Giáo án hóa học 9 học kì i

87 128 0
Giáo án hóa học 9  học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm CHNG TRèNH HOÁ HỌC Cả năm: 37 tuần x tiết/tuần = 74 tiết Học kỳ 1: 19 tuần x tiết/tuần = 38 tiết Học kỳ 2: 18 tuần x tiết/tuần = 36 tiết HỌC KỲ I Tiết 1: Ôn tập đầu năm CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Tiết 2: Tính chất hố học oxit Khái quát phân loại oxit Tiết 3, 4: Một số oxit quan trọng Tiết 5: Tính chất hố học axit Tiết 6, 7, 8: Một số axit quan trọng Tiết 9: Luyện tập: Tính chất hố học oxit axit Tiết 10: Thực hành: Tính chất hoá học oxit axit Tiết 11: Kiểm tra viết Tiết 12: Tính chất hố học bazơ Tiết 13, 14: Một số bazơ quan trọng Tiết 15, 16: Tính chất hố học muối Tiết 17: Một số muối quan trọng Tiết 18: Phân bón hố học Tiết 19: Mối quan hệ loại hợp chất vô Tiết 20: Luyện tập chương Tiết 21: Thực hành: Tính chất hố học bazơ muối Tiết 22: Kiểm tra viết CHƯƠNG II: KIM LOẠI Tiết 23: Tính chất vật lý chung kim loại Tiết 24: Tính chất hố học kim loại Tiết 25: Dãy hoạt động hóa học kim loại Tiết 26: Nhơm Tiết 27: Sắt Tiết 28: Hợp kim Sắt: Gang, thép Tiết 29: Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Tiết 30: Luyện tập chương Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Tit 31: Thực hành: Tính chất hố học nhơm, sắt CHƯƠNG III: PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Tiết 32: Tính chất chung phi kim Tiết 33, 34: Clo Tiết 35: Cacbon Tiết 36: Các oxit cacbon Tiết 37: Ôn tập học kỳ I (bài 24) Tiết 38: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 39: Axit cacbonic muối cacbonat Tiết 40: Silic Công nghiệp Silicat Tiết 41, 42: Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học Tiết 43: Luyện tập chương Tiết 44: Thực hành: Tính chất hố học phi kim hợp chất chúng CHƯƠNG IV: HIDROCACBON - NHIÊN LIỆU Tiết 45: Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Tiết 46: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Tiết 47: Kiểm tra viết Tiết 48: Metan Tiết 49: Etilen Tiết 50: Axetilen Tiết 51, 52: Benzen Tiết 53: Dầu mỏ khí thiên nhiên Tiết 54: Nhiên liệu Tiết 55: Luyện tập chương Tiết 56: Thực hành: Tính chất hố học hidrocacbon CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON POLIME Tiết 57: Rượu etylic Tiết 58, 59: Axit axetic Tiết 60: Mối liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic Tiết 61: Kiểm tra viết Tiết 62: Chất béo Tiết 63: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic chất béo Tiết 64: Thực hành: Tính chất rượu axit Tiết 65: Glucozơ Tiết 66: Saccaroz Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Tit 67: Tinh bt v xenluloz Ngày soạn:21/8/2012 Ngày giảng:22/8/2012 Ngaỳ d¹y: Tiết 1: ƠN TẬP I/ Mục tiêu ơn tập: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8, rèn luyện kỹ viết PTPƯ, kỹ lập cơng thức - Ơn lại tốn tính theo CT tính theo PTHH, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dd - Rèn luyện kỹ làm toán nồng độ ddịch II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống tập, câu hỏi HS: Ôn tập lại kiến thức lớp III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Dặn dò đầu năm: 3) Nội dung ôn tập: GV phát phiếu học tập, HS làm tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho em Nội dung tập Bài giải 1) Hãy viết CTHH chất 1) Kali cacbonat: K2CO3 : Muối sau phân loại chúng: Kali Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Axit sunfuric: H2SO4 : Axit Magie nitrat, Natri hiđroxit Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối Natri hidroxit: NaOH : Bazơ 2) Ghi tên, phân loại hợp 2) Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ chất sau: Na2O, SO2, HNO3, SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 HNO3: Axit nitric : Axit CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ 3) Hoàn thành PTHH sau: 3) P + O2 -> ? 4P + 5O2  2P2O5 Fe + O2 -> ? 3Fe + 2O2  Fe3O4 Zn + ? -> ? + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2 CuO + ? -> Cu + ? CuO + H2  Cu + H2O Na + ? -> ? + H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Gi¸o viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hãa Häc häc :2015-2016 4) Tính thành phần phần trăm ngun tố có trog NH4NO3 ? 5) Hồ tan 2,8g sắt dd HCl 2M vừa đủ a) Tính thể tích dd HCl cần dùng ? b) Tính thể tích khí (ở đktc ) ? c) Tính nồng độ mol dd sau PƯ ? (Thể tớch dd thay i khụng ỏng k) Năm 4) M NH4NO3 = (14.2) + (1.4) + (16.3) = 80 (g) % N = 28 100% = 35% 80 % H = 100% = 5% 80 % O = 100% - (35% =5% ) = 60% 5) a) nFe = m = 2,8 = 0,05 (mol) M 56 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo PT nHCl = 2nFe = 0,05 = 0,1 (mol) CT : CM = n => V = n = 0,1 V CM = 0,05 (l) b) nH2 = nFe = 0,05 (mol) vH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) c) DD sau PƯ có FeCl2 Theo PT nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol) Vdd sau PƯ = V dd HCl = 0,05 (l) CM = n = 0,05 = (M) V 0,05 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Sửa BT vào BT hố học - Ơn lại khái niệm oxit - Phân biệt kim loại phi kim Phõn bit cỏc loi oxit Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Ngaỳ dạy: Tit 2: Chng I:CC LOI HỢP CHẤT VƠCƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ Mục tiêu học: - HS biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit dẫn đươc PTHH tương ứng với tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hố học chúng - Vận dụng hiểu biết t/c hoá học oxit để giải tập định tính định lượng II/ Đồ dùng dạy học: • Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút… • Hố chất: CuO, CaO (Vơi sống), H2O, dd HCl, q tím III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Nội dung mới: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit GV hướng dẫn HS kẻ đơi ghi t/c hố học oxit bazơ oxit axit song song dễ so sánh Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất hố học oxit I/ Tính chất hoá học oxit: *GV: hướng dẫn HS làm TN 1) Oxit bazơ: Ống 1: bột CuO, Ống 2: mẫu CaO  a) Tác dụng với nước: thêm – ml nước vào ống, lắc nhẹ  CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) nhỏ vài giọt chất lỏng ống nghiệm vào mẫu giấy q tím  quan Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm sỏt Mt số oxit bazơ + nước  dd bazơ HS: viết PTHH nêu kết luận (kiềm) - Những oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường: Na2O, BaO, K2O  HS viết PTHH b) Tác dụng với axit: *GV: hướng dẫn Ống 1: CuOđen, Ống 2: CaOtrắng Nhỏ vào ống nghiệm – 3ml dd HCl, lắc nhẹ  q sát CuO(rắn) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(h) Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước HS: viết PTHH  nêu kết luận *GV: giới thiệu: Bằng TN CM: số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O …t/d với oxit axit  muối HS: viết PTHH kết luận *GV: giới thiệu t/c hướng dẫn HS viết PTHH Các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 *GV: gợi ý  HS liên hệ PƯ CO2 với dd Ca(OH)2 - Hướng dẫn HS viết PTHH - Thay CO2 SO2, P2O5…xãy PƯ tương tự  HS kết luận *HS: thảo luận nhóm: - Hãy SS t/c h/học oxit axit oxit bazơ - Làm BT trang SGK Hoạt động 2: Phân loại oxit Dựa vào t/c hoá học người ta chia oxit thành loại HS: lấy VD cho tng loi Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy c) Tác dụng với oxit axit: BaO(rắn) + CO2(khí)  BaCO3(rắn) Một số oxit bazơ + oxit axit  Muối 2) Oxit axit: a) Tác dụng với nước: P2O5(r) + 3H2O(l)  Oxit axit + Nước  2H3PO4(dd) dd Axit b) Tác dụng với bazơ: CO2(k) + Ca(OH)2(dd)  CaCO3(r) + H2O(l) Oxit axit + dd bazơ  Muối + Nước c) Tác dụng với oxit bazơ: (đã xét phần 1) II/ Khái quát phân loại oxit: 1/ Oxit bazơ: Na2O, CaO… 2/ Oxit axit: SO2, P2O5… 3/ Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO… 4/ Oxit trung tính: CO, NO TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc học :2015-2016 Năm 4) Cng c: BT: 2,3 trang SGK 5) Dặn dò: Làm BT 4, 5, trang SGK * Chuẩn bị mới: - Các tính chất CaO ? - Ứng dụng sản xut CaO ? Ngày giảng: Tit 3: MT S OXIT QUAN TRỌNG Bài 2: A/ Canxi oxit I/ Mục tiêu học: - HS hiểu t/c hoá học Canxi oxit ( CaO) - Biết ứng dụng Canxi oxit - Biết PP điều chế CaO PTN CNghiệp - Rèn luyện kỹ viết PTHH CaO khả làm BT hoá học II/ Đồ dùng dạy học: • Hố chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, CaCO3, dd Ca(OH)2 • Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vơi CN thủ công III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu t/c hoá học oxit bazơ, Viết PTHH minh hoạ ? - Làm BT trang SGK 3) Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất Canxi oxit I/ Tính chất Canxi oxit: *GV: yêu cầu HS quan sát mẫu CaO 1) Tính chất vật lí: nêu t/c vật lí CaO: chất rắn, màu trắng, t0nc = 2585oC *GV: khẳng định CaO oxit bazơ có 2) Tính chất hố học: t/c oxit bazơ  thực số TN để chứng minh HS: lm TN: Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thđy TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 Năm - Cho mu nh CaO vo ng ngh 1& - Nhỏ từ từ H2O vào ống nghiệm (đũa thuỷ tinh trộn ) - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm *HS: nhận xét tượng viết PTHH a) Tác dụng với nước: (PƯ vôi) (ống nghiệm 1) + PƯ CaO với nước: PƯ vôi CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r) + Ca(OH)2 tan ít, phần tan tạo thành dd Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo bazơ thành dd bazơ + CaO hút ẩm mạnh  làm khô nhiều chất *GV: gọi HS nhân xét tượng b) Tác dụng với axit: viết PTHH (ống nghiêm 2) CaO khử chua đất trồng trọt, xử lí nước CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O (l) thải nhiều nhà máy hoá chất *GV: CaO KK nho thường hấp c) Tác dụng với oxit axit thụ CO2 tạo CaCO3  Viết PTHH CaO(r) + CO2 (k)  CaCO3 (r) kết luận * Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ Hoạt động 2: Ứng dụng CaO II/ Ứng dụng: HS: nêu ứng dụng CaO SGK Hoạt động 3: Sản xuất CaO III/ Sản xuất CaO: HS: thảo luận: 1/ Nguyên liệu: đá vôi CaCO3 - Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ ng/liệu ? 2/ Các PƯHH xảy ra: - Than cháy toả nhiều nhiệt  Viết C(r) + O2(k)  CO2(k) PTHH CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) - Nhiệt sinh phân huỹ đá vôi thành vôi sống GV: Gọi HS đọc: “ Em có biết” 4) Củng cố: 1/ HS viết PTHH cho biến đổi sau: Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3  CaO Ca(NO3)2 CaCO3 2/ Trình bày PP hố học nhận biết chất rắn: CaO, P2O5, SiO2 * Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm - Rót nước, lắc  chất rắn khơng tan: SiO2 - Nhúng q tím vào dd cũn li Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thđy TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 Năm + Quỡ tớm hoỏ : H3PO4 Cht th ban đầu: P2O5 + Q tím hố xanh: Ca(OH)2  Chất thử ban đầu: CaO 5) Dặn dò: Làm BT 1, 2, 3, trang SGK * Chuẩn bị mới: - Tìm hiểu tính chất SO2 - Điều chế SO2 PTN CN Ngày giảng: MT S OXIT QUAN TRNG (tt) Tit 4: Bài 2: B/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT I/ Mục tiêu học: - HS biết t/chất SO2 - Biết ứng dụng SO2 PP điều chế SO2 PTN CN - Rèn luyện kỹ viết PTHH kỹ làm BT tính toỏn theo PTHH II/ Chuẩn bị: GV: bng ph • HS: Ơn tập tính chất hố học oxit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Em nêu tính chất hoá học oxit axit viết PTHH minh hoạ? - Làm BT trang SGK 3) Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất SO2 I/ Tính chất: GV: - Giới thiệu tính chất vật lí - SO2: Chất khí khơng màu, mùi hắc, - SO2 có tính chất hố học oxit độc, nặng khơng khí axit (như phần KTBC) - SO2 có tính chất hố học oxit axit *HS: nhắc lại tính chất viết PTHH 1) Tác dụng vi nc: Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 minh hoạ, đọc tên sản phẩm GV: - DD H2SO3 làm quì tím hố đỏ - SO2 gây nhiễm khơng khí, nguyên nhân gây mưa axit *HS: - Viết PTHH cho tính chất SO2 + NaOH -> SO2 + BaO -> SO2 + K2O -> - Đọc tên muối tạo thành *GV: Các em rút kết luận SO2 qua tính chất hố học? Hoạt động 2: Ứng dụng SO2 GV: giới thiệu ứng dụng SO2 - SO2 có tính tẩy màu Hoạt động 3: Điều chế *GV: giới thiệu cách đ/c SO2 PTN: + Muối sunfit + axit + Đun nóng H2SO4 đặc với Cu HS: Viết PTHH điều chế SO2 *GV: giới thiệu cách đ/c SO2 CN + Đốt S khơng khí + Đốt quặng pirit sắt HS: - Hồn thành PTHH - Nêu cách thu khí SO2 Năm SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd) Axit Sunfur 2) Tỏc dụng với bazơ: SO2(k) + Ca(OH)2(dd)  CaSO3(r) + H2O(l) Canxi sunfit 3) Tác dụng với oxit bazơ: SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r) Natri sunfit * Kết luận: SO2 oxit axit II/ Ứng dụng: - Sản xuất H2SO4 - Tẩy trắng bột gỗ CN giấy - Làm chất diệt nấm, mối III/ Điều chế: 1) Trong PTN: a) Na2SO3(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2(k) b) H2SO4(đ, n) + Cu(r)  CuSO4(dd) + H2O(l) + SO2(k) 2) Trong CN: a) S(r) + O2(k)  SO2(k) b) 4FeS2(r+11O2(k)  2Fe2O3(r)+ 8SO2(k) 4) Củng cố: - Làm BT trang 11 SGK - Bài tập: Cho 12,6g natrisunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 a) Viết PTHH? b) Tính thể tích khí SO2 (ở đktc)? c) Tính nồng độ mol dd axit dùng? 5) Dặn dò: - BT:  trang 11 SGK - Tìm hiểu t/c hố học axit * Hướng dẫn BT 3: CaO có tính hút ẩm (hơi nước) đồng thời oxit bazơ (t/d với oxit axit) Do CaO dùng làm khô H2 m, O2 m Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế hiđro: ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn - Hoá chất: Hoá chất để điều chế H2, Cl2 (đã thu vào lọ có nút), q tím III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: GV: yêu cầu HS đọc SGK phần t/c vật lí + Trạng thái rắn: S, C, P … + Trạng thái lỏng: Br2 … HS: ghi tóm tắt t/c vật lí vào + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2 … - Phần lớn Pkim ko dẫn điện, ko dẫn nhiệt, có tonc thấp Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2 Hoạt động 2: Tính chất hố học II/ Tính chất hố học: GV: u cầu HS thảo luận nhóm: Viết tất 1/ Tác dụng với kim loại: to PTHH mà em biết có chất 2Al(r) + 3S(r) → Al2S3(r) tham gia PƯ phi kim  dán lên bảng - Nhiều Pkim + Kloại  Muối HS: thảo luận nhóm để viết PT (vào bảng - Oxi + Kloại  Oxit to phụ giấy A2 để dán lên bảng) 2Zn + O2 → 2ZnO GV: hướng dẫn 2/ Tác dụng với hiđro: HS: xếp phân loại PTPƯ theo + Oxi tác dụng với hiđro to tính chất phi kim H2 + O2 → 2H2O GV: bổ sung t/c clo tdụng với H2  làm TN - gt bình khí clo, gt dụng cụ điều chế H2 + Clo tác dụng với hiđro - Điều chế H2, đốt khí H2, đưa H2 cháy vào lọ khí clo - Sau PƯ cho nước vào, lắc nhẹ, dùng q tím để thử HS: quan sát nêu HT: - Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục - Đốt H2 bình khí clo, màu vàng lục biến ( trở không màu) - Q tím  đỏ Khí Clo PƯ mạnh với H2  khí GV: Vì q tím  đỏ? hiđro clorua khơng màu, khí tan nước  dd HCl làm q tím  HS: Vì dd tạo thành có tính axit GV: thơng báo phần nhận xét đỏ to HS: Ghi vào H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm GV: y/cu HS viết PT (ghi trạng thái, màu) Nhiều phi kim khác: C, S, Br2 … t/d HS: Viết PTHH  NX: P.kim PƯ với H2  với H2  hợp chất khí hợp chất khí GV: Cho hs mơ tả lại tượng đốt S, P 3/ Tác dụng với Oxi: to oxi  PTHH? S(r) + O2(k) → SO2(k) (vàng) (ko màu) (ko màu) HS: mô tả tượng viết PTHH to 4P(r) + 5O2(k) → 2P2O5(r) GV: Mức độ hoạt động hhọc Pkim (đỏ) (ko màu) (trắng) vào khả mức độ PƯ Pkim Nhiều Pkim + Oxi  Oxit axit với kim loại hiđro VD: 1) Fe + S  FeS 4/ Mức độ hoạt động hoá học phi 2Fe + Cl2  2FeCl3 kim: HS: Cl > S GV: 2) F2 + H2  2HF - Phi kim hoạt động mạnh: F, O, Cl… Cl2 + H2  2HCl - Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, HS: F > Cl Si… GV: Flo phi kim mạnh 4) Củng cố: BT 1, 2, trang 76 SGK 5) Dặn dò: Học bài, làm BT 4, 5, trang 76 SGK * Hướng dẫn BT 6: - Tính số mol Fe, S  tỉ lệ số mol  chất dư - Viết PTHH: FeS chất dư + HCl - Tìm nHCl (cả PTHH)  V dd HCl 1M * Chuẩn bị mới: Tìm hiểu t/c hố học Clo viết PTHH Ngày giảng: 30/ 11/ 2015 Tiết 31: Bài 26: Clo I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: HS biết - Tính chất vật lí: + Clo khí màu vàng lục, mùi hắc, độc + Tan nước, nặng khơng khí - Tính chất hố học: + Clo có số t/c hoá học phi kim: Tác dụng với hiđro  chất khí, tác dụng với kim loại  muối clorua + Clo tác dụng với nước  dd axit, có tính tẩy màu, t/dụng với dd kiềm  muối 2) Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c hoá học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hố hc Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm - Bit thao tác tiến hành TN: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo PTN, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dd kiềm Biết cách q/s tượng, giải thích rút kết luận - Viết PTHH minh hoạ cho t/c hoá học clo II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh … - Hố chất: MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo, dd NaOH, H2O III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu tính chất hoá học phi kim? - Làm BT 2, trang 76 SGK 3) Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nơi dung ghi Hoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: GV: Cho HS quan sát lọ đựng clo HS: quan sát hoá chất kết hợp với SGK  Clo chất khí độc, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần kkhí, tan nêu t/c vật lí clo GV: Tính dCl2/ kk = ?  clo nặng gấp 2,5lần nước II/ Tính chất hố học: k.khí 1) Clo có t/c h.học phi kim: Hoạt động 2: Tính chất hố học a) Tác dụng với k.loại:  muối GV: Cho HS dự đoán t/c hoá học Clo? to 3Cl2(k) + 2Fe(r) → 2FeCl3(r) Viết PTHH? (vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ) HS: trình bày t/c h.học mà dự to Cl2(k) + Cu(r) → CuCl2(r) đoán Viết PTPƯ minh hoạ Cả lớp nh.xét b) Tác dụng với hiđro: GV: điều chỉnh, uốn nắn sai sót to Cl2(k) + H2(k) → 2HCl(k) HS Clo P.kim hoạt động hoá học mạnh Chú ý: Clo ko ph ứng trực tiếp với oxi GV: Làm TN: 2) Clo có tính chất hố học khác: - Đ/c khí Clo dẫn khí Clo vào cốc nước a) Tác dụng với nước: - Nhúng mẫu q tím vào dd thu  HS nêu tượng? HS: Quan sát thí nghiệm HT: - DD nước Clo màu vàng lục, mùi hắc - Q tím  đỏ, sau màu Cl2(k) + H2O(l)  HCl(dd) + HClO(dd) (ax hipoclorơ) GV: Nước Clo có tính tẩy màu HClO có tính oxi hố mạnh  q tím  đỏ, sau màu - Dẫn khớ Clo vo nc xy h.tng vt Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm lớ hay h.tng hoỏ hc? HS: Dẫn khí Clo vào nước - Khí Clo tan vào nước (hiện tượng vật lí) - Clo phản ứng với nước  HCl HClO (hiện tượng hoá học) b) Tác dụng với ddịch NaOH: GV: Làm TN: Dẫn Clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH Nhỏ – giọt dd vừa tạo thành vào mẫu giấy quì tím  tượng? Cl2(k) + 2NaOH(dd)  NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l) đọc tên sản phẩm? ( Nước Giaven) HS: quan sát TN HT: - DD tạo thành không màu - Q tím màu NaCl: Natri clorua NaClO: Natri hipoclorit 4) Củng cố: 1/ Viết PTHH ghi đầy đủ điều kiện cho Clo t/d với: Nhôm, Đồng, Hiđro, Nước, dd NaOH (to) (to) (to) 2/ Cho 4,8 gam kim loại M (hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lit khí Clo (đktc) Sau PƯ thu m gam muối a) Xác định kim loại M? b) Tính m ? 5) Dặn dò: Làm BT 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK * Chuẩn bị mới: - Ứng dụng Clo? - Điều chế Clo PTN? - Điều chế Clo CN? Ngày giảng: 2/ 12/ 2015 Tiết 32: Bài 26: CLO (tt) I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: - HS biết số ứng dụng Clo - HS biết phương pháp + Điều chế khí Cl2 PTN: dụng cụ, hố chất, thao tác TN, cách thu khí … + Điều chế khí Cl2 CN: điện phân dd NaOH bão hồ có mng ngn 2) K nng: Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Bit quan sỏt s , c ni dung SGK Hoá học 9, để rút kiến thứcvề tính chất, ứng dụng điều chế khí Clo II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to: Sơ đồ số ứng dụng Clo - Bình điện phân (để điện phân dd NaCl) - Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí Clo, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH đặc để khử Clo dư - Hố chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: BT 6, 11 trang 81 SGK 3) Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ứng dụng Clo GV: treo tranh HS: nêu ứng dụng Clo Hoạt động 2: Điều chế Clo GV: gt ng liệu dùng để điều chế Clo PTN GV làm TN điều chế Clo  tượng? HS: Quan sát nêu HT: có khí màu vàng lục xuất GV: Nhận xét cách thu khí Clo, vai trò bình đựng H2SO4 đặc? Vai trò bình dd NaOH đặc? HS: - Thu cách đẩy khơng khí ( Clo nặng khơng khí) - H2SO4 đặc để làm khơ khí Cl2 Bình đựng dd NaOH đặc để khử khí Cl2 dư (Clo độc) GV: Có thể thu khí Cl2 cách đẩy nước khơng? Vì sao? HS: Ko nên thu khí Clo cách đẩy nước ( Clo tan phần nước, đồng thời có PƯ với nước) GV: gt PTHH điều chế Clo PTN GV: Trong CN đchế Clo PP điện phân dd NaCl bão hoà (màng ngăn) GV làm TN  tượng? HS: - Ở điện cực có nhiều bọt khí - DD khơng màu  hồng GV: Hướng dẫn HS dự đốn sản phẩm (mùi khí ra, màu hồng dd tạo thành)  viết PTHH? HS: sản phẩm: Khí Clo, dd NaOH, viết PTHH Gi¸o viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy Ni dung ghi III/ Ứng dụng khí Clo: SGK IV/ Điều chế khí Clo: 1/ Trong PTN: to MnO2 + 4HCl(đ) → (đen) MnCl2 + Cl2 + 2H2O ( ko màu)(vàng lục) 2/ Trong CN: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm GV: liên hệ thực tế 4) Củng cố: 1/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: HCl Cl2 NaCl 2/ Cho m gam kim loại R (có hố trị II) tác dụng với Clo dư Sau PƯ thu 13.6 g muối Mặt khác để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M a)Viết PTHH? b)Xác định kim loại R 5) Dặn dò: Chuẩn bị mới: - Tính chất ứng dụng dạng thù hình cacbon? - Tính chất ca cacbon? Ngày dạy:7/12/2015 Tiết 33: cacbon I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đợc: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cơng, than chì cacbon vô định hình Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xơng, mồ hóng) có tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - ứng dụng cacbon 2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon - Viết phơng trình ho¸ häc cđa cacbon víi oxi, víi mét sè oxit kim loại - Tính lợng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm Phễu, - Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen III Phơng pháp dạy học chủ yếu: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức : Kiểm tra cũ: Nêu cách điều chế clo PTN? Viết PTHH? Làm tập sgk Bài mới: Hoạt động 1: Các dạng thù hình cacbon : Nội dung Hoạt động thầy - trß GV: Giíi thiƯu nguyên tố I Các dạng thù hình cacbon cacbon dạng thù Dạng thù hình gì: hình - Dạng thù hình nguyên tố dạng VD: Nguyên tố O2 có dạng tồn đơn chất thù hình: O2 O3 nguyên tố hóa học cấu tạo nên Cacbon có dạng thù hình ? Hãy nêu tính chất vật lý nào? dạng thù cacbon? - Kim cơng GV: học - Than gỗ xét tính chất - Than vô định hình cacbon vô định hình Hoạt động 2: Tính chất cacbon: Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 GV: híng dÉn Hs lµm thÝ nghiƯm theo nhãm: - Cho mực đen chảy qua bột than gỗ ? Nêu nhận xét tợng viết PTHH? GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có tính hấp phụ GV: Giới thiệu tác dụng than hoạt tính GV: Thông báo cacbon có tính chất phi kim ? Hãy viết PTHH minh họa? GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than ? Hãy nêu tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH minh họa? GV: nhiệt độ cao C khử đợc nhiều oxit kim loại khác Bài tập: Viết PTHH cho C khử oxit sau nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3 Năm II Tính chất cacbon: Tính hấp phụ: - Than gỗ có tính hấp phụ chất màu dung dịch Tính chất hóa học: a T¸c dơng víi oxi: C (r) + O2 (k) t CO2 (k) b T¸c dơng víi oxit cđa mét sè kim lo¹i: t 2CuO (r) + C (r) 2Cu (r) + CO2 (k) Hoạt động 3: ứng dụng cacbon : ? H·y nªu øng dơng cđa III øng dụng cacbon cacbon? - Làm đồ trang sức - Làm nguyên liệu, nhiên liệu công nghiệp - Làm chất khử Củng cố Nhắc lại Hot ng ca trũ Hãy nêu tính chÊt vËt lý cña cacbon? ViÕt PTHH minh häa? Híng dÉn vỊ nhµ: HS vỊ nhµ lµm bµi 1, 2, 3, sách giáo khoa Chuẩn bị sau :Cac oxit cua cac bon Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Ngày dạy:9/12/2015 Tiết 34: Các oxit cacbon I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đợc: - CO oxit không tạo muối, độc, khử đợc nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit 2.Kỹ năng: - Xác định phản ứng có thực đợc hay không viết phơng trình hoá học - Nhận biết khí CO2 - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO CO hỗn hợp 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dơng thÝ nghiƯm: èng nghiƯm, èng hót, - Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH III Phơng pháp dạy học chủ yếu: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học: Tổ chức : Kiểm tra cò: Nªu tÝnh chÊt hãa häc cđa cacbon ViÕt PTHH minh häa? Lµm bµi tËp sgk Bài mới: Hoạt động 1: Cacbon oxit: Nội dung Hot ng ca thy-Trò GV: nêu CTPT, NTK I.Cacbon oxit cacbon oxit.Thông báo Tính chất vật lý: tính chất vật lý - Là chất khí không màu, không mùi, cacbon oxit tan nớc, nhẹ không khí, ? Nhắc lại có loại độc Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm oxit? Tính chất hãa häc: ? Nh thÕ nµo lµ oxit a CO oxit trung tính: trung tính? - CO không phản øng víi níc , kiỊm vµ axit b CO lµ chÊt khö: CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k) t CO khử đợc nhiều oxit CO (k) + FeO (r) Fe (r) + CO2 (k) t kim lo¹i CO (k) + O2 (k) 2CO2 (k) ? H·y viÕt PTHH minh øng dông: häa? - CO làm nguyên liệu, làm chất khử ? Hãy nêu ứng dụng CO Hoạt động 2: Cacbonđioxit: GV: Hãy nêu CTPT, PTK cđa II Cacbon Đioxit Cacbon®ioxit? TÝnh chÊt vật lý: ? Hãy nêu tính chất - Không màu, không mùi, nặng vật lý CO2 không khÝ TÝnh chÊt hãa häc: GV: Lµm thÝ nghiƯm a T¸c dơng víi níc: - Cho CO2 t¸c dơng víi níc CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) ? Nêu tợng quan sát đợc? ? Kết luận viết PTHH? b Tác dụng với dd bazơ: GV: Đây phản ứng thuận 2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O nghịch (l) CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd) c T¸c dơng víi oxit baz¬: ? H·y lÊy VD viÕt PTHH? CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) KÕt ln : CO2 cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit axit ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng - làm ga nớc giải khát CO2 mà em biết? Củng cố Đọc đọc thêm? Hãy nêu điểm giống khác CO CO2 Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thđy TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 Năm Làm tập 1,2 SGK Hớng dẫn vỊ nhµ: HS vỊ nhµ lµm bµi 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa Chuẩn bị sau :Xem lại nội dung học học kì Tiết sau ôn tập học kì Ngày dạy: 14/ 12 /2015 TiÕt 35 u Mơc tiªu 1.1 Kiến thức: -Củng cố hệ thống hóa kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô ngược lại 1.2 Kỹ năng: - Biết lập sơ đồ biến đổi từ chất vô với kim loại ngược lại đồng thời xác đònh mối liên hệ loại chất - Biết chọn chất cụ thể làm ví dụ viết PTHH biểu diễn biến đổi chất - Từ chất biến đổi cụ thể rút mối liên hệ loại chất - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán theo PTHH 1.3 Thaựi ủoọ: Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm - Vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt ủeồ giaỷi tập cách xác khoa học, tính toán phải cẩn thận - Yêu thích môn hóa học, say mê giải toán hóa học v Néi dung häc tập Tớnh cht hóa hc cáchp cht vụ c, kim loại • Sự chuyển đổi hợp chất vơ cơ, kim loại w Chn bÞ 3.1 GV: bảng phụ, phiếu học tập 3.2 HS: ôn tập nhà xem lại tính chất hóa học loại hợp chất vô – kim loại; điều kiện để phản ửựng trao ủoồi xaỷy x Tổ chức hoạt động häc tËp 4.1 Ổn đònh tổ chức &kiểm diện :KTSS 4.2 Kiểm tra miệng: thông qua 4.3 Tiến trình học Hoạt động1 Bc 1: Tim hiểu s chuyn i I Kiến thức cần nhớ: Hoạt động GV HS Nội dung kim loại thành chất vơ Sự chuyển đổi kim loại GV: em dự đoán thành chất vô xem từ kim loại a) Kim loạimuối chuyển thành loại Ví dụ: Mg  MgCl2 hợp chất vô nào? b) Kim loại  bazơ muối muối HS: trả lời Ví dụ: Na  NaOH  NaCl  NaNO3 GV: cuøng HS lớp nhận c) Kim loại  oxit bazơ  bazơ  muối xét kết luận: có sơ  muối đồ chuyển hóa từ kim loại Ví dụ: a) Kim loại muối Ca  CaO  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  b) Kim loại  bazơ muối CaSO4 muối d) Kim loại  oxit bazơ  muối  c) Kim loại  oxit bazơ  bazơ bazơ  muối  muối  muối  muối Ví dụ: Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  d) Kim loaïi  oxit bazơ  CuSO4 muối  bazơ  muối  muối GV:các em viết PTHH minh họa cho sơ ñoà sau: Mg  MgCl2 Na  NaOH  NaCl  NaNO3 Ca  CaO  Ca(OH)2 Ca(NO3)2 Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm CaSO4 Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuSO4 HS: đại diện cho nhóm lên trình bày GV: HS nhận xét, đánh giá sửa sai có Bước 2: Tìm hiểu sự chủn đổi chất vơ thành kim loại GV:đưa lên bảng sơ đồ chuyển hóa hợp chất vô thành kim loại a Muối  kim loại Vd: AgNO3  Ag b Muối  bazơ  oxit bazơ  kim loại Vd : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe c Bazơ  muối  kim loaïi Vd: Cu(OH)2  CuSO4  Cu d Oxit bazơ  kim loại Vd: CuO  Cu GV: em viết PTHH xảy chuyển hóa HS: HS trình bày GV: HS nhận xét, đánh giá kết luận chấm điểm cho HS Sự chuyển hóa hợp chất vơ thành kim loại a Muối  kim loại Vd: AgNO3  Ag b Muối  bazơ  oxit bazơ  kim loại Vd : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe c Bazơ  muối  kim loại Vd: Cu(OH)2  CuSO4  Cu d Oxit bazô  kim loại Vd: CuO  Cu Hoạt động2 Hot ng ca GV-HS Bc 1: giai bài tËp cũ SGK GV: gọi HS làm tập số SGK / 60 HS: làm GV: yêu cầu HS khác làm vào tập nháp theo dõi sửa GV: HS nhận xét, Gi¸o viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy Ni dung II Bai tËp Sửa tập cũ: Bài SGK /60 Ta coù: nCuSO = 0, 01.1 = 0, 01 (mol) - PTHH: Fe + CuSO  FeSO4 + Cu Chất rắn A gồm Cu (= số mol CuSO4) có Fe dư; dd B TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 Năm ủaựnh giaự boồ sung neỏu coự FeSO4 (= soỏ mol CuSO4) kết luận chấm điểm a) Cho A tác dụng với HCl dư cho HS thì có PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Cu: m= 0,01.64= 0,64 (g) b) PTHH: FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 0,01 mol  0,02mol Vdd ( NaOH ) = Gv: Đa tập 1a,b( T.71) sgk - Hớng dÉn häc sinh vËn dơng tÝnh chÊt hãa häc cđa hợp chất vô để viết PTHH - Gọi h/s lên làm a,b - Nhận xét, chèt l¹i n 0, 02 = = 0, 02(l ) = 20( ml ) CM Bµi 1: (Trang76) a,2 Fe + 3Cl2  FeCl3 FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 +3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 b, Fe(NO3)3+ NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe+ 3H2O Fe +2 HCl  FeCl2 +H2 FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl y Tổng kết hớng dẫn ôn tập nhà - Về nhµ lµm bµi tËp nhËn biÕt sau: Câu Cã lọ không nhãn , lọ đựng d d lµ: H 2SO4, HCl, Na2SO4 H·y trình bày pp hóa học nhận biết d d trªn Câu Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy đây: A FeCl3 , MgO , Cu , Ca(OH)2 B NaOH , CuO , Ag , Zn Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thđy TrêngPTDTBT TH-THCS Gi¸o ¸n: Hãa Häc häc :2015-2016 Năm C Mg(OH)2 , CaO , K2SO3 , NaCl D Al, Al 2O3 , Fe(OH)3 , BaCl2 Caâu 3: Dung dòch NaOH phản ứng với tất chất dãy đây: A FeCl3 , MgCl2 , CuO , HNO3 B H2SO4 , SO2 , CO2 , FeCl2 C HNO3 , HCl , CuSO4 , KNO3 D Al, MgO , H 3PO4 , BaCl2 Đáp án: D - B 5.2 Hướng dÉn häc tËp Đối với bài học tiÕt học này: - Ôn tập tính chất hóa học hợp chất vô kim loại - Xem dạng tập: nhận biết – phân biệt chất; tính toán ( tính m v, n, C%, CM, tính % nguyên tố hợp chất, tính thành phần % khối lượng, …) Đới với bài học tiÕt học tiÕp theo: - TiÕp tục ôn tập Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrêngPTDTBT TH-THCS ... Clo Tiết 35: Cacbon Tiết 36: Các oxit cacbon Tiết 37: Ôn tập học kỳ I (b i 24) Tiết 38: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 39: Axit cacbonic mu i cacbonat Tiết 40: Silic Công nghiệp Silicat Tiết... hố học - Ơn l i kh i niệm oxit - Phân biệt kim lo i phi kim Phõn bit cỏc loi oxit Giáo viên :Nguyễn Thị Bình Ngân Thủy TrờngPTDTBT TH-THCS Giáo án: Hóa Học học :2015-2016 Năm Ngaỳ dạy: Tit 2:... trioxit, Axit sunfuric, Axit sunfuric: H2SO4 : Axit Magie nitrat, Natri hiđroxit Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Mu i Natri hidroxit: NaOH : Bazơ 2) Ghi tên, phân lo i hợp 2) Na2O: Natri

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan