Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 07/01/2017 Ngày dạy: 09/01/2017 Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu vận dụng quy tắc chuyển vế Kĩ năng: + Rèn luyện cho HS sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc dấu ngoặc làm tập + Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, hăng say phát biểu xây dựng Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lực tự học II CHUẨN BỊ: - Chiếc cân bàn, hai cân kg hai nhóm đồ vật có khối lượng - Bảng phụ ghi sẵn t/c đẳng thức, qui tắc chuyển vế, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định:Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc Làm 60/85 SGK Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức Tính chất đẳng thức GV: Giới thiệu đẳng thức - Ta biết phép cộng có tính chất giao hoán: a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai - Làm ?1 biểu thức a + b b + a Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức Một đẳng thức có hai vế, vế phải biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái biểu thức nằm bên trái dấu “=” GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng + Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xét gì? Các tính chất đẳng thức: HS: Thảo luận nhóm để trả lời Nếu: a = b a + c = b + c GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc a + c = b + c a = b hai cân kg) hai đĩa cân a = b b = c Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng GV: Rút nhận xét: GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc Tương tự phần thực hành “cân đĩa” , có đẳng thức a = b, thêm số c vào hai vế đẳng thức đẳng thức nào? HS: Trả lời GV: Giới thiệu tính chất HS: Lắng nghe, ghi GV: Yêu cầu HS đọc tính chất SGK Hoạt động 2: Ví dụ GV: Trình bày bước ví dụ SGK + Thêm vào vế + Áp dụng tính chất tổng quát số đối => vế trái x GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nêu bước thực Ghi điểm Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế GV: Từ tập: a) x – = -3 ; b) x + = -2 x = -3 + ; x= -2–4 Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải +2 Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4 Hỏi: Em rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức? HS: Trả lời GV: Giới thiệu qui tắc GV: Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế Ví dụ: x – (-4) = x +4 GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3 GV: Trình bày phần nhận xét HS: Lắng nghe, ghi Củng cố: GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Năm học 2016-2017 Ví dụ Tìm số ngun x biết: x – = -3 x – + = -3 + x=-1 - Làm ?2 Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – = -6 x=-6+2 x=-4 b) x – (- 4) = x+4 =1 x=1–4 x=-3 - Làm ?3 + Nhận xét: (SGK) Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Hướng dẫn nhà:2’ + Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế + Làm tập 62 -> 71/87, 88 SGK, BT 95-> 100/66 SBT Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dạy: 10/01/2017 Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu Kĩ năng: HS hiểu tính tích hai số nguyên khác dấu.Vận dụng vào số toán thực tế Thái độ: Đúng đắn trung thực, xác Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực tính nhanh,tính II CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố ? SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nêu qui tắc chuyển vế? Làm 95/65 SBT Bài mới: + Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên phép nhân thực nào, hôm em học qua “Nhân hai số nguyên khác dấu” + Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu Nhận xét mở đầu: GV: Ta biết phép nhân phép công số hạng Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = - Làm ?1 Tương tự em làm tập ?1 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề Hỏi: Em nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? HS: Trả lời GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV GV: Tương tự cách làm trên, em làm ? - Làm ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Sau viết tích (-5) dạng tổng áp dụng qui tắc cộng số nguyên âm ta tích -15 Em tìm giá trị tuyệt đối tích HS: -15 = 15 GV: Em cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5 3 = ? HS: -5 3 = = 15 GV: Từ hai kết em rút nhận xét gì? HS: -15 = -5 3 (cùng 15) GV: Từ kết luận em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?3 HS: Thảo luận + Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu + Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm) HĐ2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: Từ ?1, ?2, ?3 Em rút qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút qui tắc (-5) = -15 = - − 15 = - ( − ) HS: Phát biểu nội dung quy tắc ♦ Củng cố: Làm 73/89 SGK GV: Trình bày: Phép nhân tập hợp N có tính chất a = a = Tương tự tập hợp số nguyên có tính chất Dẫn đến ý SGK HS: Đọc ý GV: Ghi: a = a = - Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK Tính tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt 40 20000 - 10 10000 = 700000đ GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày Năm học 2016-2017 (-5) = (-5) + (-5) + (-5) = 15 (-6) = (-6) + (-6) = -12 - Làm ?3 Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc: SGK + Chú ý: a.0=0.a=0 Ví dụ: (SGK) - Làm ?4 Củng cố: GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 + Làm tập 74,75,76,77/89 SGK + Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT Hướng dẫn nhà:2’ - Làm tập Nghiên cứu GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 11/01/2016 Ngày dạy: 13/01/2016 Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.Sự khác nhân hai số nguyên dấu hai số nguyên khác dấu Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích số ngun Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lực tính nhanh, tính II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố; ? SGK HS: Kiến thức phép nhân, nhân hai số nguyên khác dấu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu Làm tập 113/68 SBT Bài mới: + Đặt vấn đề: + Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương GV: Số gọi số nguyên dương? Nhân hai số nguyên nhân hai HS: Trả lời số tự nhiên khác GV: Có nhận xét tích hai số ngun dương? Ví dụ: (+2) (+3) = HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm ?1 - Làm ?1 HS: Lên bảng thực Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm Nhân hai số nguyên âm GV: Ghi sẵn đề ?2 bảng phụ, yêu cầu HS - Làm ?2 đọc đề hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV GV: Trước cho HS hoạt động nhóm Hỏi: Em có nhận xét hai thừa số vế trái tích vế phải bốn phép tính đầu? HS: Trả lời GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng có nghĩa giảm - Em dự đoán kết hai tích cuối? HS: Dự đốn GV: Em cho biết tích − − = ? HS: Trả lời GV: Từ (1) (2) em có nhận xét gì? GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc HS: Nhận xét GV: Từ kết luận trên, em rút qui tắc nhân hai số nguyên dấu HS: Rút quy tắc GV: Viết ví dụ (- 2) (- 4) gọi HS lên tính HS: Lên bảng tính GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? HS: Trả lời GV: Dẫn đến nhận HS: Đọc nhận xét ♦ Củng cố: Làm ?3 Hoạt động 3: Kết luận GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên dấu HS: Đọc qui tắc GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Để củng cố kiến thức em làm tập sau: Điền vào dấu để câu - a = a = Nếu a, b dấu a b = Nếu a , b khác dấu a b = HS: Lên bảng làm ♦ Củng cố: Làm 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Từ kết luận trên, em cho biết cách nhận biết dấu tích HS: Trả lời chỗ GV: Ghi (+) (+) + - Tương tự câu hỏi cho trường hợp lại ♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) 15 (- 2) với ; b) (- 3) (- 7) với GV: KL: a b = a = b = - Cho ví dụ dẫn đến ý lại phần ý SGK - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải tập Củng cố: GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Năm học 2016-2017 * Qui tắc : (SGK) + Nhận xét: (SGK) - Làm ?3 Kết luận +a.0=0.a=0 + Nếu a, b dấu a b = | a | | b | + Nếu b, b khác dấu a b = - (| a | | b|) * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) + a b = a = b = + Khi đổi dấu thừa số tích đổi dấu, đổi dấu hai thừa số tích khơng đổi dấu - Làm ?4 Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 - Làm 79/91 SGK Hướng dẫn nhà:2’ + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu + Làm tập 80- > 83/91, 92 SGK; 120 -> 127 + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 14/01/2017 Ngày dạy: 16/01/2017 Tiết 62: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc vào tập Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận tính tốn Phẩm chất – lực: Rèn luyện lực tính tốn, tính nhanh, tính II CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập; máy tính bỏ túi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên dấu - Làm 80/91 SGK HS2: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Làm 82/92 SGK Bài mới: + Đặt vấn đề: + Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu Cách nhận biết dấu tích tìm thừa số chưa biết tích tìm thừa số chưa biết Bài 84/92 SGK Bài 84/92 SGK: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô Dấu Dấu Dấu Dấu trống của của HS: Lên bảng thực a b a b a b2 GV: Gợi ý: + + + + + Từ cột cột điền dấu vào cột tích + + a.b + => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu + tích Bài 86/93 SGK Bài 86/93 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề a -15 13 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm b -7 -8 HS: Thực a.b -90 -39 28 -36 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm HS: Lên bảng thực Hoạt động 2: Tính, so sánh Bài 85/93 SGK Bài 85/93 SGK a) (-25) = 75 GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án sốhọc - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm HS: Thực yêu cầu GV Bài 87/93 SGK GV: Ta có 32 = Vậy số ngun khác mà bình phương khơng? Vì sao? HS: Trả lời Hỏi thêm: Có số nguyên mà bình phương 0, 35, 36, 49 khơng? HS: Trả lời Hỏi: Vậy số nguyên bình phương số? HS: Hai số đối GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên? HS: Bình phương số nguyên lớn (hay số không âm) Bài 88/93 SGK GV: Vì x ∈ Z, nên x số nguyên nào? HS: x số nguyên âm, số nguyên dương x = GV: Nếu x < (-5) x với 0? Vì sao? HS: Trả lời GV: Tương tự với trường hợp x > x = Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK Bài 89/93 SGK: - Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ số nguyên âm SGK - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính phép tính đề cho Năm học 2016-2017 b) 18 (-15) = -270 c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169 Bài 87/93 SGK Biết 32 = Còn có số ngun mà bình phương là: - Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = Bài 88/93 SGK Nếu x < (-5) x > Nếu x > (-5) x < Nếu x = (-5) x = Bài 89/93 SGK: a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175 Củng cố: GV: Khi tích hai số nguyên số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? + HS: Tích hai số nguyên: - số nguyên dương, hai số dấu - Là số nguyên âm, hai số khác dấu - Là số 0, có thừa số Hướng dẫn nhà: + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên + Các tính chất phép nhân N GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 10 Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Ngày soạn:27/04/2017 Ngày dạy: 29/04/2017 Tiết 107 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) I MỤC TIÊU *Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số *Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức, giải tốn đố * Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn II CHUẨN BỊ * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Lồng ghép nội dung học Bài : Giới thiệu Hoạt động thầy, trò Hoạt động 1: Ơn tập ba tốn phân số (25 phút) a) Bài tập 164/65(SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì? GV: Hãy tìm giá trị bìa sách (GV: Lưu ý cho HS: Đây tốn tìm số biết gi trị phần trăm Nêu cách tìm) GV: Nếu tính cách: 12000 90% = 10800(đ) tốn tìm gi trị phần trăm số, nêu cách tìm Gv: Đưa ba tập phân số trang 63 SGK lên bảng b) Bài tập 2: GV: Đọc đề yêu cầu HS tóm tắc đề HS: Tóm tắc phân tích đề GV: Ghi bảng phần HS tóm tắc phân tích GV: Nêu cách giải GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Nội dung kiến thức I Ôn tập ba toán phân số a) Bài tập 164/65(SGK) * Tóm tắt: 10% giá trị bìa 1200đ Tính số tiền Oanh trả? * Bài giải: Giá bìa sánh là: 12000 – 1200 = 10800đ (hoặc: 12000 90% = 10800đ) b) Bài tập 2: * Tóm tắt: Hình chữ nhật 125 chiều rộng 100 = chiều rộng Chiều dài = Chu vi = 45m Tính S? * Bài giải Nủa chu vi hình chữ nhật là: 45m : = 22,5m 126 Giáo án sốhọc HS: Tính nửa chu vi, tính chiều dài chiều rộng sau ta tính diện tích GV: Yêu cầu HS lên bảng giải cc HS cịn lại lm vo HS: Làm theo yêu cầu GV: Nhận xét c) Bài tập 165/65 (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Làm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn GV: Nhận xét Năm học 2016-2017 Phân số nửa chu vi hình chữ nhật là: + = chiều rộng 4 Chiều rộng hình chữ nhật là: 22,5 : = 22,5 = 10 (m) Chiều dài hình chữ nhật là:10 = 12,5 (m) Diện tích hình chữ nhật là:12,5 10 = 125 (m2) c) Bài tập 165/65 (SGK) Lãi suất tháng là: 11200 100% = 0,56% 2000000 Nếu gửi 10 triệu đồng lãi hàng tháng là: 10000000 Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư (12 phút) Bài tập: So sánh hai phân số 23 25 47 49 10 + 108 b) A = B = 10 − 10 − a) GV: Hướng dẫn ccáh giải câu a câu b 0,56 = 56000(đ) 100 II Bài tập phát triển tư Bài tập: So sánh hai phân số 23 25 47 49 23 23 < = 47 46 23 25 < < 25 25 47 49 > = 49 50 108 + 108 b) A = B = 10 − 10 − 8 10 + 10 − + 3 A= = = 1+ 8 10 − 10 − 10 − a) 108 − > 108 − Có: ⇒ 83 < 83 ; ⇒ + 83 < + 83 10 − 10 − 10 − 10 − ⇒ A< B Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại dạng tập học – Hướng dẫn học sinh làm dạng tập đ học Dặn dò (1 phút) – Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị ơn tập cuối năm GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 127 Giáo án sốhọc Năm học 2016-2017 Ngày soạn: 01/05/2017 Ngày dạy: 03/05/2017 Tiết 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU * Kiến thức: - Ôn tập số kí hiệu tập hợp: ∈,∉, ⊂, ∅, ∩ - Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số *Kỹ năng: - Rèn luyện việc sử dụng số kí hiệu tập hợp Vận dụng kí hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập * Thái độ: nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Lồng ghép vào hệ thống câu hỏi Bài : Giới thiệu Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp (15 phút) GV: Nêu câu ôn tập: GV: Đọc ký hiệu: ∈,∉, ⊂, ∅, ∩ HS: Đọc lấn lượt kí hiệu theo câu hỏi GV: Ghi bảng GV: Cho ví dụ sử dụng kí hiệu HS: ∈ N… I Ôn tập tập hợp Câu 1: a) ∈ : thuộc ∉ : không thuộc ⊂ : tập hợp ∅ : tập hợp rỗng ∩ : giao b) Ví dụ: 5∈ N; -3 ∉ N; N ⊂ Z; N ∩ Z = N Cho A tập hợp số nguyên x cho: x = 4; A = ∅ Bài tập 168/66 (SGK) GV: Yêu cầu HS làm tập 168/66 (SGK) HS: Lần lượt HS lên bảng điền vào chỗ −3 ∉ Z ;0 ∈ N trống, HS cịn lại lm vào nhận 3, 275 ∉ N ; N ∩ Z = N xét GV: Nhận xét N⊂Z Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết II Ôn tập dấu hiệu chia hết: (11 phút) Câu 7: GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 128 Giáo án sốhọc GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm GV: Phát biểu dấu hiệu chai hết cho 2; 3; 5; 9? HS: Phát biểu SGK GV: Những số chia hết cho 5? Cho ví dụ? HS: Những số tận cng l chia hết cho GV: Những số chia hết cho 2; 3; 9? Cho ví dụ? HS: Những số tận chia hết cho Bài tập: (7 phút) GV: Nêu đề yêu cầu học sinh đọc phân tích HS: Làm theo yêu cầu GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số ab= 10a + b Vậy số gồm hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại gì? HS: Lập tổng hai số biến đổi Hoạt động 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (8 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết GV: Ước chung lớn hai nhiều số v bội chung nhỏ hai hay nhiều số l ? HS: Trả lời SGK GV: Yêu cầu học sinh làm tập Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 70 Mx, 84Mx x>8 b) x M12; xM25; xM30 0 ⇒ x = 14 b) x M12; xM25; xM30 0