung đại. - Phân tích những sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ hiện đại của các tác giả. - Làm thơ tám chữ, thơ tự do. - Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một bài thơ mới không trong chương trình. - Từ ý nghĩa của các bài thơ rút ra bài học để vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chuyển thể văn bản (vẽ tranh) - Nghiên cứu khoa học. - Nêu được đề tài và chủ đề của các bài thơ mới. - Phân tích biểu hiện của đề tài và chủ đề đó trong từng tác phẩm. - So sánh các bài thơ cùng đề tài và chủ đề. - Chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của các bài thơ. - Phân tích được sự phát triển của mạch cảm xúc trong bài thơ. - Viết được đoạn văn biểu cảm về đoạn thơ, bài thơ - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ - Lý giải ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm. - So sánh điểm khác biệt giữa các chi tiết, hình ảnh trong cùng bài thơ hoặc giữa các bài thơ. - Thuyết minh về tác giả, tác phẩm. Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật…) Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu, so sánh tác phẩm nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trình bày một vấn đề) III. CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HỌA Văn bản: Quê hương – Tế Hanh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tác phẩm Quê hương thuộc thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong bài Quê hương của Tế Hanh. Phân tích sự sáng tạo của Tế Hanh trong việc sử dụng thể thơ tám chữ trong bài Quê hương. Thi làm thơ tám chữ. - Nêu đề tài, chủ đề của bài thơ. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của bài thơ Quê hương. Sưu tầm các bài thơ cùng đề tài với bài Quê hương của Tế Hanh. - Ghi lại các câu thơ có hình ảnh con thuyền có trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh Cảm nhận về của hình ảnh người dân chài trong hai câu thơ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (từ câu 3 đến câu 8). Từ tình yêu quê hương của Tế Hanh, em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương hiện nay. - Tìm các từ láy có trong bài thơ. - Cách sử dụng động từ trong hai câu thơ sau có gì đặc sắc? Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. - Phân tích tác dụng - Nhà thơ Nguyễn Bính đã viết những câu thơ về hình ảnh cánh buồm như sau: Anh đi đấy, anh về đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính, Không Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ cùng viết đề tài quê hương mà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 12 I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Đánh giá lực tổng hợp học sinh sau học chương trình tiếng Việt từ tuần đến tuần 12 - Nắm vững kiến thức tiếng Việt - Khả vận dụng kiến thức Đọc – hiểu tiếng Việt, làm văn vào việc tạo lập văn ngắn - Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT KIẾN THỨC: - Hiểu cấu tạo loại từ ghép, từ láy, nghĩa từ Hiểu yếu tố Hán Việt cách cấu tạo TG Hán Việt, hiểu nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Hiểu Đại từ, quan hệ từ, thành ngữ KĨ NĂNG: - Rèn kĩ đặt câu, sửa câu sai, viết đoạn, phân tích Biết sử dụng từ vựng, ngữ pháp để đặt câu, viết đoạn THÁI ĐỘ: Giáo dục tính trung thực cẩn thận làm GD HS tình yêu tiếng Việt, biết vận dụng giao tiếp, giữ gìn sáng tiếng Việt III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MA TRẬN TỔNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT Tiết 46 TUẦN 12 NĂM 2017 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số I.Đọc- hiểu điểm Tổng II Làm văn điểm Câu - Ngữ liệu : thơ, ca dao học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn thơ + 02 đoạn ca dao + Độ dài 42 chữ + Tương đương với văn HS học chương trình lớp Câu 2: Ngữ liệu: đoạn văn xi - Tiêu chí lựa chọn: Liên quan đến kiến thức:quan hệ từ, từ ghép, từ láy, yếu tố Hán- Việt , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm Câu Câu – Ngữ liệu từ đồng nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu Sửa câu sai Kiến thức liên quan đến ngữ pháp học Quan hệ từ Nhận biết Thông hiểu -Nhận diện Các kiến thức tiếng việt : đại từ, quan hệ từ ,nhớ đặc điểm thành ngữ , loại từ ghép, từ láy - Chỉ từ loại tiếng Việt học - Hiểu đại từ, quan hệ từ cách sử dụng đại từ, quan hệ từ, thành ngữ Vận dụng Thấp Vận dụng cao Hiểu tác dụng việc sử dụng đại từ, thành ngữ văn - Hiểu lí giải số kiến thức tiếng Việt 20% 40% 60% Sửa câu sai Viết đoạn văn ngắn Câu Vận dụng kiến thức tiếng Việt học để viết đoạn văn ngắn Tổng Tổng cộng I Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 40% 1 10% 1 10% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NĂM 2017 MÔN:TIẾNG VIỆT – LỚP Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận diện Nhận Hiểu khái Câu - Ngữ liệu: Đoạn diện: đại từ, quan hệ niệm từ loại thơ, ca dao từ ,nhớ đặc điểm học ( quan hệ - Tiêu chí lựa thành ngữ từ, từ đồng chọn ngữ liệu: nghĩa ) Đại từ Quan hệ từ - Chỉ đại từ, thành Hiểu nghĩa Thành ngữ ngữ bật bước đầu phân + 01 đoạn thơ tích giá trị đoạn thơ + 02 đoạn ca dao việc sử dụng + Độ dài 42 chữ quan hệ từ, Câu thành ngữ - - Ngữ liệu: đoạn văn văn ( Trích Dế Biết giải thích Mèn phiêu lưu kí ) thành ngữ - Tiêu chí lựa 30% 30% 40% 10 100% Tổng số Vận dụng cao chọn: Bài quan hệ từ Câu – Ngữ liệu từ đồng nghĩa Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn Câu 1: Ngữ liệu Sửa lỗi quan hệ từ ( câu ) 2 20% 2 40% 60% Sửa câu sai Câu 2: Vận dụng kiến thức từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa….viết đoạn văn Chủ đề Bạn bè, thầy cô Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 40% IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN Viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) 1 10% 1 10% ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP NĂM HỌC 2017 -2018 30% 30% 40% 10 100% THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I Đọc – hiểu ( điểm ) Câu 1( điểm) Đọc câu sau trả lời câu hỏi - “Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người ” ( Tố Hữu- Việt Bắc) -“ Nước non lận đận mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy, Cho ao cạn, cho gầy cò ?” ( Ca dao) - “ Bao lúa bơng Thì cỏ ngồi đồng trâu ăn " ( Ca dao) a b c Tìm đại từ cho biết đại từ câu dùng để làm ?( 1,0 điểm ) Nêu khái niệm đại từ?( 1,0 điểm ) Tìm thành ngữ ca dao giải thích ?( 1,0 điểm ) Câu 2.( điểm) Điền quan hệ từ vào đoạn văn sau : “Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương thương .ăn năn tội tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang chết " ( Tơ Hồi –Trích Dế Mèn phiêu lưu kí- Ngữ văn ) Câu ( điểm) a Đọc kĩ xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa ( 1,5 điểm) Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, ngó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trơng mong, chịu khó, than vãn b Thế từ đồng nghĩa ? ( 0,5 điểm) II Làm văn ( điểm) Câu sau mắc lối gì? Hãy sửa lại cho ỳng Qua thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu tình bạn bình dị sâu sắc nhà thơ ( im) Vit on ngắn (từ đến câu) bạn bè, thầy cơ, có sử dụng từ ghép, từ đồng nghĩa, trái nghĩa .? ( Chỉ rõ ) ( điểm) .Hết V/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Tiếng Việt lớp NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIẾNG VIỆT (Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Tổ mơn trường - Sau cộng điểm tồn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) B Đề ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM … … TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DHSH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đề tài: CÂU HỎI/ BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG GDPT CẤP THPT HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: TS. Văn Thị Thanh Nhung TRẦN THỊ HẢI Lớp: LL & PPDH BM Sinh học Khóa K22 Huế 4/2015 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Hoạt động kiểm tra đánh giá hiện nay chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế được tổ chức chưa thật sự đồng bộ hiệu quả. Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện được tính trung thực trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ động trong việc học tập; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. Nhận thức được thực trạng trên cũng như tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) nên tôi chọn đề tài: “Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề trong GDPT cấp THPT hiện hành” nhằm tìm hiểu về câu hỏi/bài tập và kỹ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực. PHẦN 2: NỘI DUNG I. Định hướng xây dựng câu hỏi/ bài tập đánh giá năng lực học sinh. 1. Tiếp cận theo định hướng năng lực: * Các nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống như sau: - Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là những bài tập đóng. - Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống. - Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn. - Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa cái đã biết và cái mới. - Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ… * Còn đối với việc tiếp cận năng lực, những ưu điểm nổi bật là: - Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở một vấn đề mới đối với người học. - Tiếp cận năng lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôn theo các tình huống cuộc sống của HS, theo “thử thách trong cuộc sống”. Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh và tính thực tiễn. - So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng phát triển năng lực định hướng mạnh hơn đến HS và các quá trình học tập. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực được xây dựng trên cơ sở chuẩn năng lực của môn học. Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học của HS. Hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực chính là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành năng lực và là công cụ để GV và các cán bộ quản lưc giáo dục kiểm tra, đánh giá năng lực của HS và biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình dạy học. Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà người GV cần thực hiện. Vì vậy, trong quá trình dạy học, người GV cần biết xây dựng các bài tập định hướng phát triển năng lực. Các bài tập trong Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesment * PISA) là ví dụ điểm hình cho xu hướng xây dựng các bài kiểm tra, đánh giá theo năng lực. Trong các bài tập này, người ta chú trọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với người học, gắn với tình huống cuộc sống. PISA không kiểm tra kiến thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC TIỂU LUẬN Học phần: SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đề tài: CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG GDPT CẤP THPT HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: TS. Văn Thị Thanh Nhung Lê Hà Quý Tâm Lớp: LL&PPDH Sinh K22 Huế, 4/2015 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo quan điểm phát triển năng lực: Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011). Hiện nay SGK, SGV… là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lý, kết hợp với phương pháp dạy học để pháp huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Xuất phát từ vai trò của việc xây dựng CH. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực (PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài của mình là “Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề trong GDPT cấp THPT hiện hành”. PHẦN 2: NỘI DUNG I. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH. 1.1. Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực * Nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống như sau: - Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là những bài tập đóng. - Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống. - Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn. - Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa vấn đề đã biết và vấn đề mới. - Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ… * Việc tiếp cận năng lực có những ưu điểm: - Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ THễNG TIN CHUNG V SNG KIN Tờn sỏng kin: KIM TRA NH GI THEO NH HNG NNG LC MễN TIN LP 11 2.Lnh vc ỏp dng sỏng kin: Giỏo viờn dy mụn Tin Hc lp 11 3.Thi gian ỏp dng sỏng kin: c nm hc 4.Tỏc gi: H v tờn: Phan Th Thun Nm sinh: 1980 Ni thng trỳ: 36Q ụ 18 P H long TP Nam nh Trỡnh chuyờn mụn: Thc s - CNTT Nhim v c giao: Giỏo viờn Tin Hc Ni lm vic: Trng THPT Nguyn Khuyn,Thnh Ph Nam nh a ch liờn h:153 Bỏi TP Nam nh in thoi: 0944 030333 n v ỏp dng SKKN: Tờn n v: Trng THPT Nguyn Khuyn a ch: S 40, ng Nguyn Du, Thnh ph Nam nh,Tnh Nam nh in thoi: 03503840303 PHN 1: M U I Lớ chn ti v mc ớch nghiờn cu Trong vic dy hc thỡ phng phỏp ging dy v kim tra ỏnh giỏ l hai vic rt quan trng v luụn i song hnh Trong ú kim tra ỏnh giỏ l mt vic rt quan trng phng phỏp ging dy ca mi giỏo viờn v Ti tụi li chn KIM TRA NH GI THEO NH HNG NNG LC , vỡ cỏc lý chớnh sau õy: - Kim tra ỏnh giỏ khụng ch l kim tra hc sinh cho im m ú l kt qu (u ra) hc sinh ó lnh hi c - Kim tra ỏnh giỏ cũn giỳp cho ngi giỏo viờn bit c hc sinh ó t c gỡ v cha t c gỡ, nh ú m ngi giỏo viờn cú th thay i phng phỏp, kin thc cho phự hp vi hc sinh - Khụng nhng th m qua mi bi kim tra l mt tit hc m hc sinh hc trung nht, hng say nht v cú ý ngha vi hc sinh, hiu qu qua bi kim tra hc sinh nh rt sõu kin thc c bit nu cú li sai bi kim tra hc sinh s cú ng lc tỡm ỏp ỏn li gii v mt cỏch t nhiờn nhng li sai ú hc sinh s khụng mc li na - Hố nm 2014, tụi c i bi dng chuyờn mụn v c bit n vic kim tra ỏnh giỏ theo nng lc hc sinh, tụi ó rt núng lũng c ỏp dng nú cho nm hc 2014 2015 v tụi ó ỏp dng thnh cụng cho mụn Tin Hc 11 - Kim tra ỏnh giỏ theo chun nng lc l phng phỏp mi ỏnh quỏ trỡnh ging dy ca giỏo viờn v nhng nng lc hc sinh ó nhn c (ỏnh giỏ theo kt qu u ra) Chớnh vỡ nhng iu ny nờn vic kim tra i vi hc sinh l rt quan trng quỏ trỡnh dy hc II Mc ớch nghiờn cu - ỏnh giỏ hc sinh sau mi phn hc - Cng c kin thc cho hc sinh sau mi phn hc - Cho im v ỏnh giỏ hc sinh theo chun u - Bi dng cho hc sinh v phng phỏp, k nng lm bi Qua ú hc sinh nõng cao kh nng t duy, sỏng to - Hc sinh t tin yờu thớch mụn Tin Hc lp 11 hn - i mi phng phỏp kim tra III Nhim v nghiờn cu - ỏnh giỏ thc t quỏ trỡnh ging dy, lnh hi tri thc ca hc sinh 11 m mụn Tin Hc ny c coi l rt khú vi hc sinh IV i tng nghiờn cu - Nghiờn cu chng trỡnh mụn Tin Hc lp 11, c bit ngụn ng lp trỡnh Pascal v mụi trng lp trỡnh l Turbo Pascal V Phng phỏp nghiờn cu - Phng phỏp iu tra - Phng phỏp i chng - Phng phỏp nghiờn cu ti liu - Phng phỏp Quan sỏt v t quan sỏt - Phõn tớch sn phm - Phng phỏp thc nghim PHN 2: NI DUNG I C s lớ lun xõy dng kim tra ỏnh giỏ i tng thc hin, hc sinh 11, phõn phi chng trỡnh mụn Tin Hc: k I 1tit/tun, K II 2tit/tun; vi phõn phi chng trỡnh nh trờn K I cú bi kim tra tit, bi kim tra cui k I; K II cú bi kim tra tit, bi kim tra k II (kim tra cui nm) Nh vy c nm hc lp 11 s cú bi kim tra tit v c ỏnh s t s n s 5, nhng khuụn kh thi gian tụi xin a bi kim tra tit, ú l quan trng sau mi phn hc ú l: s 1, s 2, s 4, s Vi nhng kim tra ỏnh giỏ theo nng lc cỏc mc mi cn phi cú cỏc tiờu ỏnh giỏ hc sinh t Mc nhn bit - Mc thụng hiu - Mc dng thp Mc dng cao Nhng cỏc kim tra ny tụi li cú s thay i cỏc mc l khỏc cỏc kim tra cho phự hp vi mụn tin lp 11 i vi s 1, hc sinh mi lm quan vi Ngụn ng lp trỡnh v c th l Ngụn ng lp trỡnh Pascal nờn ny tụi c bit chỳ ý ti vic hc sinh phi t c phn chng trỡnh hc ny l mc nhn bit v thụng hiu c Ngụn ng lp trỡnh Pascal l gỡ, mụi trng lp trỡnh ú l Turbo Pascal, cỏc khỏi nim liờn quan n ngụn ng lp trỡnh, chng trỡnh dch, Hc sinh hiu c iu ny l rt quan trng cho bc tip theo ca vic hc ngụn ng lp trỡnh trỏnh trng hp rt nhiu hc sinh hc xong lp 11 khụng bit mỡnh ó hc cỏi gỡ Nờn phn ny tụi li quan tõm n vic theo hỡnh thc trc nhim s 2, ny l kim cui k ỏnh u ca ton b hc sinh sau mt k hc, nờn tụi chỳ ý cú c mc : nhn bit thụng hiu dng thp dng cao nhm mc ớch phõn loi ỏnh giỏ bng im cho hc sinh v cng phõn loi cng c cho cỏc em vo k sau s 4, ny l kim tra tit th hai ca hc k 2, nhng hc sinh cng ó cú c mt thi gian lm quen v dng kin Daklak, 16 – 17.10.2015 Kiểm tra viết: KỸ NĂNG ĐỌC Phần đọc có tối thiểu phần/bài gồm từ câu hỏi với dạng khác trở lên Giáo viên lựa chọn dạng câu hỏi phù hợp từ loại hình gợi ý sau: •Read and answer the questions; •Read and choose T/F; •Read and complete; •Read and select the correct option; Kiểm tra viết: KỸ NĂNG ĐỌC • Read and rearrange the information; • Read and find the right information; • Read and match; • Read and number; Và dạng câu hỏi phù hợp khác để kiểm tra kỹ đọc học sinh E.g: Kiểm tra tiết – Tiếng Anh • Read and complete called produced visited divided found situated Every year, millions of tourists visit California California is known for its beautiful scenery, warm climate, and excellent food There are twenty national parks in California They are visited by over thirty million people every year Many world-famous museums are (1)……… there, including the Getty Museum in Malibu and the San Francisco Museum of Modern Art On the north end of the bay is Napa Valley, where many excellent wines are (2)…… South of San Francisco, there is an area that is famous for its computer industries; it is (3)……… Silicon Valley Many computer industries are (4)……….there Los Angeles, Hollywood, and Disneyland are (5)……… in Southern California Southern California is found for its desert areas, which are sometimes next to snowcapped mountains Southern California is one of the few places in the world where you can ski in the morning and surf in the afternoon E.g: Kiểm tra tiết – Tiếng Anh • Read and answer the questions Every day of the year throughout the world About twenty million paper bags and newspapers are screwed and thrown away Making paper requires a lot of wood pulp and the work of millions of workers Many countries have had plans to recycle waste paper to save money and labor In countries where there is the cooperation of the public, paper mills recycle as much as sixty percent of waste paper Their simple work is to take away the ink, crush it up and make it into pulp again For every ton of recycle newsprint, twelve trees can be saved We can insist that the more paper people save, the more trees are preserved How many paper bags and newspapers are screwed and thrown away every day? What have many countries done to save money and labor in making paper? How can they make waste paper into pulp again? Do we need a lot of wood pulp in making paper? How many trees can be saved for every ton of the recycled newsprint? • E.g: Kiểm tra tiết – Tiếng Anh Read and choose T/F THE SUBJECT I ENJOY LEARNING I learn many subjects in school But the one I enjoy learning is History History tells us how people lived along time ago IT also tells us how men had to struggle to make the world a better place to live in Many pupils, however, not like to read History They say that there are too many names and dates to remember But they not understand that if we not know about the past, we can not understand the present property For example, if we wish to know how men did in the past to travel at night or to keep themselves warm In fact, only a student of History will make us realize that everything that we to day is the result of what our grandfathers and others before them did in the past, so , History is the long story of men’s struggle through the ages As we read this story, we learn many interesting things I love history so much that I have a lot of history books in my house Some day, I T F might even write a history book myself 1.History isn’t the writer’s favorite subject 2.Learning History, we can know how people lived a long time ago 3.History tells us all the events that happened in the past 4.We can learn a lot of interesting thing as we read the historical story E.g: Kiểm tra tiết – Tiếng Anh • Read and select the correct option Are there intelligent beings on the other planets in our solar system? Maybe there are In our (1) galaxy there are millions of stars Some must have planets with (2) .like those on earth Somewhere in space ... XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Tiếng Việt lớp NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIẾNG VIỆT (Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn... văn Chủ đề Bạn bè, thầy cô Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 40% IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN Viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) 1 10% 1 10% ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG... cộng I Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% 40% 1 10% 1 10% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NĂM 2017 MÔN:TIẾNG VIỆT – LỚP Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:32

Xem thêm: đề kiểm tra TV tuần 12 theo định hướng năng lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HS viết được đoạn văn khoảng 5 câu đúng chủ đề, ngôn ngữ dễ hiểu, văn phong mạch lạc, đáp ứng yêu cầu về số câu, có sử dụng ít nhất một từ ghép, cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa (2đ)

    - Chỉ ra được từ ghép , cặp từ đồng nghĩa, trái nghĩa (1đ)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w