1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

159 187 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– MA THỊ NHÂN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– MA THỊ NHÂN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Học viên Ma Thị Nhân XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC BAN CHỦ NHIỆM KHOA PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau đại học) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lí quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Nhân đây, xin cảm ơn UBND tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng Thái Nguyên quan quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin quan trọng cho trình nghiên cứu điền dã Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, hạn chế trình độ chuyên môn nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Học viên Ma Thị Nhân ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.2 Ở Việt Nam tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ 14 1.1 Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ - Cơ sở lí luận tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 14 1.1.1 Khái niệm phân công lao động theo lãnh thổ 14 1.1.2 Mối quan hệ phân công lao động theo lãnh thổ tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 15 1.2 Những nội dung chủ yếu tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 16 1.2.1 Không gian kinh tế 16 1.2.2 Nội dung chủ yếu tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 24 1.2.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 25 1.3 Một số lý thuyết quan điểm liên quan đến tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 29 1.3.1 Nhóm lý thuyết cổ điển 29 1.3.2 Quy luật thứ W Tobler địa lý học 31 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.3 Lý thuyết Cluster (cụm tương hỗ phát triển) 31 1.3.4 Lý thuyết địa - kinh tế Paul Krugman 34 1.3.5 Lý thuyết phát triển phi cân đối 35 1.4 Một số hình thức tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế thực tiễn Việt Nam 36 1.4.1 Các hình thức tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 36 1.4.2 Các hình thức tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế ngành 40 1.5 Vùng Thủ đô vị tỉnh Thái Nguyên vùng Thủ đô 47 1.5.1 Khái quát vùng Thủ đô 47 1.5.2 Chính sách phát triển vùng thủ đô 47 1.5.3 Các nội dung tổ chức không gian lãnh thổ vận dụng cho tỉnh Thái Nguyên 49 Tiểu kết chương 50 Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN 51 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 51 2.1.1 Vị trí địa lí vị kinh tế, phạm vi lãnh thổ 51 2.1.2 Các điều kiện nguồn lực tự nhiên chủ yếu 53 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 60 2.1.4 Đánh giá chung 71 2.2 Hiện trạng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 73 2.2.1 Khái quát chung tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 73 2.2.2 Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp 78 2.2.3 Tổ chức lãnh thổ ngành du lịch 89 2.2.4 Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp 92 2.2.5 Mô hình tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 95 2.2.6 Đánh giá chung tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 105 Tiểu kết chương 106 Chƣơng 3: ÐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ÐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ÐẾN NĂM 2030…………………………………………………………………………………101 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1 Bối cảnh, quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến định hướng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 108 3.1.1 Bối cảnh 108 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên 112 3.2 Quan điểm, định hướng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên .115 3.2.1 Quan điểm 115 3.2.2 Định hướng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 115 3.3 Giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên 130 3.3.1 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên 130 3.3.2 Khai thác hiệu tiềm năng, nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất tăng trưởng kinh tế .131 3.3.3 Tăng cường liên kết, phân công, hợp tác, chia sẻ vùng Thủ đô, xây dựng khung kết cấu hạ tầng hiệu 132 3.3.4 Phát triển sở hạ tầng 133 3.3.5 Huy động vốn đầu tư .134 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực 135 3.3.7 Khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường 135 3.3.8 Cơ chế sách 136 3.3.9 Giải pháp sách biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm nhẹ thiên tai 137 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN .139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CMH Chuyên môn hóa CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa ĐBSH Đồng sông Hồng GTSX Giá trị sản xuất GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT - XH Kinh tế - xã hội KH - CN Khoa học - công nghệ TCKGLTCN Tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp TCKGLTKT Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế TCKGLTNN Tổ chức không gian lãnh thổ nông nghiệp TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTKT Tổ chức lãnh thổ kinh tế TDMNBB Trung du Miền núi Bắc Bộ TTCN Trung tâm công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích cấu đất tự nhiên tỉnh Thái Nguyên năm 2014 56 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2014 63 Bảng 2.3: Nguồn vốn đầu tư tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 68 Bảng 2.4: Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 73 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2014 75 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 76 Bảng 2.7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 77 Bảng 2.8: Xuất - nhập tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 78 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 78 Bảng 2.10: Tổng hợp đô thị tỉnh Thái Nguyên năm 2013 96 Bảng 3.1: Quy mô, cấp loại đô thị toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 125 Bảng 3.2: Quy mô, cấp loại đô thị toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 126 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn phương thức, vận tải hành khách công cộng theo hướng đại, văn minh, tiện lợi an toàn Hệ thống cấp điện, cấp nước, thủy lợi an toàn, đại, đồng đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất sinh hoạt Kết cấu hạ tầng khu vực kinh tế trọng điểm KCN, KCN - đô thị, khu dân cư tập trung đạt trình độ quốc tế thời điểm Xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông đại, an toàn có dung lượng lớn, tốc độ cao, phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa Phát triển hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch, đặc biệt quan tâm đến địa bàn tập trung Hệ thống hạ tầng xã hội quy hoạch xây dựng có trật tự, đảm bảo chức trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao vùng [31] 3.3.5 Huy động vốn đầu tư Tổng nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2016 - 2020 dự kiến khoảng 130 nghìn tỷ đồng phần vốn đầu tư tổ hợp công nghệ cao Samsung chiếm khoảng 25% Để thu hút đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu này, cần có giải pháp huy động cụ thể nguồn vốn định hướng sử dụng nguồn vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Xây dựng, ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, tập trung vào công nghiệp phụ trợ chuỗi cung ứng Tổ hợp điện tử công nghệ cao Samsung Sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương hợp lý, hiệu quả, đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng ngân sách Đa dạng hóa hình thức huy động vốn nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thành phần kinh tế, phương thức kết hợp nhà nước nhân dân làm Huy động tốt nguồn lực bên để phát triển, vốn ODA, FDI để xây dựng công trình lớn có tầm quan trọng phát triển số ngành tạo động lực để huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, làm động lực thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; tăng cường thu hút quan tâm nhà đầu tư đối tác chiến lược phát triển tỉnh Nâng cao hiệu công tác thu hút đầu tư hiệu thực nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, 134 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vốn hỗ trợ phát triển ODA; đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành xúc tiến đầu tư, đẩy nhanh hoạt động đầu tư cho nhà đầu tư đối tác phát triển 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo dạy nghề, khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nghề, ưu tiên đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, đào tạo lao động cung cấp cho khu, CCN, đào tạo nghề cho niên nông thôn Xây dựng phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề trình độ cao ngành, lĩnh vực lợi tỉnh; trước hết đào tạo công nhân kỹ thuật cán quản lý cấp sở phục vụ cho Tổ hợp điện tử công nghệ cao Samsung doanh nghiệp phụ trợ Đầu tư có trọng tâm để tạo nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý chất lượng cao phục vụ triển khai CNH - HĐH sở thu hút nhân lực có kỹ năng, đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục phương pháp đào tạo nghề nghiệp chuẩn bị tiền đề cho việc phát triển kinh tế tri thức Xây dựng ban hành bổ sung sách nhằm phát huy thu hút nhân tài, lao động kỹ thuật trình độ cao đến làm việc lâu dài địa phương tỉnh, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao có đủ lực tham gia vào dự án hợp tác chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực công nghệ sinh học, điện tử, công nghệ thông tin, Mở rộng hợp tác địa phương với sở nghiên cứu, đào tạo; khuyến khích doanh nghiệp liên kết với trường đại học, sở đào tạo để đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân doanh nghiệp Tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan hành tỉnh đội ngũ quản lý doanh nghiệp, mang tính chuyên nghiệp cao sẵn sàng hội nhập quốc tế 3.3.7 Khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Sử dụng công nghệ nhiều tầng, ưu tiên công nghệ đại, công nghệ cao kết hợp với công nghệ truyền thống Đẩy nhanh tốc độ chuyển giao công nghệ; sử dụng thiết bị máy móc hệ mới, công nghệ đại, phù hợp với trình độ sản xuất tỉnh 135 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai điều tra Có sách thỏa đáng để thu hút cán khoa học công nghệ công nhân giỏi hợp tác nghiên cứu tham gia trình CNH - HĐH kinh tế tỉnh Vận động tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Samsung thiết lập Phòng thí nghiệm nghiên cứu phát triển Thái Nguyên Đổi sách cán đội ngũ lao động lĩnh vực khoa học công nghệ, thu hút chuyên gia, cán giỏi lĩnh vực này; phát triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cán khoa học công nghệ có hội tham gia phát triển lực nghiên cứu khoa học công nghệ Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất ðời sống; trang bị công nghệ tiên tiến, thích hợp cho ngành Xây dựng nguồn lực khoa học công nghệ ðáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa phương; đầu tư chiều sâu, trang bị công nghệ đại cho ngành, cõ sở sản xuất quan trọng; sử dụng có hiệu Quỹ phát triển khoa học công nghệ; mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 3.3.8 Cơ chế sách Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế; nâng cao chất lượng hoạt động văn phòng cửa liên thông để nâng cao số lực cạnh tranh, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng nhằm khai thác tốt nội lực thu hút tối đa ngoại lực cho phát triển Tiếp tục phân cấp cho Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã ủy quyền cho sở ngành theo hướng phân cấp, ủy quyền đôi với nâng cao trách nhiệm người đứng đầu tăng cường lực máy quyền sở; tăng cường lực cho đội ngũ cán công chức quan hành nhà nước, bảo đảm tính chuyên nghiệp cao Hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, chế sách để phát triển KT - XH địa phương; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin cải cách thủ tục hành chính, tăng cường công khai, minh bạch thủ tục hành có liên quan đến người dân doanh nghiệp 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.9 Giải pháp sách biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm nhẹ thiên tai Đẩy mạnh công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu đưa nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu vào chương trình phát triển kinh tế tỉnh, đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch bố trí dân cư; tăng cường công tác thẩm định điều kiện bảo vệ môi trường dự án đầu tư, thực công tác giám sát môi trường có hiệu Sử dụng công nghệ đại, công nghệ xanh thu gom, xử lý nước thải, rác thải y tế, chất thải rắn chất thải công nghiệp, khí thải theo hướng phát triển bền vững Hoàn thiện, đồng hóa hệ thống xử lý nước thải thu gom, xử lý chất thải rắn khu, CCN Xây dựng bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn sông, hồ lớn như: Sông Cầu, sông Công, hồ Núi Cốc Đẩy mạnh phát triển nguồn lượng sạch, khuyến khích sở sản xuất đổi công nghệ thân thiện với môi trường phòng tránh biến đổi khí hậu Công nghiệp khai thác khoáng sản: Kiểm soát sử dụng đất, khoanh vùng bảo vệ tránh làm ô nhiễm đất nguồn nước Đầu tư công nghệ khai thác tiên tiến Thực luật khai thác khoáng sản Các đô thị trung tâm du lịch: Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm giảm áp lực lên môi trường sống Các vùng chịu ảnh hưởng tai biến thiên nhiên địa chất: Xây dựng hồ chứa lưu vực sông để điều hòa bảo vệ hồ chứa; Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường nước địa phương Đối với khu vực bảo vệ nguồn nước: Tăng cường trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước mặt, tránh sử dụng kiệt lưu lượng gây suy thoái chất lượng Thực đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch chuyên ngành, chương trình dự án phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường Tiểu kết chƣơng Trên sở đánh giá tiềm (tiềm phát triển kinh tế tiềm không gian), kết hợp với phân tích nguồn lực định hướng phát triển kinh tế xã 137 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hội tỉnh Thái Nguyên, nội dung chương đề xuất khung hoạch định không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trường gồm: cực phát triển (TP Thái Nguyên), (trục cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn trục đường vành đai vùng Thủ đô); 02 trục hỗ trợ phát triển (Quốc lộ 37 quốc lộ 1B); 01 cụm liên kết ngành (cluster samsung Thái Nguyên); 04 tiểu vùng chức không gian phát triển Trên sở phân tích thực trạng TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên, dựa quy hoạch phát triển tỉnh Thái Nguyên, đề tài đưa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển cho TCKGLTKT tỉnh thời gian tới Để TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên hợp lý hiệu tương lai, tỉnh cần phải thực cách đồng hệ thống giải pháp, bao gồm giải pháp quy hoạch xây dựng vùng; Khai thác hiệu tiềm năng, nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất tăng trưởng kinh tế, Tăng cường liên kết, phân công, hợp tác, chia sẻ vùng Thủ đô, xây dựng khung kết cấu hạ tầng hiệu quả, phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng; huy động thu hút vốn đầu tư; phát triển KH-CN; chế sách; biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm nhẹ thiên tai… 138 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Tỉnh Thái Nguyên nằm khu vực Đông Bắc Việt Nam, trung tâm vùng Việt Bắc, đối trọng phía bắc Thủ đô Hà Nội, có vị trí địa lí đặc biệt cho phát triển, có điều kiện tự nhiên đa dạng, nguồn tài nguyên phong phú (đặc biệt tài nguyên khoáng sản) tạo nên tính đặc thù khai thác, sử dụng phục vụ phát triển kinh tế tổng hợp Đó kết hợp phát triển ngành kinh tế sở khai thác tài nguyên khoáng sản, đất, rừng, trọng phát triển kinh tế công nghiệp du lịch, dịch vụ Tuy nhiên, Thái Nguyên đứng trước nhiều thách thức tiến trình phát triển, đặc biệt tìm kiếm giải pháp nhằm phát huy lợi tiềm lãnh thổ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Vấn đề giải cách hiệu dựa nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý không gian lãnh thổ Cơ sở địa lý xác lập dựa vào tích hợp kết nghiên cứu theo tiếp cận hệ thống lãnh thổ địa lí tổng hợp, địa lý nhân văn (địa lý kinh tế xã hội làm cốt lõi) tiếp cận địa lý môi trường xem mang tính khoa học, tổng hợp phù hợp cho phát triển kinh tế lãnh thổ gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Cơ sở địa lý học theo tiếp cận cảnh quan nghiên cứu cấu trúc lãnh thổ cho phép xác định đặc điểm tính đặc thù phân hóa tự nhiên, KT-XH, đơn vị lãnh thổ chứa đựng đặc điểm riêng tiềm sinh thái tiềm không gian Đây sở không gian cho việc hoạch định không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Cơ sở địa lý theo tiếp cận địa lý kinh tế cho phép hoạch định cực phát triển tuyến trục liên kết kinh tế khu vực nghiên cứu Cơ sở địa lý theo tiếp cận địa lý môi trường cho phép đề xuất giải pháp giảm nhẹ ô nhiễm môi trường lồng ghép hoạch định không gian phát triển kinh tế Dựa vào kết phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội môi trường hoạch định cho tỉnh Thái Nguyên: tiểu vùng chức năng, cực phát triển, tuyến trục liên kết không gian ưu tiên phát triển theo tiểu vùng, cụ thể: (i) tiểu vùng chức năng; (ii) cực phát triển đô thị 139 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TP Thái Nguyên; (iii) trục động lực chủ đạo phát triển (trục cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên - Bắc Kạn trục đƣờng vành đai vùng Thủ đô); 02 trục hỗ trợ phát triển (Quốc lộ 37 quốc lộ 1B); (iv) 01 cụm liên kết ngành (cluster samsung Thái Nguyên) Từ kết nghiên cứu luận văn rút nhận xét: Cơ sở địa lý học theo tiếp cận không gian lãnh thổ kinh tế sở mang tính khoa học, tính tổng hợp cao hợp lý cho phép xác lập không gian hoạch định phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường công nghiệp, nông nghiệp, du lịch phát triển đô thị tỉnh Thái Nguyên Các hình thức TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên ngày đa dạng theo hướng phát huy lợi lãnh thổ liên kết không gian Theo ngành, TCKGLTKT có hình thức bật: trang trại, KCN, CCN Theo không gian, có hình thức trung tâm kinh tế tiểu vùng kinh tế Sự phát triển hình thức TCKGLTKT góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng CHN-HĐH, nâng cao trình độ phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển so với trung bình chung nước, mặt đô thị nông thôn khang trang hơn, chất lượng sống người dân cải thiện rõ rệt Dưới góc độ người thực đề tài, xin có số ý kiến có tính khuyến nghị vấn đề TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên sau: - Một là, định hướng sách phát triển TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên phải phù hợp với bối cảnh nước quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; phù hợp với mục tiêu KT-XH tổng quát tỉnh, nhằm tạo động lực để phát huy tối đa nguồn lực, sở thành phần kinh tế để phát triển toàn diện - Hai là, TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên cần phát triển theo quan điểm bền vững kinh tế, xã hội môi trường nhờ số giải pháp mang tính đột phá ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ quản lí; đẩy mạnh thu hút đầu tư; hợp tác với khu vực, vùng, nước hợp tác quốc tế; phát triển đồng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chung tỉnh - Ba là, TCKGLTKT tỉnh Thái Nguyên cần hướng đến tính toàn diện, cân đối lãnh thổ thành thị nông thôn nhằm giải việc làm cho người lao động 140 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khai thác hiệu tiềm chỗ, TCKGLTKT vừa thúc đẩy kinh tế phát triển vừa đảm bảo ổn định xã hội, bảo vệ môi trường 141 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), Qui hoạch phát triển xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2005, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Phan Mạnh Cường (2015), Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Thu Hoa (2007) Kinh tế vùng Việt Nam: Từ Lí luận đến thực tiễn NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài (2013), Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lưu Đức Hồng (1996), Tổ chức lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đề tài cấp nhà nước, Mã số KX.ĐL.94.02, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Cao Huần (2004), “Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện (Nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 55-56 Hoàng Thị Huệ (2014), Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Lê Văn Miều (2010), Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, Hội nghị Địa lí toàn quốc, lần thứ V, Nxb KHTN&CN, Hà Nội, tr 654 - 660 10 Ngân hàng giới (2008, Báo cáo phát triển giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế NXB Văn hóa Thông tin 11 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên ngày 12/5/2015 thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh thái nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Đặng Hữu Ngọc (1994), Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Đề tài cấp nhà nước, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục 14 Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân (2008), Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam: Nhận thức hành động hướng tới phát triển bền vững, Hội thảo quốc tế Việt Nam học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Quang (1981) Phân vùng kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Thành (2014), Phát triển vùng địa phương, Bài giảng chương 142 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trình giảng dạy kinh tế Fulbright 17 Lê Bá Thảo (1994), Tổ chức lãnh thổ Đồng sông Hồng tuyến trọng điểm, Đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước, quan chủ trì, Bộ KHCN&MT, Hà Nội 18 Lê Bá Thảo (1996), Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam Đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nước Bộ Khoa học, công nghệ môi trường 19 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Trần Văn Thông (1993), Những định hướng chủ yếu tổ chức không gian kinh tế vùng Nam Bộ trình chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án phó tiến sĩ kinh tế năm 1993, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 22 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành Quyết định số 260/2015/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 24 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Giang Văn Trọng (2012), Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ kinh tế sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ địa lí Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trường (2013), Phát triển vùng, NXB Đại học Thái Nguyên 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thái Nguyên 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quy hoạch phát triển hệ thống thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 (Quyết định số 17/2015/QĐ-UBND ngày 24/6/2015) 32 Ngô Doãn Vịnh nnk (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện chiến lược phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngô Doãn Vịnh nnk (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 34 Các website: www.thainguyen.gov.vn www.bqlkcnthainguyen.gov.vn 144 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (TÍNH TỚI NĂM 2014) STT Tên KCN Địa điểm Chủ đầu tƣ hạ tầng Công ty TNHH MTV phát triển hạ KCN Sông TX Sông tầng KCN Thái Nguyên Công I Công Công ty Cổ phần đầu tư APEC Thái Nguyên (170ha) KCN Điềm Huyện Ban quản lý KCN Thái Thụy Phú Bình Nguyên (180ha) Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng Lệ Trạch KCN Nam Huyện Công ty TNHH thành viên ô Phổ Yên Phổ Yên Xuân Kiên Vinaxuki KCN Yên Huyện Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Bình I Phổ Yên Yên Bình KCN Sông TX Sông Công II Công Chưa có KCN Quyết TP Thái Thắng Nguyên Chưa có Tổng cộng Diện tích Diện tích đất giao theo QH (ha) (ha) 195 Diện tích BTGPMB xong (ha) Diện tích đƣa Tỉ lệ lấp vào sử dụng đầy (%) (ha) 86,10 86,10 76,60 88,97 23,32 9,60 9,60 41,17 15,90 15,90 15,90 100,00 22,60 22,60 7,30 32,30 26,50 7,10 7,10 26,79 400 153,26 153,26 153,26 100,00 250 0 - 105 0 - 1.420 327,68 294,56 269,76 350 120 (Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên) Phụ lục 2: Dự báo dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020 (Phƣơng án xu thế/giảm tỷ suất sinh) (Đơn vị: 1000 người, %) Tốc độ tăng (%) Chỉ tiêu 2010 Tổng số 2015 1.131,3 1.190,0 2020 2011 - 2016 - 2015 2020 1.245,3 1,02 0,91 7,29 6,11 -1,60 -2,40 1,37 0,92 0,41 0,10 4,15 5,07 + Thành thị 293,0 416,5 560,4 Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 25,9 35,0 45,0 + Nông thôn 838,3 773,5 684,9 Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 74,1 65,0 55,0 Dân số tuổi lao động (0-14) 247,7 265,1 277,5 Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 21,9 22,3 22,3 Dân số tuổi lao động 770,2 786,0 789,7 Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 68,1 66,0 63,4 Dân số tuổi lao động 113,4 139,0 178,0 Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 10,0 11,7 14,3 Nguồn: NGTK tỉnh Thái Nguyên dự báo chuyên gia Phụ lục 3: Dự báo tỷ lệ tăng dân số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 Hạng mục TT Tỷ lệ tăng dân số (%) Trong Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên Tỉ lệ tăng học Năm 2013 Năm 2020 1,19 Năm 2025 1,11 Năm 2030 0,9 Năm 2035 0,88 1,13 - 0,53 1,19 1,11 0,9 0,75 0,13 Nguồn: Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 Phụ lục 4: Dự báo tổng dân số tỉnh Thái Nguyên đến 2020, 2025 tầm nhìn 2035 Hạng mục TT Dân số Dân số toàn tỉnh Tỷ lệ tăng dân số chung Dân số tăng chung Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên Số dân tăng thêm tự nhiên Tỉ lệ tăng học Số dân tăng thêm học Dân số đô thị (khu vực nội thị) Tỷ lệ đô thị hóa Dân số nông thôn I Đơn vị tính người % Năm 2013 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035 1.155.991 1.263.900 1.328.000 1.388.850 1.451.050 0,60 1,19 1,11 0,90 0,88 người 113.670 1,19 177.770 1,11 60.850 0,90 62.200 0,75 113.670 177.770 60.850 52.870 % 0,00 0,00 0,00 0,13 người 0,00 0,00 0,00 9.330,00 1,13 % người người 344.210 455.004 537.840 624.983 725.525 % người 29,78 811.781 36,00 808.896 40,50 790.160 45,00 763.868 50,00 725.525 Nguồn: Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 Phụ lục 5: Dự báo dân số tỉnh Thái Nguyên theo thành phố, thị xã, huyện Đơn vị tính: người TT 10 11 Đơn vị hành TP Thái Nguyên TP Sông Công Thị xã Núi Cốc Thị xã Phổ Yên Huyện Phú Bình Huyện Phú Lương Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ Huyện Định Hóa Huyện Võ Nhai Đô thị Yên Bình Tổng Dân số năm 2013 290.620 51.433 140.816 138.819 106.861 111.854 161.789 87.885 65.914 1.155.991 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035 325.000 125.000 60.000 110.000 100.000 101.800 88.700 128.300 90.800 68.300 66.000 1.263.900 345.000 128.500 62.000 115.000 105.000 109.000 93.600 132.800 93.300 71.300 72.500 1.328.000 385.000 132.000 63.000 118.000 108.000 112.000 95.000 135.000 94.500 72.000 74.350 1.388.850 420.000 135.000 65.000 122.000 112.000 114.000 97.000 136.650 95.500 73.500 80.400 1.451.050 Nguồn: Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 Phụ lục Tổ hợp công nghệ cao Samsung Khai thác than mỏ than Khánh Hòa Thái Nguyên Khu du lịch Hồ Núi Cốc Đồi chè Tân Cương Tuyến cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên Trang trại nuôi gà gia đình anh Nguyễn Trung Hiếu, xóm Na Lay, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ ... trọng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 1.2 Những nội dung chủ yếu tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế 1.2.1 Không gian kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm không gian kinh tế a Khái niệm không gian lãnh thổ. .. tiễn tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng trạng tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Ðịnh hướng giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ kinh. .. Khu kinh tế KT - XH Kinh tế - xã hội KH - CN Khoa học - công nghệ TCKGLTCN Tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp TCKGLTKT Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế TCKGLTNN Tổ chức không gian lãnh thổ

Ngày đăng: 01/11/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN