GIÁO ÁN Chủ đề: Giađình Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Xác định phía - dưới, trước - sau thân Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 20 - 25 Phút Người thực hiên: Phan Thị Sâm Ngày thực hiện: Ngày 05 tháng 11 năm 2015 Địa điểm: Lớp chồi - Trường mầm non An Thủy I Mục tiêu: - Trẻ xác định phía - dưới, trước - sau thân (Trẻ khuyết tật hiểu thực xác định - phía thân qua kí hiệu, biết bắt chước làm theo cô, bạn) - Rèn kỷ định hướng không gian, phản ứng nhanh theo hiệu lênh, khả ý ghi nhớ có chủđịnh cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức học tốt, hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ đạt 90 – 95% II Chuẩn bị: - Loa máy, hát “Bé tập chơi đàn Pianoo”, Đi dạo, Liên khúc nhạc không lời, bóng bay - Mỗi trẻ: đồ chơi, mũ,cặp, dép, hoa III Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ôn nhận biết tay phải, tay trái Cho trẻ hát “Bé chơi đàn piano” + Các vừa hát hát nhắc đến phận thể? Trẻ trả lời +Vậy tay phải đâu ? Trẻ trả lời +Tay trái đâu ? Trẻ trả lời Cô gợi hỏi giúp trẻ xác định tay phải, tay trái Trẻ thực theo yêu cầu theo tổ, nhóm, cá nhân cô - Các dùng đôi tay đẹp đưa lên cao Trẻ thực theo cô nhìn theo tay cô Cô dùng kí hiệu để yêu cầu trẻ khuyết tật đưa tay lên cao cô + Các nhìn thấy gì? Trẻ trả lời + Vậy có biết đưa tay lên phía không? Đó phía ạ, nói cô “Phía trên” Và hôm cô dạy “Xác định phía dưới, trước - sau thân” Hoạt động 2: Dạy trẻ Xác định phía - dưới, trước - sau thân +Tay đâu? +Cô đố tay phía đây? (Cô dùng ký hiệu riêng hỏi trẻ khuyết tật) Đây phía trước nói cô “Phía trước” + Dấu tay, dấu tay + Các có nhìn tay không? Tay có sau lưng gọi phía sau Hãy nói theo cô “Phía sau” Các ơi! Những có phía trước nhìn thấy gọi phía trước, có phía sau nhìn thấy gọi phía sau Cô nói tên phía trước – sau (Cô dùng ký hiệu riêng hỏi trẻ khuyết tật) *Tương tự cô hướng dẫn trẻ nhận biết phía thân Cho trẻ chơi trời - đất Bây giúp cô tìm lại chùm bóng cô để quên đâu + Chùm bóng có đâu cô không nhìn thấy? + Vì phải ngẩng mặt nhìn lên thấy được? Những có cao gọi phía trên, nói to cô “Phía trên” Vậy phía có gì? + Chân đâu, chân đâu Cô cháu dậm chân + Muốn nhìn thấy đôi chân đẹp phải làm gì? + Vì phải nhìn xuống? Vì chân có phía nên phải nhìn xuống thấy Trẻ trả lời Trẻ nói 2-3 lần Trẻ đưa tay trước Trẻ trả lời Trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ đưa tay sau lưng Trẻ trả lời Trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ thực theo yêu cầu Trẻ đứng dậy theo đội hình hàng ngang Trẻ tìm chùm bóng giúp cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ trả lời Chân đây, chân Trẻ dậm chân chổ Trẻ trả lời Trẻ trả lời + Vậy phía nhìn thấy nữa? Các ạ! Những nhìn thấy phía gọi “Phía dưới” cho trẻ nói theo cô * Cho trẻ đưa tay phía : Trên - dưới, trước- sau trẻ theo yêu cầu cô Sau cô hỏi trẻ tên phận thể bé theo phía: - Cô dùng kí hiệu để yêu cầu trẻ khuyết tật làm theo cô theo bạn Cô thấy học giỏi, cô tặng cho mội bạn đồ chơi Cô mời chọn cho đồ chơi chỗ ngồi Hoạt động 3: Trò chơi “Ai làm nhanh, làm đúng” Cô nêu cách chơi: Khi cô nói phía nhanh tay lấy đồ chơi đạt phía nói tên phía, làm nhanh, làm tặng hoa Cho trẻ chơi 3-5 lần Qua lần chơi cô nâng yêu cầu cao để trẻ thực (Tổ đặt phía ,tổ đặt phía sau , tổ đặt phía trước ngược lại) Cô cho tổ kiểm tra lẫn Cô dùng kí hiệu yêu cầu trẻ đặt đ/c phía trên, dưới, trước, sau trẻ Hoạt động 4: Trò chơi trãi nghiệm Hôm học giỏi cô tổ chức cho chuyến giả ngoại, trước tự chuẩn bị hành lý đầy đủ cho - Cô cố lần : Mũ đội đâu? Cặp đeo đâu? Đi phải cần đến ? Dép đeo đâu? Các giỏi đấy, cô cháu chào cô bác để lên đường tham quan dã ngoại Kết thúc học: Động viên - khuyến khích trẻ Cho trẻ cắm hoa Trẻ trả lời Trẻ phía nói “Phía dưới” Trẻ thực theo yêu cầu Mỗi trẻ chọn đồ chơi yêu thích chỗ ngồi Trẻ tự chơi với đồ chơi Trẻ làm theo yêu cầu cô Trẻ chơi theo lớp, tổ, cá nhân -Trẻ tự lấy mũ, xách Cần dép Đeo chân