Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GIỚI THIỆU BÀI: Hôm nay chúng ta ôn lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ... Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Trang 1- Giúp học sinh nắm được nội dung chương trình bộ môn.
- Xây dựng ý thức tự học bộ môn, tìm hiểu và phát huy tính sáng tạo trong học tâp
2 Kỹ năng:
- Làm quen với kỹ năng học hát mới.đọc và phân tích các từ khó, biết cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc trong bài hát, biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời và giai điệu của bài hát
- Làm quen với kỹ năng khởi động giọng, lấy hơi, nhã hơi, hát rõ từ
- Hướng dẫn học sinh hát chính xác bài hát Quốc ca
- Nắm nội dung bài học
- Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Chuẩn bị nội dung bài học.nội dung các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh và dụng cụ môn học.
3 Bài mới
Trang 2Hoạt động của GV và HS
GIỚI THIỆU BÀI:
Mỗi chúng ta đều biết rằng: Âm nhạc là
món ăn tinh thần không thể thiếu, ai cũng có
nhu cầu về âm nhạc để giải trí Thông qua âm
nhạc còn giúp trí óc phát triển, đầu óc minh
mẫn khi căng thẳng… chính vì vậy mà âm
nhạc được đưa vào chương trình chính khóa
ở trường THCS
- Học sinh chú ý
- Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu sơ bộ
về nội dung chương trình
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường
- Cho HS nghe một số câu hát và chỉ cho
HS thấy rõ tác dụng của âm nhạc
- Giới thiệu về chương trình
- Học sinh chú ý ghi chép và lắng nghe
- Thông qua việc học hát các em được làm
quen với cách thể hiện và cảm thụ âm
nhạc
- Nhạc lí giúp các em biết các kí hiệu âm
nhạc và cách đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức giúp các em tìm hiểu
các danh nhân âm nhạc thế giới và Việt Nam
Nội dung bài học
I GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
1.Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
* Khái niệm Âm nhạc
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp,gồm âm thanh của giọng hát và
âm thanh của các loại nhạc cụ
- Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mĩ, mang tính tập hợp, cổ vũ động viên, liên tưởng…với sức truyền bá rộng rãi
2.Các phân môn âm nhạc ở trường THCS.
a Học hát.
b Nhạc lí và Tập đọc nhạc.
c Âm nhạc thường thức
Trang 3đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách
mạng…
Hoạt động 2
Hướng dẫn hát Quốc ca.
- Cho HS nghe bài hát
- Đàn giai điệu cho HS nghe
Học sinh chú ý lắng nghe giai điệu bài hát
Hướng dẫn hát lại chính xác bài hát
Cả lớp hát bài hát
Chú ý: “xây xác quân thù”, “chiến đấu không
ngừng”…
GV nhắc nhỡ HS khi hát phải trang nghiêm,
mạnh mẽ, hùng tráng, thể hiện tinh thần yêu
2.Bái hát “Quốc ca”.
a Xuất xứ
Sáng tác năm 1944, với tên “Tiến Quân Ca”, được chọn làm Quốc ca tại kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa Inước Việt Nam DCCH năm 1946
b Giai điệu
Trầm hùng, khỏe mạnh, trang nghiêm
c.Nội dung
Nói lên tinh thân đấu tranh của dân tộc khi đất nước trong cảnh lâm than
4 Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh hát hoàn thiện bài hát
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
- Làm bài tập (1, 2 ) trong cuốn bài tâp
Trang 4
-// -Ngày soạn: 26/08/2015
Ngày dạy: 28/08/2015
Tiết 0 2 HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Cung cấp cho các em vài nét sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Yêu cầu hs hát thuộc lời bài hát
- Xây dựng ý thức tự học bộ môn
2.Kỹ năng.
- Tiếp tục làm quen với kỹ năng học hát.Phân tích và biết cách sử dụng các ký hiệu
âm nhạc có trong bài hát
- Nắm nội dung bài học
- Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Chuẩn bị nội dung bài học,các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dùng dạy học
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ định 2 em lên bảng hát bài “Quốc ca” hỏi thêm câu hỏi phụ về nhạc sỉ Văn
Cao, xuất xứ bài hát “Quốc ca”
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 5GIỚI THIỆU BÀI
Hiện nay, chúng ta đang sống trong hòa
bình, độc lập.Tự do là điều qúy giá nhất của
mỗi người, mỗi dân tộc Chúng ta cùng cổ vũ
cho nền chuông và ngọn cờ
HS chú ý nghe và ghi chép
Hoạt động1
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.
GV- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh vào năm nào?
HS - Trả lời: Sinh năm 1930
GV- Âm nhạc của ông như thế nào?
HS - Trả lời: Âm nhạc của ông trong sáng,
giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc
GV- Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc
sĩ Phạm Tuyên ?
HS - Trả lời: Như có Bác trong ngày vui đại
thắng, tiến lên đoàn viên, cánh én tuổi
thơ…
- Cho HS nghe bài hát một lần
- Hướng dẫn đọc lời
GV: Hãy nêu nội dung bài hát?
HS: Trả lời: - Cho HS nghe bài hát
- Đàn giai điệu cho HS nghe
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 - 2 lần sau đó
yêu cầu HS hát lại Hết đoạn thì hát lại toàn
- Âm nhạc của ông trong sáng, giản
dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc…
2 Nội dung:
- Bài hát nói lên ước vọng củatuổi thơ mong muốn có cuộc sốnghòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa cácdân tộc trên thế giới
b Giai điệu bài hát
- Đoạn a “Trái đất… của ta”
Nhẹ nhàng mềm mại
-Đoạn b “boong bính hòa bình” Âmnhạc trong sang khỏe mạnh
Trang 64 Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Hát hoàn thiện bài hát’tiếng chuông và ngộn cờ”
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
-Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập
-// -Ngày soạn: 08/09/2015
Trang 7Ngày dạy: 11/09/2015
Tiết 03
-ÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ -NHẠC LÍ: + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Hướng dẫn tìm hiểu về các thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc…
- Nắm nội dung bài học
- Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Chuẩn bị nội dung bài học.các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
Chỉ định 2 hs lên bảng trình bày bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”hỏi
thêm một số câu hỏi phụ về nhạc sĩ Phạm Tuyên
3 Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GIỚI THIỆU BÀI:
Hôm nay chúng ta ôn lại bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
Trang 8Cùng tìm hiểu về thuộc tính của âm
thanh, các kí hiệu âm nhạc
Hoạt động 1 Ôn bài hát
- GV cho HS nghe bài hát một lần
- Hướng dẫn luyện thanh
thuộc tính của âm thanh
GV: Có mấy loại âm thanh ?
HS: gồm 2 loại
GV: Nêu các thuộc tính của âm thanh ?
-Bốn thuộc tính của âm thanh là:
- Cao độ, trường độ,cường độ,âm sắc
GV: Có bao nhiêu kí hiệu để ghi cao độ
của âm thanh ?
1 Những thuộc tính của âm thanh
a Âm thanh gồm 2 loại:
- Loại thứ nhất: âm thanh không có độcao thấp (trầm bổng) rõ rệt,gọi là tiếng động VD: tiếng đá lăn, tiếng kẹt cửa
- Loại thứ hai:những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dung trong âm nhạc
b Bốn thuộc tính của âm thanh là:
Trang 9- KhoḠSol:
- Nốt nhạc:
- Khuông nhạc:
GV:Có bao nhiêu loại khóa nhạc ?
Loại khóa nào thông dụng nhất ?
Thông dụng nhất là khóa Son
- Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng
kẻ số 2 Từ nốt son có thể xác định vị trí các nốt còn lại trên khuông
4.Củng cố:
- HS Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Hát hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Cho một số em lên bản vẽ khuông nhạc, khóa nhạc
- GV hệ thống bài
5 Dặn dò:
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
-Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập
- Chuẩn bị bài tiết sau
-// -Ngày soạn: 16/09/2015
Trang 10- Giúp học sinh tìm hiểu và làm quen với các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ về trường độ giữa các hình nốt
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc
2 Kỹ năng.
- Có kỹ năng phân biệt các thuộc tính âm thanh bằng ký hiệu âm nhạc
- Giúp các em có kỹ năng đọc ghi nhận cao độ làm quen nốt qua bài TĐN Số 1
3 Thái độ.
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Nắm nội dung kiến thức bài học
- Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bảng phụ bài TĐN số 1.
- Chuẩn bị nội dung bài học các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :GV gọi một học sinh lên bảng viết một khái niệm về bốn thuộc
tính của âm thanh.Một HS kẻ khuông nhạc, viết khóa son và ghi tên bảy nốt nhạc
cơ bản
3 Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 11GV: Nêu độ dài của mỗi hình nốt ?
HS trả lời theo kiến thức đã học
- Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh
GV:Có những loại dấu lặng nào?
HS trả lời theo kiến thức đã học.
Hoạt động 2 TẬP ĐỌC NHẠC
Treo bảng phụ bài TĐN
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần
- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ
trong bài chú ý dấu lặng
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải
- Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở xuống đuôi nốt thường quay lên
- Các nốt móc đứng cạnh nhau cóthể nối với nhau bằng một hoặc hai vạch ngang
Trang 12- Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 1
- Cho một số em lên bản vẽ khuông nhạc, khóa nhạc
Trang 13- Có kỹ năng phân tích các từ khó, biết sử dụng các ký hiệu âm nhạc.
- Biết chia câu chia câu chia đoạn và nhận biết giai điệu và nội dung bài hát
3 Thái độ.
- Có thái độ yêu quý các làn điệu dân ca Việt Nam là bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giáo dục các em có lòng yêu âm nhạc, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Nắm nội dung kiến thức bài học
- Đàn, bảng phụ bài hát “ Vui bước trên đường xa”.
- Chuẩn bị nội dung bài học các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Vui bước trên đường xa”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một em HS lên bảng ghi các kí hiệu về trường độ ở tiết 4.
- hai HS lên đọc bài TĐN số 1.
3 Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 14HỌC HÁT
Vui bước trên đường xa
- Cho HS nghe bài hát
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV:Bài hát có xuất xứ từ đâu ?
- Trả lời:
GV: Hướng dẫn thêm
Bài hát thuộc làn điệu dân ca Nam bộ,
được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo
điệu Lí con sáo Gò Công
GV:Khái quát đôi nét về nhạc sĩ Hoàng
Lân
Hướng dẫn luyện thanh
- HS Thực hiện
- Nhắc nhỡ HS khi hát phải mạnh mẽ,
hùng tráng, thể hiện tinh thần quyết tâm
- Đàn từng câu nhiều lần cho HS nghe và
yêu cầu HS hát lại Sau đó cho cả lớp hát
- Sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân.+ Tên khai sinh:Nguyễn Hoàng Lân
+ Sinh ngày: 18/06/1942
+ Quê Vĩnh Yên- Vĩnh phú+ Cư trú tại Hà Nội
4 Củng cố :
- Nhắc lại nội dung chính của bài học
- Hát hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa”
- GV hệ thống bài
5 Dặn dò:
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
-Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập
- Chuẩn bị bài tiết sau
Trang 15- Giúp các em hiểu thế nào là nhịp, phách trong âm nhạc.
- Hướng dẩn HS làm quen với nhịp 2/4
2 Kỹ năng.
- Cũng cố kỷ năng khởi động giọng
- Có kỹ năng phân tích các từ khó, biết sử dụng các ký hiệu âm nhạc
- Biết chia câu chia câu chia đoạn và nhận biết giai điệu bài TĐN số 2
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Vui bước trên đường xa”
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
Trang 16- Gọi 3 HS lên trình bày bài hát “Vui bước trên đường xa”,hỏi một vài câu hỏi phụ
3 Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT
- Cho H nghe bài hát một lần
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho HS hát và vận động
theo nhạc bài hát
GV sửa sai nếu có
- Cho HS hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm
a Nhịp
- Là những phần nhỏ có giá trị thời gian đều nhau được lặp đilặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát, Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp
b Phách:
Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách
VD: SGK
2 nhịp 2/4
a Số chỉ nhịp: Là hai chữ số
đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độdài của phách
b Nhịp 2/4: gồm 2 phách, mỗi
phách bằng một nốt đen, phách thứnhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
III Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
Mùa xuân trong rừng
1 Cao độ:
Trang 17Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần.
- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ
trong bài chú ý dấu lặng
GV: Trong bài có những cao độ, trường độ
2 Trường độ:
Gồm các móc đơn, nốt đen, nốttrắng
Trang 18- Cung cấp cho các em một bài TĐN có âm hinh tiết tấu móc đơn.
- Giúp các em biết cách đánh nhịp 2/4, áp dụng vào bài TĐN số 3
- Nắm nội dung kiến thức bài học.Đàn, bảng phụ bài TĐN số 3
- Chuẩn bị nội dung bài học các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Làng tôi”
- Đàn Organ
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên trình bày tập đọc nhạc số 3 hỏi một vài câu hỏi phụ
3 Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tập đọc nhạc
- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Học sinh quan sát
Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần
- HS nghe giai điệu bài hát
I.Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Thật là hay
1 Cao độ:
Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La - Đô
Trang 19- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức
GV:Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn
Cao
Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao ?
GV:Cho biết một số tác phẩm của nhạc
sĩ Văn Cao?
- Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài
- Cho HS nghe giai điệu bài hát
GV:Nêu cảm nhận của em khi nghe xong
bài hát này?
2 Trường độ:
Gồm các móc đơn, nốt đen, nốt trắng
II Cách đánh nhịp hai bốn.
III Âm nhạc thường thức.
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
1 Nhạc sĩ Văn Cao:
1.Nhạc sĩ Văn Cao(1923-1995)
Sinh tại Hải Phòng,mất tại Hà Nội
Là lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN
Ông có nhiều cho nền âm nhạc VN:cụthể như,Suối mơ,Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,Làng tôi…
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệthuật
Trang 20yên vui thanh bình thì bị giặc Pháp tràn đến
-Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập
-Ôn tập lại các phần nhạc lí,các bài hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức tiết sau
ôn tập
Trang 21
3.Thiết bị , đồ dung dạy học.
- Đài đĩa – đàn organ
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong phần ôn tập
3.Ôn tập.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hoạt động 1
-HS luyện thanh theo đàn
-Cả lớp ôn lại 2 bài hát
+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và
ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu
Hoạt động 2 GV: Âm thanh gồm có những thuộc tính
I Ôn bài hát.
-Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc và lời:Phạm Tuyên-Vui bước trên đường xa
Theo điệu lí con sáo Gò Công
Dân ca Nam Bộ
Trang 22GV:Kể tên các nố nhạc theo thứ tự?
GV:Kể tên các kí hiệu ghi trường độ của
âm thanh mà em biết,ghi rõ số phách?
1.Những thuộc tính của âm thanh
Cao độ ,trường độ ,cường độ, âm sắc
Trang 23Ngày dạy: 22/10/2016
Tiết 9
KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU.
-Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng
-Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử
II.CHUẨN BỊ.
-Nhạc cụ thường dùng
-Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi
kiểm tra
*Gọi từng nhóm 2em lênm bốc thăm một
trong các bài hát và bài TĐN đã học sau
đó cả nhóm trình bày
*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi
thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu
bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa
Nhận xét tiết kiểm tra
- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trình bày tốt hát huy khả năng
- Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn
5 Dặn dò.
Nghiên cứu trước nội dung bài mới
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
1.Mỗi nhóm hs 5 HS lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây
-Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của GV
-TĐN số 2:Mùa xuân trong rừng
-TĐN số 3:Thật là hay
Trang 24-Thể hiện được sắc thais bài hát 1,0
- Trả lời được một số câu hỏi phụ 0,5
2.Phần tập đọc nhạc.
-Đọc đúng nốt nhạc 0,5
-Đọc đúng cao độ 1.0 -Xử lí đúng kí hiệu 0,25
Trang 25- Nắm nội dung kiến thức bài học.
- Bảng phụ bài “Hành khúc tới trường”
- Chuẩn bị nội dung bài học các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu bài hát “Hành khúc tới trường”
- Đàn Organ
- Đài dĩa.
4 Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một em HS lên bảng ghi các kí hiệu về trường độ ở tiết 4.
- Hai HS lên đọc bài TĐN số 1.
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiêu bài
-GV giới thiệu về nguồn gốc bài hát
Dân ca Pháp tên nguyên bản la
“Người kéo chuông”
-GV giới thiệu về hai nhạc sĩ đặt lời
2.Lê Minh Châu
Sinh năm 1944 tại Hà Tây,thành viên
Trang 26+Lê Minh Châu
HS khởi động giọng theo đàn
+GV tiến hành dạy từng câu theo lối
móc xích
+GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3
lần
HS nghe và hát nhẩm theo sau đó bắt
nhịp cả lớp cùng hát hoà giọng với
hội nhạc sĩ Việt Nam
II.Học hát:Hành khúc tới trường
1.Nhận xét
-Bài hát được viết ở nhịp 2/4-Kí hiệu:Có sử dung dấu nhắc lại,dấuchấm dôi
-Chia câu:gồm 4 câu
2.Học hát a.Giai điệu
Khoẻ khoắn ,sôi nổi phù hợp với nhịp đi
-Học thuộc bài hát “Hành khúc tới trường”
-Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập
-Nghiên cứu trước nội dung bài mới
Trang 27
- Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-GV hát đúng một số trích đoạn :Reo vang bình minh,Thiếu nhi thế giới liên hoan
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm,
phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
Hai hs trình bày bài hát “Hành khúc tới trường”
3.Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 28-Tập đọc tên nốt của từng câu
+HS luyện thanh theo đàn-gam C
*GV tiến hành dạy từmh câu theo lối
*GV giới thiệu về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
GV: Ông sinh vào ngày tháng năm
nào, đã có những cống hiến gì cho
-Chia câu:Gồm 2 câu
2.Tập đọc nhạc.
III Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát
“Lên đàng”
1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-Sinh ngày 12-9-1921 tại Ô Môn -Cần Thơ
-Ông có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam đắc biệt là các ca khúc:Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,Lên đàng,Tiếng gọi thanh niên…
*Ngoài sáng tácá âm nhạc ông còn làmột nhà nghiên cứu lí luận,một nhà chính trị xã hội nổi tiếng
-Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Trang 29?Nội dung bài hát nói lên điều gì
-Học thuộc các nội dung tiết học hôm nay
-Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập
-Nghiên cứu trước bài mới
Trang 30
- Giúp hs hát hoan chỉnh bài hát “Hành khúc tới trường”
- Biết sơ lựơc về dân ca VN HS được nghe và hát một số bài dân ca quen thuộc
-Hát thuộc mỗi vùng dân ca một bài tiêu biểu…
- Chuẩn bị nội dung bài học các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu một số bài hát dân ca
- Đàn Organ
- Máy casset
4 Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm,
phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
Hai HS trình bày bài TĐN số 4 kết hợp ghép lời
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 31Hoạt động : Ôn bài hát
*GV giới thiệu bài
+HS luyện thanh theo đàn-gam C
-GV cho hs hát lại bài hát theo nhạc
-Kiểm tra cá nhân ,chú ý hs yếu
Hoạt động3 Âm nhạc thường thức
*GV giới thiệu bài
Nước ta có nhiều dân tộc ,nhiều vùng
miền khác nhau,mỗi dân tộc có một
phong tục tập quán khác nhau,trong
âm nhạc cũng vậy những yếu tố tác
*GV trình bày một số bài dân ca để
các em nghe và phân biệt
I.Ôn bài hát:Hành khúc tớitrường
Nhạc Pháp Lời Việt:Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu-Ôn tập theo nhóm kết hợp vỗ tay theo nhịp
-Kiểm tra cá nhân
II.Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4
-Ôn tập theo tổ kết hợp gõ phách-Ôn tập từng nhóm 2-3em
-Kiểm tra một số em
III Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam
1.Khái niệm
-Là những bài do nhân dân sang tác ra sau đó truyền miệng qua nhiều người
-Do địa lí ,môi trường ngôn ngữ
và phong tục từng dân tôc mà mỗivùng có một làn điệu dân ca khácnhau
2.Các miền dân ca Việt Nam
*Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc
Ngày mùa,mưa rơi,gà gáy…
*Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
*Dân ca quan họ Bắc Ninh
Lí cây đa,bèo dạt mây trôi…
*Dân ca Nam Bộ
Lí cây bông ,vui bước trên đường xa…
4.Củng cố
Trang 32- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS đọc nhạc theo tổ kết hợp gõ phách
- Kiểm tra 3-4 em,chú ý hs yếu
5.Dặn dò
- Chép bài TĐN số 4 vào vở
- Học thuộc các nội dung tiết học hôm nay
- Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập
- Nghiên cứu trước bài mới
-// -Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy: 19/11/2015
Tiết 13 HỌC HÁT: Bài Đi cây
Dân ca Thanh Hóa
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:Giúp hs học thuộc và biết thẻ hiện sắc thái tìnhcảm bài hát “Đi cấy”
-Thấy được tính chất nhẹ nhàng uyển chuyển của bài hát
- Nắm nội dung kiến thức bài học
-Hát thuộc mỗi vùng dân ca một bài tiêu biểu…
- Chuẩn bị các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Băng mẩu một số bài hát dân ca, bảng phụ
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
Trang 332 Kiểm tra bài cũ:
Dân ca là gì ?Nêu các vùng dân ca mà em biết?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
-HS đọc SGK
-GV giới thiệu về bài dân ca
?Thanh Hóa có những thể loại âm nhạc
nào nổi tiếng
?Bài hát “Đi cấy” có nguồn gốc từ đâu
?Bài hát được chia làm mấycaauc
- GV trình bày mẫu bài hát
- HS khởi động giọng
- GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích
- GV đàn giai điệu câu 1 hs nghe và hát
nhẩm theo sau đó hát hòa cùng tiếng đàn
- Tiến hành dạy như vậy với các câu còn
lại
- Ghép câu và hoàn chỉnh bài
GV hướng dẫn hát tốp ca và tiến hành
sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong một số em và
khuyến khích ghi điểm
-Trình bày hoàn chỉnh bài
?Bài hát có giai điệu như thế nào
?Nội dung bài hát nói lên điều gì
I.GIỚI THIỆU VỀ BÀI DÂN CA
-Thanh Hóa là nơi sản sinh ra các điệu hò ,có nhiều bài dân ca nổi tiếng
-Bài hát “Đi cấy” được rút ra từ tổ khúc Múa đèn-thể loại hát diễn xướng kèm theo các động tác múa thể hiện các động tác như đi cấy ,gieomạ
II.HỌC HÁT: “Đi cấy”
1 Nhận xét
-Bài hát được viết ở nhịp 2/4-Kí hiệu:Dấu luyến,dấu hoa mĩ,dấu lặng
-Chia câu :Gồm 5 câu
-Học thuộc lời và giai điệu bài hát
-Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập
-Đặt lời mới cho bản nhạc
-Nghiên cứu trước bài mới
Trang 34-Giúp hs hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát
-Biết lấy hơi và hát diễn cảm,hát đúng lời
2.Kĩ năng:
-Đọc đúng nhạc bài TĐN số 5 –rèn luyện kĩ năng hát tròn vành rõ chữ
-Thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát
3.Thái độ:
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước qua bài TĐN hay
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Nắm nội dung kiến thức bài học
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs
- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 - 3 HS trình bày bài hát đi cấy
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1( Nhóm – Cá Nhân)
- GV giới thiệu bài học
- GV cho hs khởi động giọng
- Cho cả lớp hát bài hát 1 lần theo đàn
- GV hướng dẫn hs ôn tập hình thức hát lĩnh
xướng
- GV hướng dẫn hát tốp ca:gọi 5 HS lên bảng
I ÔN TẬP BÀI HÁT: Đi cấy
Dân ca Thanh hóa
Tập hát tốp ca có lĩnh xướng
Trang 35- GV gọi 1 nhóm hs xung phong hát kết hợp
biểu diễn - HS&GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2 ( Cả lớp)
- GV treo bảng phụ, hs quan sát bài TĐN và
trả lời câu hỏi:
Bài TĐN viết ở nhịp mấy; khi đọc nhạc gõ
nhịp, phách gõ vào những nốt nào?
- GV hướng dẫn HS đọc tên các nốt nhạc
trong bài nhận biết độ dài của các hình nốt và
trả lời câu hỏi
Cao độ gồm những nốt nào?
Trường độ gồm các hình nốt nào?
Bài TĐN có ÂHTT như thế nào?
- HS đọc nốt và gõ tiết tấu Đọc gam rải Đô
trưởng - Đọc trục giọng Đô trưởng
- Kết hợp cao độ và trường độ theo đàn Sau
4.Cũng cố:
- HS nhắc lại nội dung từng phần của bài học
- Cho cả lớp hát lại bài "Đi cấy"
5 Dặn dò:
- Hát thuộc bài hát theo yêu cầu bài hát "Đi cấy"
- Chép bài TĐN số 5 vào vở chép nhạc, đọc và ghép lời
- Tìm băng casset, đĩa CD có âm thanh của các nhạc cụ tiết 15mang theo đến lớp -// -
Trang 36-Giúp hs hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát
-Biết lấy hơi và hát diễn cảm,hát đúng lời
2.Kĩ năng
-Đọc đúng nhạc bài TĐN số 5 –rèn luyện kĩ năng hát tròn vành rõ chữ
-Thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát
3.Thái độ:
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước qua bài TĐN hay
- Giáo dục các em có thái độ trân trọng các nhạc cụ d ân
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Nắm nội dung kiến thức bài học
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs
- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trang 37Hoạt động 1( Nhóm – Cá Nhân)
GV giới thiệu bài học
- GV cho hs khởi động giọng
- Cho HS hát bài hát 1 lần theo đàn
- GV hướng dẫn hs ôn tập hình thức
hát lĩnh xướng
- GV hướng dẫn hát tốp ca: GV gọi 5
HS lên bảng
- GV gọi 1 nhóm hs xung phong hát
kết hợp biểu diễn - HS&GV nhận
xét, ghi điểm
Hoạt động 2 ( Nhóm – Cá Nhân)
-HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng
để đệm cho độc tấu hoà tấu
-HS đọc sgk và trả lời câu hỏi
?Cấu tạo và chức năng của các loại
I ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN số 5
Vào rừng hoa
Nhạc và lời Việt Anh
III ÂM NHẠC TƯỜNG THỨC
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
-Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu
-Cả lớp hát lại bài hat “Đi cấy”
-GV củng cố lại nội dung âm nhạc thưòng thức
5.Dặn dò
-Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay
-Làm bài tập tiết 15
-Tiết 16 ôn tập học kì I
Trang 39- Nắm nội dung kiến thức bài học
-Nắm vững kiến thức các phần âm nhạc thường thức
-Đàn,hát thành thạo 4 bài hát và bài TĐN s ố 1,2,3,4,5
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs
- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp
2 Học sinh:
- SGK, vở ghi
3 Thiết bị, đồ dung dạy học
- Đàn Organ – Máy casset
4 Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép vào phần ôn tập
3 Ôn tập
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hoạt động 1(Cá Nhân- cả lớp)
-HS luyện thanh theo đàn
-Cả lớp ôn lại 4 bài hát từ đầu năm
+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong một số em và
ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs
(Nhạc Pháp)-Vui bước trên đường xa
( Dân caNam Bộ)-Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá)
II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC
Trang 40-HS luyện thanh theo đàn
-Cả lớp ôn lại các bài TĐN số 1,2,3,4,5
+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong một số em và
ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs
1 Kiến thức:Khắc sâu thêm kiến thức cho HS
2.Kĩ năng:-Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng
3.Thái độ-Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử