Đề ngữ văn 6 theo đinh hương phat trien Nang lực học sinh

2 2.1K 21
Đề ngữ văn 6 theo đinh hương phat trien Nang lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn      GV www.trungtamtinhoc.edu.vn Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu.vn       !"#  !$%&  '  (  )  *+,   -.  & NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ $/01 -. www.trungtamtinhoc.edu.vn NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT NGHE NÓI ĐỌC VIẾT $/01 -. www.trungtamtinhoc.edu.vn NĂNG LỰC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC/ CẢM THỤ THẨM MĨ 23456768469: ;6<=>?:@AB>?:;6:C4 23456768469: ;6<=>?:@AB>?:;6:C4 DE6:F246G45 5:?;HI>JKLD4;6M4 DE6:F246G45 5:?;HI>JKLD4;6M4 DE46N4H245 @O45;HPQ>>?:@AB DE46N4H245 @O45;HPQ>>?:@AB 6N4HK@PR> 5:?;HI;6SEE7 6N4HK@PR> 5:?;HI;6SEE7 $/01 -. www.trungtamtinhoc.edu.vn Chương trình Dạy học Kiểm tra đánh giá ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH www.trungtamtinhoc.edu.vn I466PQ45>62459T@U:EQ: (1) Đánh giá kết quả GD đối với các môn học và hoạt động GD ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu GD, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả GD HS. (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học, hoạt động GD từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về KT, KN, thái độ của HS của cấp học. www.trungtamtinhoc.edu.vn I466PQ45>62459T@U:EQ: (3) Đánh giá cần phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. (4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này. (5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học. [...]... giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 2 Ngữ Gắn với nội dung học Gắn với ngữ cảnh học cảnh đánh tập (những kiến thức, tập và thực tiễn cuộc giá kỹ năng, thái độ) được sống của học sinh học trong nhà trường www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu... giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 1 Mục đích - Xác định việc đạt kiến chủ yếu thức, kỹ năng theo mục nhất tiêu của chương trình giáo dục - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống - Đánh giá, xếp hạng - Vì sự tiến bộ của giữa những người học người học so với chính... triển năng lực của người học Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KSCL MÔN NGỮ VĂN Mức độ Chủ đề I/Phần đọc- hiểu - Phần Văn Nhận biết ( nêu, ra, gọi tên, nhận biết…) - thể loại ( câu ) - văn ( câu ) - cụm danh từ ( câu ) - Nghĩa từ ( câu ) - Nhận diện câu văn ( câu ) Thông hiểu ( hiểu, phân tích, cắt nghĩa, lí giải ) Vận dụng ( Thấp, cao ) - Cắt nghĩa, lí giải nguyên nhân việc ( câu ) - Biết vận dụng điều học để giải vấn đề thực tiễn sống câu điểm 10 % câu 1.5 điểm 15 % Tổng -Tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu ( câu TN ) 1.5 điểm 15 % II/ Phần tự luận 1/ Văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng chung Số câu Số điểm Tỉ lệ % - Kế chuyện tưởng tượng câu điểm 60 % 1.5 điểm 15% 1.0 điểm 10 % 7.5 điểm 75% điểm 40 % câu điểm 60% 10 điểm 100% PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I Năm học 2015-2016 Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề I/ Phần đọc hiểu ( điểm ) MÔN NGỮ VĂN Thỏ rùa Ngày xửa ngày xưa, có Rùa Thỏ sống khu rừng xinh đẹp yên tĩnh Ngày ngày chúng vui chơi với hai người bạn thân Một hôm Thỏ Rùa cãi xem nhanh Và chúng định giải việc tranh luận thi chạy đua Chúng đồng ý lộ trình bắt đầu đua Thỏ xuất phát nhanh tên bắn chạy nhanh, thấy xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt bóng xum xê bên vệ đường nghỉ thư giãn trước tiếp tục đua Vì tự tin vào khả giành chiến thăng mình, Thỏ ngồi bóng nhanh chóng ngủ thiếp gốc mát Rùa chạy đến nơi, thấy Thỏ ngủ ngon giấc Rùa từ từ vượt qua Thỏ đích trước Thỏ Khi Thỏ thức dậy rùa đến đích trở thành người chiến thắng Lúc Thỏ biết thua q tự tin vào khả mình, Rùa chiến thắng kiên trì bám đuổi mục tiêu làm việc khả mình, cơng với chút may mắn giành chiến thắng Câu 1: Câu chuyện thuộc thể loại nào? A/ Thần thoại B/ Truyền thuyết C/ Truyện ngụ ngôn D/ Truyện cười Câu 2: Văn thể loại với câu chuyện trên? A/ Sơn Tinh Thủy Tinh B/ Thánh Gióng C/ Treo biển D/ Ếch ngồi đáy giếng Câu 3: Câu văn: Ngày xửa, ngày xưa, có Rùa Thỏ sống khu rừng xinh đẹp yên tĩnh có cụm danh từ đầy đủ ba phần ? A/ Một cụm B/ hai cụm C/ ba cụm D/ bốn cụm Câu 4: Bàn cãi để tìm lẽ phải” nghĩa từ từ đây? A/ kiên trì B/ bàn bạc C/ tranh luận D/ đề nghị Câu 5: ( 0.5 điểm ) Hãy ghi lại câu văn nói suy nghĩ hành động Thỏ dẫn tới Thỏ thua Câu 6: ( điểm ) Hãy ưu điểm hạn chế Thỏ Rùa Lí giải Rùa lại chiến thắng Thỏ lại thất bại Câu 7: ( 1.5 điểm ) Nêu số học mà em rút cho sống từ câu chuyện Thỏ Rùa II/ Phần tự luận ( điểm ) Sau lần thất bại đó, Thỏ tâm chiến thắng Rùa Liệu Thỏ có chiến thắng Rùa khơng? Hãy tưởng tượng đóng vai nhân vật Thỏ Rùa để kể lại thi ===Hết=== ( Cán coi thi khơng giải thích thêm ) NHÓM NGỮ VĂN THCS QUẢNG NINH CÂU HỎI Ở CẤP ĐỘ THÔNG HIỂU 1. Văn bn Sang thu Cho hai câu thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Câu 1: Nét đặc sắc trong cách diễn đạt của tác giả ở 2 câu thơ trên là gì? Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được tác giả sử dung ở 2 câu thơ trên? 2. Văn bn 'nh trăng: Cho khổ thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Câu 1: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt - có cái gì rưng rưng”? Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên? Câu 3: Cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua từ rưng rưng? Đ'P 'N 1. Văn bn Sang thu Câu 1 (2,0 điểm): Nét đặc sắc trong cách diễn đạt của tác giả ở 2 câu thơ trên: - hình ảnh liên tưởng độc đáo mới lạ : đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu-> tạo liên tưởng trên bầu trời như có ranh giới giữa hai mùa hạ - thu - biện pháp nhân hóa qua việc sử dụng từ “ vắt”: diễn tả được sự uyển chuyển, mềm mại, trải dài của đám mây đồng thời như thổi hồn vào cảnh vật làm đám mây như có hồn trở nên tinh nghịch… Câu 2 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ: - Biện pháp nhân hóa qua việc sử dụng từ “ vắt”: diễn tả được sự uyển chuyển, mềm mại, trải dài của đám mây đồng thời như thổi hồn vào cảnh vật làm đám mây như có hồn trở nên tinh nghịch… 2. Văn bn 'nh trăng Câu 1( 1,0 điểm): Ý nghĩa của 2 câu thơ: Niềm xúc động của nhà thơ khi bất ngờ gặp lại hình ảnh vầng trăng tình nghĩa một thời. Câu 2( 2,0 điểm): Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ: - biện pháp tu từ nhân hóa: trăng được nhân hóa cùng đối diện đàm tâm với con người, là người bạn thức tỉnh con người khiến con người xúc động nghẹn ngào khi bất ngờ gặp lại quá khứ nghĩa tình. - biện pháp điệp ngữ, hình ảnh so sánh liên tưởng: khơi gợi, làm sống dậy trong người lính bao hình ảnh của quá khứ tuổi thơ và thời chiến sĩ, bao hình ảnh thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu Câu 3( 1,0 điểm): Cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từ rưng rưng: đó là sự xúc động nghẹn ngào từ tận đáy lòng đến không nói được nên lời… NHÓM NGỮ VĂN THCS QUẢNG NINH CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1 Những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa qua bài thơ Sang thu. (Ngữ văn 9 tập 2, NXBGD, 2010, trang 70) ĐÁP ÁN * Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kết hợp các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt, văn phong trong sáng; dùng từ, đặt câu chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả. * Yêu cầu về nội dung kiến thức: Bài viết cần đảm bảo các nội dung sau: 1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm Sang thu của Hữu Thỉnh và vấn đề nghị luận. 2. Thân bài: 2.1. Cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về không gian làng quê lúc sang thu (khổ 1): - Tín hiệu sang thu: + hương ổi, mùi hương quen thuộc của làng quê. + gió se - phả, gợi sự chuyển động nhẹ nhàng của làn gió heo may - nét riêng biệt của mùa thu Bắc Bộ mang theo hương ổi lan tỏa khắp không gian. + sương - chùng chình: sương được nhân hóa trở nên có hồn đang bước đi nhẹ nhàng nơi đường quê ngõ xóm. - Cảm xúc của nhà thơ: + Bỗng: cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ trước những tín hiệu báo thu sang. + Hình như: tâm trạng buâng khuâng, xao xuyến, chưa rõ ràng trong cảm nhận. - Nhận xét: dấu hiệu thu sang được tác giả cảm nhận tinh tế từ những gì vô hình, mờ nhạt bằng nhiều giác quan. Qua đó thể hiện tình cảm yêu mùa thu, yêu làng quê của tác giả. 2.2. Cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về không gian đất trời lúc sang thu (khổ 2): - Hình ảnh dòng sông và cánh chim được nhân hóa kết hợp việc sử dụng hai từ láy dềnh dàng, vội vã gợi dòng sông phẳng lặng, trôi thanh thản, gợi vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên; từng đàn chim hối hả bay về phương Nam tránh rét. Hai hình ảnh với sự đối lập trái chiều giữa chậm và nhanh nhưng đó là quy luật của muôn loài vào thời điểm giao mùa. - Hình ảnh độc đáo: Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu. Đám mây được nhân hóa Vắt nửa mình gợi nhiều liên tưởng thú vị (có thể là nhịp cầu mềm mại, duyên dáng nối hai bờ thời gian mùa hạ - mùa thu, ). - Nhận xét: đó là sự cảm nhận tinh tế cùng trí tưởng tượng bay bổng diệu kì của nhà thơ gợi sự chuyển động của đất trời sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 2.3. Cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biểu hiện khác biệt của thời tiết lúc sang thu (khổ 3): - Những hiện tượng thời tiết như nắng, mưa, sấm vẫn còn nhưng đã vơi dần, bớt. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần, bớt chói chang rực rỡ. Những cơn mưa rào ào ạt đã vơi đi. Những tiếng sấm bất ngờ đã thưa dần. - Nhận xét: thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ. - Suy ngẫm của nhà thơ trong hai câu thơ cuối: Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi. Ngoài nghĩa tả thực về thiên nhiên hai câu thơ còn mang nghĩa ẩn dụ tượng trưng: + Sấm là những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. + Hàng cây đứng tuổi là những con người từng trải. Hai câu thơ gửi gắm một tâm sự, một suy ngẫm về cuộc đời: khi con người đã từng trải thì bản lĩnh cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh. 2.4. Đánh giá, mở rộng: - Nghệ thuật: + Khắc họa được những hình ảnh đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa. + Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ. - Sự mới mẻ của Hữu Thỉnh trong việc thể hiện đề tài mùa thu: Sang thu không chỉ dừng lại ở cảnh thu mà còn thể hiện nỗi niềm của nhà thơ khi cuộc đời con người đã sang thu nhưng vẫn có niềm tin vào bản thân, vào cuộc đời. 3. Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận và liên hệ bản thân. Câu 2 Cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. ĐÁP ÁN * Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học; - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt, văn phong trong sáng; dùng từ, đặt câu chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả. *Yêu cầu về nội dung kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều hướng khác nhau nhưng cơ bản đảm bảo các nội dung sau: 1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ : THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, yêu cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dậy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh gía kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sách giáo khoa năm 2015 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, môn Ngữ văn coi môn học công cụ có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện -Mĩ - giá trị đích thực sống Trong văn học dân tộc, mảng thơ ca đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến có vị trí quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi gắn với giai đoạn lịch sử đất nước trải qua hai kháng trường kỳ dân tộc Mảnh đất màu mỡ thật làm nên mùa vàng, thơ hay đặc sắc mang âm hưởng thời đại Vậy để góp phần định hướng phát triển lực cho học sinh, phải làm gì? Đó câu hỏi lớn gợi nhiều trăn trở suy ngẫm cho không riêng cá nhân mà chung tất bạn đồng nghiệp Nay mạnh dạn lựa chọn chuyên đề để chia sẻ quan điểm, hiểu biết với hội thi Đây dịp để giao lưu học hỏi, trau dồi thêm phương pháp dạy học định hướng phát triển lực học sinh Và, để làm sáng rõ điều tập trung vào chủ đề thơ đại Việt Nam chương trinh Ngữ văn Trong sâu nghiên cứu chủ điểm: Tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước Bác qua hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng Giêng” A Xây dựng chủ đề I Cấu trúc Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước Bác qua hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” (1 tiết) Thơ ca đại Việt Nam Tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương đất nước qua “Tiếng gà trưa” (2 tiết) II Mục tiêu chủ đề: Kiến thức -Cảm nhận nét đặc sắc nội dung nghệ thuật qua tác phẩm: + Nắm vẻ đẹp tâm hồn tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tinh thần cách mạng cao người chiến sĩ + Từ thấy thể thơ văn thuộc chủ đề nét nghệ thuật đặc sắc Kĩ - Rèn kĩ đọc sáng tạo, cảm thụ thơ, phân tích yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc - Kết hợp hài hòa phương thức biểu đạt miêu tả, tự văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm, tự nghị luận - Rèn kỹ sống gần gũi với thiên nhiên, tình yêu gắn bó tha thiết với gia đình, với quê hương đất nước, lạc quan yêu đời, kiên định vững vàng lí tưởng yêu nước Thái độ - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, tinh thần lạc quan cách mạng - Trân trọng, ngưỡng mộ vẻ đẹp tâm hồn lớn lao Bác, anh đội cụ Hồ Định hướng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học + Năng Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh DẠY VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MỤC LỤC Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I Lý chọn đề tài II Mục đích chọn đề tài III Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu .4 Phần B: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Các tác phẩm truyện dân gian lớp Đặc trưng truyện dân gian 2.1 Tính truyền miệng, dị tính vô danh tập thể, …: .7 2.2 Cách phô diễn dân gian 2.3 Các yếu tố nghệ thuật khác 2.4 Những yếu tố văn mặt giao thoa 2.5 Tâm thức tiếp nhận học sinh khoảng cách .8 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: 3.1 Năng lực giải quyết vấn đề……………………………………….8 3.2 Năng lực sáng tạo 3.3 Năng lực hợp tác 3.4 Năng lực tự học 3.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 10 3.6 Năng lực thưởng thức van học/cảm thụ thẩm mĩ 10 II Cơ sở thực tiễn Dạy học đọc – hiểu 11 Dạy học tích hợp .11 3.Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực …: 11 Kết khảo sát thực tế 12 4.1 Các yếu tố tạo hứng thú cho HS học truyện dân gian: 12 4.2 Các hoạt động tạo hứng thú cho HS học truyện dân gian 12 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh 4.1 Những khó khăn HS học truyện dân gian 12 III Vài kinh nghiệm dạy truyện dan gian theo định hướng phát triển lực HS Năng lực giải quyết vấn đề 13 Năng lực sáng tạo 14 Năng lực hợp tác .15 3.1 Chia nhóm 15 3.2 Nhập đề, giao nhiệm vụ 16 3.3 Làm việc nhóm .16 3.4 Trình bày, đánh giá kết 16 3.5 Tổng kết, rút kinh nghiệm 16 Năng lực tự học .17 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 17 Năng lực thưởng thức van học/cảm thụ thẩm mĩ 17 6.1 Đọc diễn cảm 17 6.2 Trần thuật sáng tạo 18 6.3 Đặt câu hỏi gợi mở .18 6.4 Dùng lời bình thời điểm 18 6.5 Đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác 20 IV Giáo án minh họa 22 V Kết áp dụng kinh nghiệm 27 VI Bài học kinh nghiệm 27 VII Những vấn đề bỏ ngỏ điều kiện áp dụng đề tài .28 VIII Đề xuất .29 Phần C: KẾT LUẬN Phụ lục: Tài liệu tham khảo 31 Mẫu phiếu khảo sát .32 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong năm qua, toàn thể giáo viên (GV) nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đầu tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo ... từ đây? A/ kiên trì B/ bàn bạc C/ tranh luận D/ đề nghị Câu 5: ( 0.5 điểm ) Hãy ghi lại câu văn nói suy nghĩ hành động Thỏ dẫn tới Thỏ thua Câu 6: ( điểm ) Hãy ưu điểm hạn chế Thỏ Rùa Lí giải... Truyện ngụ ngôn D/ Truyện cười Câu 2: Văn thể loại với câu chuyện trên? A/ Sơn Tinh Thủy Tinh B/ Thánh Gióng C/ Treo biển D/ Ếch ngồi đáy giếng Câu 3: Câu văn: Ngày xửa, ngày xưa, có Rùa Thỏ sống... ưu điểm hạn chế Thỏ Rùa Lí giải Rùa lại chiến thắng Thỏ lại thất bại Câu 7: ( 1.5 điểm ) Nêu số học mà em rút cho sống từ câu chuyện Thỏ Rùa II/ Phần tự luận ( điểm ) Sau lần thất bại đó, Thỏ

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan