1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

204 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Tuyết CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CỬA KHẨU MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ TUYẾT CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CỬA KHẨU MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 62850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ CHỦ TICH HỘI ĐỒNG CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA GS.TS. Trƣơng Quang Hải NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Cao Huần 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh HÀ NỘI, 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Các số liệu của các tác giả khác đã đƣợc trích dẫn rõ ràng trong Luận án. Tác giả luận án Trần Thị Tuyết 3 LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo và tận tình của GS.TS. Nguyễn Cao Huần và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - những ngƣời đã thƣờng xuyên dạy bảo, động viên, khuyến khích để tác giả nỗ lực hoàn thiện luận án. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả đã nhận đƣợc sự chỉ bảo và góp ý quý báu của các thầy, cô ở trong và ngoài cơ sở đào tạo nhƣ: Viện Địa lý; Cục Địa chất Việt Nam; Viện Thổ nhƣỡng nông hóa; Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; … Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô và các cơ quan nói trên. Xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ Khoa Địa lý và phòng Sau Đại học – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án. Bên cạnh đó, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, các phòng, ban chức năng thuộc UBND thành phố Móng Cái; Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp những tƣ liệu có giá trị và đóng góp những ý kiến xác đáng làm nâng cao chất lƣợng của luận án. NCS. cũng xin chân thành cám ơn Đề tài Nafosted Mã số: 105.07 -2013.19 đã hỗ trợ và tạo điều kiện trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để tác giả hoàn thiện chƣơng trình học tập và luận án. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trần Thị Tuyết 4 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 11 1. Tính cấp thiết 11 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 12 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 4. Những điểm mới của luận án 13 5. Luận điểm bảo vệ 13 6. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài 13 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 14 8. Cấu trúc của đề tài 14 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 15 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cơ sở địa lý theo tiếp cận cảnh quan cho sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng 15 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng 21 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về Móng Cái có liên quan đến đề tài 29 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 32 1.2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến luận án 32 1.2.2. Hƣớng nghiên cứu cảnh quan trong định hƣớng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng 36 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 37 1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu 37 1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 38 1.3.3. Quy trình nghiên cứu 41 CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ CẢNH QUAN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI 44 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ KINH TẾ 44 2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 44 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 44 2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên 59 2.3. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN 64 2.3.1. Vai trò của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh trong thành tạo cảnh quan 64 2.3.2. Đặc điểm và sự phân hóa cảnh quan thành phố Móng Cái 66 5 2.3.3. Tính nhịp điệu mùa của cảnh quan 79 2.3.4. Các tiểu vùng cảnh quan - Đặc điểm cấu trúc, tài nguyên và chức năng 82 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TP. MÓNG CÁI 96 3.1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG KHÔNG GIAN CÁC CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, DU LỊCH VÀ ĐÔ THỊ CỬA KHẨU. 96 3.1.1. Nội dung và quy trình đánh giá tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian của cảnh quan 96 3.1.2. Đánh giá tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian các cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp 100 3.1.3. Phân tích tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian các cảnh quan cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển 116 3.1.4. Phân tích tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian các cảnh quan cho phát triển du lịch tắm biển 117 3.1.5. Phân tích tiềm năng không gian của cảnh quan cho phát triển đô thị và đô thị cửa khẩu 120 3.2. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI 124 3.2.1. Phân tích thực trạng nguồn lực xã hội 124 3.2.2. Phân tích nguồn lực phát triển kinh tế 126 3.2.3. Ứng dụng chỉ số chuyên môn hoá cho đánh giá hiện trạng và tiềm năng các ngành kinh tế 130 3.2.4. Tác động của kinh tế cửa khẩu đến sự phát triển đô thị thành phố Móng Cái 131 3.3. VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 133 3.3.1. Vấn đề môi trƣờng 134 3.3.2. Tai biến thiên nhiên 138 3.4. HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TP MÓNG CÁI 141 3.4.1. Cơ sở hoạch định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng 141 3.4.2. Phân tích tổng hợp các kết quả đánh giá cảnh quan cho hoạch định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng thành phố Móng Cái 145 3.4.3. Phân tích các quy hoạch phát triển có liên quan 146 3.4.4. Phân tích xu thế biển đổi kinh tế và môi trƣờng thành phố Móng Cái đến năm 2020 132 6 3.4.5. Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng thành phố Móng Cái 139 3.4.6. Hoạch định không gian phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng 141 KẾT LUẬN 156 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải 1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2 CQ Cảnh quan 3 GIS Hệ thống thông tin địa lý 4 LQ Chỉ số chuyên môn hóa 5 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 6 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 7 TP Thành phố 8 TTBCY Trầm tích biến chất yếu 9 TTRC Trầm tích rắn chắc 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các ƣu tiên trong tổ chức lãnh thổ tại một số quốc gia 23 Bảng 1.2. So sánh các công trình nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ 29 ở các quy mô khác nhau 29 Bảng 1.3. Ví dụ về phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác đối với loại hình sản xuất xác định 40 Bảng 2.1. Tổng hợp các dạng địa hình 50 Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng tại Móng Cái ( o C) 52 Bảng 2.3. Mực nƣớc thủy triều ứng với các tần suất (đo tại trạm Cửa Ông) 53 Bảng 2.4. Diện tích các loại đất chính tại Móng Cái 54 Bảng 2.5. Diện tích các quần hệ thực vật tại Móng Cái 56 Bảng 2.6. Diện tích đất rừng theo các xã, phƣờng 60 Bảng 2.7. Biến động sử dụng đất thành phố Móng Cái giai đoạn 2005 -2013 (phần đất liền và đảo) 61 Bảng 2.8. Hệ thống phân loại cảnh quan thành phố Móng Cái 67 Bảng 2.9. Diện tích các phụ lớp cảnh quan thuộc lớp cảnh quan núi 71 Bảng 2.10. Đặc điểm và chức năng các phụ lớp cảnh quan 77 Bảng 2.11: Phân cấp chỉ tiêu nền tảng nhiệt ẩm K 79 Bảng 2.12. Lịch thời vụ trồng lúa tại tỉnh Quảng Ninh 82 Bảng 2.13. Cấu trúc, tiềm năng tài nguyên và chức năng tiểu vùng cảnh quan rừng đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn 85 Bảng 2.14. Cấu trúc, tiềm năng tài nguyên và chức năng tiểu vùng cảnh quan đô thị và nông nghiệp đồng bằng ven biển Móng Cái 87 Bảng 2.15. Cấu trúc, tiềm năng tài nguyên và chức năng tiểu vùng cảnh quan ngập nƣớc ven biển phía nam Móng Cái 90 Bảng 2.16. Cấu trúc, tiềm năng tài nguyên và chức năng tiểu vùng cảnh quan đảo Vĩnh Thực 93 Bảng 3.1. Mẫu bảng cơ sở phân cấp mức độ thích nghi/thuận lợi/ƣu tiên 98 Bảng 3.2. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu đánh giá thành phần của cảnh quan đối với cây lúa nƣớc và hoa màu cần tƣới 101 Bảng 3.3. Mức độ thích nghi sinh thái của các cảnh quan đối với 102 cây lúa và hoa màu cần tƣới 102 Bảng 3.4. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu đánh giá thành phần của cảnh quan đối với cây trồng cạn không tƣới 104 Bảng 3.5. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với cây trồng cạn không tƣới 105 Bảng 3.6. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu đối với phát triển rừng phòng hộ 108 Bảng 3.7. Mức độ ƣu tiên của các cảnh quan đối với phát triển rừng phòng hộ 109 Bảng 3.8. Bảng cơ sở phân cấp chỉ tiêu đánh giá thành phần cảnh quan 112 9 đối với phát triển rừng sản xuất 112 Bảng 3.9. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển rừng sản xuất 113 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả đánh giá loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp 115 Bảng 3. 11. So sánh các chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản và 116 khả năng đáp ứng của các cảnh quan 116 Bảng 3.12. Bảng cơ sở đánh giá thành phần các chỉ tiêu đánh giá 118 cảnh quan bãi biển cho du lịch tắm biển 118 Bảng 3.13. Kết quả phân tích, đánh giá cảnh quan cho 119 phát triển du lịch tắm biển 119 Bảng 3.14. Sức chứa của các bãi biển thuộc khu vực Móng Cái 120 Khả năng đáp ứng 120 Bảng 3.15. So sánh các tiêu chí phát triển đô thị cửa khẩu và khả năng đáp ứng 122 Bảng 3.16. So sách các tiêu chí phát triển đô thị và khả năng đáp ứng của 124 khu vực đồng bằng ven biển và các thị tứ Móng Cái 124 Bảng 3.17. Diễn biến lao động trong một số khu vực kinh tế chính 125 Bảng 3.18. Cơ cấu kinh tế Móng Cái giai đoạn 2005-2012 (%) 127 Bảng 3.19. Một số chỉ tiêu khu vực dịch vụ 127 Bảng 3.20. Một số chỉ tiêu công nghiệp từ 2005-2012 128 Bảng 3.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất trong khu vực nông- lâm nghiệp 128 và thủy sản (theo giá cố định 1994) 128 Bảng 3.22 . Đặc điểm kinh tế xã hội trong các tiểu vùng cảnh quan 133 Bảng 3.23. Xu hƣớng biến đổi khí hậu ở Móng Cái 139 Bảng 3.24. Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên trong các TVCQ. 140 Bảng 3.25. So sánh phân tích tổng hợp các dữ liệu nghiên cứu cho hoạch định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng thành phố Móng Cái 149 Bảng 3.26. Dự báo quy mô dân số 132 Bảng 3.27. Chỉ tiêu môi trƣờng đối với tiêu chuẩn đô thị loại II 133 Bảng 3.28. Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 của thành phố Móng Cái 133 Bảng 3.29. Biến đổi sử dụng đất thành phố Móng Cái 134 Bảng 3.30. Dự báo gia tăng nƣớc thải thành phố Móng Cái đến năm 2020 135 Bảng 3.31. Đánh giá tác động của các nhân tố tới môi trƣờng nƣớc thành phố Móng Cái 136 Bảng 3.32 Đánh giá tác động của các nhân tố đến môi trƣờng không khí 137 Bảng 3.33. Dự báo khối lƣợng chất thải rắn của các ngành kinh tế 138 Bảng 3.34. Khung hoạch định không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng 142 Bảng 3.35. Các không gian ƣu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng 150 [...]... tài luận án tập trung vào xây dựng cơ sở địa lý cho việc định hƣớng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng bền vững của thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến luận án a Cơ sở địa lý học Cơ sở địa lý (cơ sở địa lý không hiểu theo nghĩa là ngành khoa... kiện địa lý, gồm điều kiện địa lý tự nhiên (cảnh quan làm cơ sở không gian) , điều kiện kinh tế và vấn đề môi trƣờng Góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên nhằm hỗ trợ cho phát triển bền vững thành phố Móng Cái, đề tài luận án đã đƣợc lựa chọn với tiêu đề “ Cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 11 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM... nghiên cứu b Tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng Tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng dƣới góc nhìn phát triển bền vững nên hiểu đầy đủ là tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng gắn kết trong một hệ thống theo cấu trúc chức năng Tổ chức lãnh thổ là quá trình “sắp xếp” và phối hợp các đối tƣợng trong một không gian cụ thể... thể hiểu: Tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là “một quá trình sắp xếp và phối hợp các đối tượng trong một không gian cụ thể” đảm bảo tính hệ thống và tương tác lẫn nhau giữa phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường 33 Tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng có ý nghĩa ứng dụng hơn cả khi áp dụng cho lãnh thổ cấp tỉnh và cấp huyện... trong tổ chức không gian kinh tế xã hội Móng Cái 146 Hình 3.11 Sơ đồ vai trò của vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ trong tổ chức không gian kinh tế xã hội Móng Cái 147 Hình 3.12 Sơ đồ định hƣớng tổ chức không gian phát triển và BVMT Móng Cái trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 148 Hình 3.13 Sơ đồ khung định hƣớng không gian phát triển kinh tế và. .. quan cho các loại hình phát triển khác nhau, kết quả đó đƣợc xem là cơ sở không gian cho định hƣớng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng a Thế giới * Quan niệm về tổ chức lãnh thổ Quan niệm về tổ chức lãnh thổ bắt nguồn từ cơ sở lý thuyết kinh tế kinh điển của Adam Smith và David Ricardo, từ... thức thể hiện khung không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng đƣợc cụ thể hóa trên bản đồ định hƣớng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng thành phố Móng Cái (Hình 3.14) Chú giải bản đồ này đã phản ánh không gian ƣu tiên phát triển kinh tế gắn với sử dụng tài nguyên (nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch và đô thị cửa khẩu) và không gian bảo vệ môi trƣờng (các giải... và phát triển đô thị cửa khẩu thành phố Móng Cái - Phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội, các quy hoạch có liên quan - Phân tích các vấn đề môi trƣờng và các mâu thuẫn nảy sinh giữa phát triển kinh tế với sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng làm căn cứ lồng ghép hoạch định không gian phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng - Hoạch định các không gian ƣu tiên phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý. .. hiện trạng môi trƣờng và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; tham gia đề tài Nafosted 105.07-2013.19 7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ nội dung nghiên cứu cơ sở địa lý theo tiếp cận cảnh quan học và địa lý kinh tế cho định hƣớng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng... Hình 2.2 Bản đồ địa chất thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh .44 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh .45 Hình 2.4 Biến trình mƣa và độ ẩm tại Móng Cái 52 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhƣỡng thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 48 Hình 2.6 Bản đồ thảm thực vật thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 50 Hình 2.7 Bản đồ cảnh quan thành phố Móng Cái- tỉnh Quảng Ninh 60 Hình . TUYẾT CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CỬA KHẨU MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã. chọn với tiêu đề “ Cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh . 12 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Tuyết CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CỬA KHẨU MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Ngày đăng: 14/07/2015, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN