- Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam.- Cả lớp hát lời một của bài Quốc ca, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.. Củng cố: Đan xen trong bài 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập tron
Trang 1- Ôn tập lại bài hát "Quốc ca" của Việt Nam
II - Chuẩn bị của giáo viên:
2 Giới thiệu về chơng trình: Gồm ba nội
dung
- Học hát: Có 8 bài hát chính thức
- Nhạc lý và tập đọc nhạc: Có 10 bài tập đọcnhạc
Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc
- Âm nhạc thờng thức: Có 7 bài
Âm nhạc thờng thức nghĩa là những kiếnthức âm nhạc phổ thông
ở tiết 7, trong bài âm nhạc thờng thức, chúng
ta sẽ đợc giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và
bài hát Làng tôi của ông.
Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc.
Tập hát Quốc ca.
- Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời dânViệt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này
từ lớp 1 và chính thức đợc học ở lớp 3 Tuyvậy, không phải tấ cả các em đã hát đúng
Hôm nay một lần nữa, chúng ta ôn lại bài
Ghi bài
Đọc bàiGhi nhớ
Ghi bàiGhi nhớ
Ghi nhớ
Nghe và cảmnhận
Ghi nhớ
Trang 2- Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam.
- Cả lớp hát lời một của bài Quốc ca, thể
hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh
- Lu ý câu hát "đờng vinh quang xây xác quân thu", ở đây chữ "thù" các em thờng hát
thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho
đúng
- Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời
- Giáo viên lu ý, HS hát nốt cao nhất thờngchỉ tới nốt Si, trong khi bài hát này cao nhấttới nốt Mi, vậy cần hạ xuống
Nghe
Đứng hátTập hát
Trình bày
4 Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
- Hát đúng giai điệu bài hát
- Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềmmại của giọng thứ và tính chất khoẻ, tơi sáng của giọng trởng
- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Trang 3Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Giới thiệu bài hát và tác giả: (HS đọc SGK)
- Nghe băng hát mẫu
- Chia đoạn, chia câu: Cờu trúc của bài hát
gồm 2 đoạn đơn, a và b, đoạn b đợc gọi là
điệp khúc vì nhắc lại nhiều lần
Mỗi đoạn đều có 4 câu
- Luyện thanh:
- Tập hát từng câu: Lời 1
- Giáo viên đàn giai điệu câu 2 từ 2 đến 3 lầnhọc sinh nghe và hát nhẩm theo, lần thứ 3học sinh hát hoà theo đàn
- Tập tơng tự nh vậy với các câu còn lại mỗicâu tập 2 đến 3 lần
- Ghép cả bài nối các câu thành đoạn sau đónối đoạn a với đoạn b thành bài Khi họcsinh hát tốt GV cho một nửa lớp hát đoạn 1,một nửa hát đoạn 2 sau đó đổi lại
- Khi học sinh thuộc lời 1, GV cho học sinhghép với lời 2 trên nền giai điệu của lời 1
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.
- Cho HS nghe một đoạn nhạc không lờikhoảng từ 2 đến 3 phút Sau đó hớng dẫn HS
đọc bài đọc thêm trong SGK
Ghi bài
Đọc SGKNgheGhi nhớ
Luyện thanhHọc hát từngcâu
Ghi bàiNghe cảmnhận và đọcbài trong SKG
4 Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Trang 4Soạn ngày 22 tháng 9 năm 2006
Giảng ngày:
Tiết 3: ôn tập học hát bài tiếng chuông và ngọn cờ.
Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh
- HS biết đợc bốn thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông
- Học sinh biết và viết đợc khoá son trên khuông nhạc
II - Chuẩn bị của giáo viên:
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai,
GV hát mẫu và sửa cho học sinh
- Cử 2 HS hát tốt lĩnh xớng đoạn a của hai
lời, cả lớp cùng hát hoà điệp khúc
- Sau khi HS đợc ôn lại, GV động viên các
em xung phong lên bảng trình bày đểkiểm tra
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc.
Ghi bàiLuyện thanh
Ôn bài
Thực hiệnThực hiện
Ghi bàiNghe
Trang 5- Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
(Cao độ, trờng độ, cờng độ và âm sắc)
Các ký hiệu âm nhạc: Để học âm nhạchiệu quả và khoa học, cần phải biết ghichép nhạc bằng văn bản (giống nh chépchính tả) Do đó, các em phải biết cáchdùng khuông nhạc, khoá Son và nhớ vị trícác nốt trên khuông
- Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá Son vàviết tám nốt nhạc trên khuông
(không xemsách)
Ghi nhớ
Thực hiện
4 Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Trang 6- HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và biết cách viết hìnhnốt trên khuông.
- HS biết đợc hình dáng 2 dấu lặng thờng gặp có giá trị tơng ứng với hình nốtnhạc
II - Chuẩn bị của giáo viên:
đợc thể hiện theo sơ đồ sau
- Ví dụ: Trong khi một ngời đang hát mộtnốt tròn, một ngời khác có thể hát đợc 16nốt móc kép
- Cách viết nốt nhạc trên khuông
- Dấu lặng lấy ví dụ ở trang 38 SGK
Tập đọc nhạc: TĐN số 1:
Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc
Moza, ngời ta dựa vào giai điệu này để đặt ranhiều lời hát Riêng tiếng Anh đã có nhiều
lời khác nhau ví dụ nh ABC, bài Twinkle Twinklelitte star…
Chia câu: Cả bài có 6 câu nhng SGK chỉgiới thiệu 2 câu đầu tiên, mỗi câu có 7 nốtnhạc
Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
Đọc gam Cdur
TĐN và hát lời: Một nửa đọc nhạc, mộtnửa hát lời sau đó đổi lại
Ghi bàiGhi bài
Nghe và ghinhớ
Nghe và ghinhớ
Nghe và ghinhớ
Theo dõi
Đọc tên nốt
Đọc gamThực hiện
Trang 74 Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Soạn ngày 27 tháng 9 năm 200/
Giảng ngày:
Tiết 5: học bài hát: Vui bớc trên đờng xa
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời bài Vui bớc trên đờng xa, qua đó có thêm hiểu biết
về các bài lí của dân ca Nam Bộ
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Học hát bài: Vui b ớc trên đ ờng xa.
- Giới thiệu bài
- Nghe băng hát mẫu
- Chia đoạn, chia câu
Bài hát đợc chia mấy câu? (5 câu)
Ghi bài
Đọc SGKNgheTrả lời
Trang 8Bài viết ở giọng Cdur, sử dụng lối kếtlửng nên đệm bài ở giọng Gdur.
- Hát đầy đủ cả bài: Vì bài hát ngắn, khihọc xong, cho học sinh hát hai lần cả bài
- Trình bày bài hát ở tốc độ hoàn chỉnh vớiphần đệm của đàn đợc ghi sẵn
Luyện thanhTập hát
Thực hiện
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
- HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
- HS có khái niệm nhịp và phách trong âm nhạc
- Tập đọc nhạc: Làm quen với cách đọc thang âm
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Ôn tập bài hát: Vui b ớc trên đ ờng xa.
- Hát hai lần cả bài GV sửa chỗ còn sai vàyêu cầu các em hát với sắc thái nhịpnhàng, sôi nổi
- Yêu cầu HS thuộc lời hát
- Bốn HS lên bảng kiểm tra Cả 4 em cùnghát, GV cho điểm đánh giá lấy điểmkiểm tra
Nhạc lý: Nhịp và phách - Nhịp 2/4.
Ghi bàiTrình bày
Lên kiểm tra
Ghi bài
Trang 9- Vậy nhịp là gì? Phách là gì?
- HS ghi khái niệm về nhịp và phách, nhịp2/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng.
- Chia từng câu: Bài đợc chia làm mấy câu(4 câu), mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp (4nhịp), có những câu nào giống nhau (câu
1 và câu 3)
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
- Đọc thang âm Cdur
- Đọc từng câu: Nghe câu 1 của bài TĐN
và đọc câu này 2 - 3 lần, tiếp theo các câucòn lại Khi hết câu thứ 2 cho nối lại vớicâu đầu, cứ thế cho đến hết bài sau đó
Tập đọcThực hiệnThực hiện
Thực hiện
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Trang 10- Cho học sinh luyện tập thang âm: Đô - Rê - Mi - Son - La - Đố.
- Tập thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt nóc đơn
- Tập đánh nhịp 2/4
- Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho HS biết qua về nhạc sĩ Văn Cao - Một
tài danh của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam
II - Chuẩn bị của giáo viên:
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
- Đọc thang 5 âm Đô
- Đọc từng câu:
- Tập gõ tiết tấu
- Đây là âm hình tiết tấu cho cả bốn câucủa bài
Thực hiện
Đọc
HS thực hiệnTập gõ
Ghi nhớ
Đọc nhạcGhép lời ca
Ghi bài
Vẽ vào vở
Trang 11- Đọc từng phần của nội dung này.
- Kể tên những bài hát nổi tiếng của VănCao
- Giới thiệu trích đoạn bài Suối mơ, Ngày mùa, Sông lô của nhạc sĩ Văn Cao.
- Nghe băng bài hát Làng tôi.
Theo dõiTập đánh nhịp
Ghi bài
Đọc nhạcTrả lời
Nghe và cóthể hát nhẩmtheo
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Giảng ngày: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Tiết 8: Ôn tập và kiểm tra
I - Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện 2 bài hát đã học
- HS ôn lại kiến thức về nhạc lí đã học
- Ôn TĐN số 1, số 2, số 3
- Kết hợp đánh giá kiểm tra cho điểm
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Trang 12KiÓm tra.
- KiÓm tra h¸t theo nhãm HS
- KiÓm tra bµi tËp nh¹c lý: C¸ nh©n
- KiÓm tra T§N: C¸ nh©n
Ghi bµiH¸tLµm bµi tËp
T§N vµ h¸tlêi
Ghi bµiTr×nh bµy
4 Cñng cè: (§an xen trong bµi).
5.HDVN: Tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp trong
Gi¶ng ngµy: Thø 2, ngµy 05 th¸ng 11 n¨m 2007
TiÕt 9: häc h¸t bµi hµnh khóc tíi trêng
I - Môc tiªu:
- D¹y cho HS mét bµi h¸t cña níc Ph¸p vµ th«ng qua bµi h¸t HS biÕt s¬ qua vÒ
n-íc Ph¸p
- Qua bµi h¸t c¸c em hiÓu thªm vÒ thÓ lo¹i hµnh khóc
- TËp cho c¸c em kiÓu h¸t ®uæi th«ng dông
II - ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
Häc h¸t bµi: Hµnh khóc tíi tr êng
- Giíi thiÖu bµi h¸t: §©y lµ bµi d©n ca
Ghi bµiGhi nhí
Trang 13- Nghe băng hát mẫu.
- Chia đoạn, chia câu: Bài này chia làmmấy câu? (6 câu), những câu nào giốngnhau? (câu 5 và câu 6)
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu, giáo viên đàn mẫu câu
1 từ 2 - 3 lần sau đó tiếp tục đàn và bắtnhịp cho HS hát hoà cùng với đàn
- Tập tơng tự với các câu còn lại Ghép cáccâu với nhau thành bài hoàn chỉnh
- Khi học sinh thuộc rồi giáo viên cho HStập luyện theo tổ
- Hớng dẫn HS cách hát đuổi (canong) chú
ý chia lớp thành 2 một nửa hát trớc cònlại bắt vào sau đó 2 nhịp và đổi ngợc lại
- Chú ý khi học sinh hát đuổi thờng không
đợc vững bè, hay lẫn bè nên GV cần ớng dẫn các em hát cho đúng
h-NgheTrả lời
Luyện thanhTập hát
Luyện tập
Tập luyện
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong
Trang 14Giảng ngày: Thứ 2, ngày 12 tháng 11 năm 2007
Tiết 10: tập đọc nhạc: tđn số 4
Âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ lu hữu phớc
và bài hát lên đàng
I - Mục tiêu:
- Ôn bài hát Hành khúc tới trờng.
- Tập đọc nhạc tháng 7 âm: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si (mở rộng xuống
âm Sì) với các âm hình đơn, đen, lặng đơn và lặng đen
- Cho HS biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc là nhạc sĩ của Việt Nam
II - Chuẩn bị của giáo viên:
- Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát
tr-ớc, GV hát đuổi theo, vào sau 1 câu Nửalớp hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo,vào sau 1 câu
Ghi bàiGhi nhớ
Đọc tên nốt
Đọc thang âmTập đọc nhạc
Trang 15- Hát lời ca: Cho HS ghép lời ca "Nàocùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hátmuôn câu ca, chan chứa tình mến thơngchúng mình sát vai với lòng thiết tha".
Đọc nhạc và hát lời ca đó
- Tập đọc nhạc và hát lời Nửa lớp đọcnhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi lại
Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ L u Hữu Ph
Nghe và háttheo
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong
Giảng ngày: Thứ 2, ngày 19 tháng 11 năm 2007
Tiết 11: ôn tập bài hát: hành khúc tới trờng
ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 4
âm nhạc thờng thức: sơ lợc về dân ca việt nam
I - Mục tiêu:
Trang 16- Ôn bài hát Hành khúc tới trờng để học sinh biết cách hát đuổi.
- HS biết dân ca là gì? Ai là ngời sáng tác dân ca? HS nghe đợc một số bài dân catiêu biểu của ba miền đất nớc ta
- Ôn TĐN số 4, tập đặt lời ca cho bản nhạc
- Rèn luyện đọc thang âm Cdur và luyện đọc đúng âm hình tiết tấu trong bài
II - Chuẩn bị của giáo viên:
- HS tự chọn nhóm và tập hát đuổi theonhóm, GV cho các nhóm xung phong lênbảng trình bày, GV động viên, đánh giá
cho điểm
Ôn tậpTập đọc nhạc: TĐN số 4
- Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2 - 3 lần
Sau đó yêu cầu mức độ cao hơn, TĐN
đ-ợc xem SGK, hát phải thuộc lời Kiểmtra, cho điểm những HS xung phong
Ghi bàiThực hiện
Ghi bàiThực hiện
Ghi bài
Đọc bàiTrả lời
Nghe, cảmnhận và trả lờicâu hỏi
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong
Trang 17Giảng ngày: Thứ 2, ngày 26 tháng 11 năm 2007
Tiết 12: Học bài hát: đi cấy
I - Mục tiêu:
- Dạy cho HS bài Đi cấy, một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá.
- Qua bài dân ca, HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hơng Thanh Hoá
- HS biết cách thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Ôn tập bài hát : Hành khúc tới tr ờng
- Đi cấy là công việc lao động của nhữngngời nông dân Họ phải thức khuya dậysớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất
Ghi bàiNghe và ghinhớ
Trang 18- Giới thiệu về bài hát: (Tr.32)
- Nghe băng hát mẫu
- Chia đoạn, chia câu: Câu 1 từ đầu đến
sáng trăng, câu 2 tiếp theo đến chỗ cùng trăng, câu 3 tiếp theo đến cầu cho, câu 4
còn lại
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu: Tập câu 1 khoảng 3 - 4lần, chú ý hát dấu luyến cho chính xác
Tập câu 2 khoảng 2 - 3 lần, nối câu 1 và
2, hát khoảng 1 - 2 lần Tập câu 3 khoảng
3 - 4 làn, chú ý những từ hát luyến tới 3nốt nhạc Tập câu 4 khoảng 4 - 5 lần, vì
đây là câu khó, chú ý dấu luyến và đặcbiệt là chỗ đảo phách trong câu này hátnối tiếp cả 4 câu
- Hát đầy đủ cả bài 2 lần
Đọc SGKNgheGhi nhớ
Luyện thanhTập hát
Trình bày
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong
Trang 19Giảng ngày: Thứ 2, ngày 02 tháng 12 năm 2007
Tiết 13: ôn tập bài hát: Đi cấy
Tập đọc nhạc: tđn số 5
I - Mục tiêu:
- HS ôn bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng
- HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ khi hát
- Gợi ý cho HS tập đặt lời mới cho bài dân ca
- Các em thấy câu nào hát khó nhất?
- GV hát lại câu khó, hát lại cả bài
- Cho những HS xung phong hát lại bài,nhận xét về u điểm và những lỗi còn mắcphải Tất cả lớp trình bày bài 1 - 2 lần
Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Vào rừng hoa.
- Chia từng câu: Bài này chia làm mấycâu? (4 câu), có câu nào giống nhau?
(câu 1 và 2)
- Tập đọc tên nốt nhạc
- Luyện thang âm Cdur
- Tập đọc từng câu sau đó ghép với lời cacủa bài
- Khi HS đọc tốt GV cho HS đọc nhạc sau
Ghi bàiNgheTrả lờiNghe và sửa
Ghi bàiGhi nhớ
Tập đọc
Trang 204 Cñng cè: (§an xen trong bµi).
5.HDVN: Tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp trong
Gi¶ng ngµy: Thø 2, ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2007
TiÕt 14: «n tËp bµi h¸t: §i cÊy
Trang 21- Tập đặt lời ca và tự thể hiện bài hát do các em đặt lời.
- Đọc đúng bài TĐN số 5
- Nhận biết đợc những nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Ôn tập bài hát : Đi cấy.
- Hãy nói về xuất sứ bài hát Đi cấy.
- Trình bày lại bài hát (1 - 2 HS)
- Nhận xét về u điểm và những lỗi trongbài hát HS vừa trình bày GV hát mẫu lạinhững chỗ khó hát Yêu cầu HS thể hiện
sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát
- Nghe lại băng nhạc bài hát (1 - 2 lần)
- Kiểm tra theo nhóm (3 - 4 HS), hoặcriêng từng em
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Vào rừng hoa.
- Hay chia câu trong bài
- Đọc cao độ của gam Cdur
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời Kiểm tra thaonhóm
Âm nhạc th ờng thức: Sơ l ợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổbiến
- Giới thiệu về tên, đặc điểm về mỗi nhạccụ
- Nghe băng nhạc hoặc tiếng mô phỏng vềmột vài nhạc cụ dân tộc phổ biến
Ghi bàiTrình bàyTrình bày
Ghi bài
Trả lờiLuyện thang âmThực hiện
Ghi bài
Quan sátGiới thiệu
Nghe và cảmnhận
4 Củng cố: (Đan xen trong bài).
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong
Trang 22Giảng ngày: Thứ 2, ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tiết 15: ôn tập và kiểm tra
I - Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách thể hiện 2 bài hát Hành khúc tới trờng và Đi cấy.
- Ôn TĐN thông qua 2 bài TĐN số 4,5 để ôn lại những kiến thức đã học
II - Chuẩn bị của giáo viên:
Ôn tập bài hát : Đi cấy.
- GV đánh đàn một câu hát trong bài Hành khúc tới trờng cho HS nhân biết và hát
Trình bàyLên kiểm tra