1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề sóng âm đầy đủ và hay

47 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .chuyên đề sóng âm hay và đẩy đủ. gồm các dạng bài toán , phương pháp giảỉ, bài tập mẫu, bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm , hướng dẫn giải bài tập. Tài liệu hay .

Trang 1

Kết bạn facebook với thầy:

https://www.facebook.com/dieuhs?ref=bookmarks

Group nhóm:

https://www.facebook.com/groups/1196550103696010/?ref=bookmarks

Để tiết kiệm thời gian cho công tác giảng dạy của quý

Lưu ý: Chỉ nhận cuộc gọi từ 8h-9h sáng hoặc 21h hàng ngày

CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM

I Phương pháp giải và ví dụ minh họa

Dạng 1: Đặc trưng Sự truyền sóng âm

*Gọi t là thời gian từ lúc phát âm cho

đến lúc nghe được âm phản xạ thì

2l

t

v

Ví dụ 1 Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích

để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,04 ms Âm do lá thép phát ra

A âm mà tai người nghe được B nhạc âm

l

Trang 2

 3

T 0, 04.10

Ví dụ 2 Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có chu kì 62,5

(μs) Nam châm tác dụng lên một lá thép mỏng làm cho lá thép dao động điều hòa và tạo ra sóng âm Sóng âm do nó phát ra truyền trong không khí là

A Âm mà tai người có thể nghe được B Sóng ngang

Ví dụ 3 Một người đứng gần ở chân núi hú lên một tiếng Sau 8 s thì

nghe tiếng mình vọng lại, biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s Khoảng cách từ chân núi đến người đó là

Ví dụ 4 Một người dùng búa gõ vào đầu vào một thanh nhôm Người

thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm) Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s Hỏi độ dài của thanh nhôm bằng bao nhiêu? Biết tốc độ truyền âm trong nhôm và trong không khí lần lượt

Ví dụ 5 Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1376 m,

người thứ hai áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s Tốc độ âm trong sắt là

Trang 3

Ví dụ 6 Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng

ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 270 s Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhân tín hiệu bao xa? Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5 km/s và 8 km/s

Ví dụ 7 Tai người không thể phân biệt được hai âm giống nhau nếu

chúng tới tai chênh nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1s Một người đứng cách một bức tường một khoảng L, bắn một phát súng Người ấy sẽ chỉ nghe thấy một tiếng nổ khi L thỏa mãn điều kiện nào dưới đây nếu tốc độ âm trong không khí là 340 m/s

Ví dụ 8 Từ một điểm A sóng âm có tần số 50 Hz truyền tới điểm B với

tốc độ 340 m/s và khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước

Trang 4

được trên AB giảm đi 2 bước sóng Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 1oK thì tốc độ âm tăng thêm 0,5 m/s Hãy tìm khoảng cách AB

A 484 m B 476 m C 714 m D 160 m

Hướng dẫn

1 1

2

v6,8m

v v aT 340 0,5.20 350 v

7mf

Ví dụ 9 Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong

nước với tốc độ lần lượt là 1440 m/s và 320m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A tăng 4,4 lần B giảm 4,5 lần C tăng 4 ,5 lần D giảm 4,4 lần

Ví dụ 10 Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng không

nước thì sau bao lâu sẽ nghe thấy tiếng động do viên đá chạm đáy giếng? Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g = 10 m/s2 Độ sâu của giếng là 11,25 m

A 1,5385 s B 1,5375 s C 1,5675 s D 2 s

Hướng dẫn

Giai đoạn 1: Hòn đá rơi tự do

Giai đoạn 2: Hòn đá chạm vào đáy giếng phát ra âm thanh truyền đến

Trang 5

truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2 Độ sâu ước lượng của giếng là

Dạng 2: Cường độ âm Mức cường độ âm

1 Các dạng toán liên quan đến cường độ âm

Phương pháp:

*Nguồn phát âm O là đẳng hướng thì cường độ âm tại một điểm bất kì được tính bằng công thức M 2

PI

Trang 6

Lưu ý : Nếu lúc đầu điểm M có khoảng cách là R1 sau đó khoảng cách

điểm M tăng thêm một đoạn là d thì ta có R2R1 d

Ví dụ 1 Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công

suất 1 W Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1,0 m là

Ví dụ 2 Bạn đang đứng trước nguồn âm một khoảng d Nguồn này phát

ra các sóng âm đều theo mọi phương Bạn đi 50,0 m lại gần nguồn thì thấy rằng cường độ âm tăng lên gấp đôi Tính khoảng cách d

Ví dụ 3 (Đề thi chính thức của Bộ GD ĐH-2011) Một nguồn điểm O

phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B Tỉ số

Trang 7

Ví dụ 4 (Đề thi chính thức của Bộ GD QG 2017 mã 204) Một nguồn âm

điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I Giá trị của r bằng

Ví dụ 5 (Thi thử chuyên Võ Nguyên Giáp 2016) Giả sử môi trường

truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm, các nguồn âm xem là nguồn điểm và phát âm với công suất không đổi Hai điểm A, B lần lượt cách điểm O các khoảng R1, R2 Nếu đặt tại A một nguồn âm công suất P1hoặc đặt tại B một nguồn âm công suất P2 thì cường độ âm tại O do các nguồn âm này gây ra là bằng nhau và bằng I Để một nguồn âm có công suất P = P1 + P2 truyền âm qua O với cường độ âm cũng bằng I, phải đặt nguồn này cách O một khoảng

Ví dụ 6: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát

từ O theo thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là IA 16 Một điểm

Trang 8

Ví dụ 8: (Thi thử THPT Anh Sơn Nghệ An – 2016) Một nguồn phát sóng

âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẵng hướng

và không hấp thụ âm Một người đứng ở A cách nguồn âm một khoảng d thì nghe thấy âm có cường độ là I Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau, khi theo hướng AB thì người đó nghe thấy âm to nhất

là 4I và khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm to nhất có cường độ 9I Góc BAC có giá trị xấp xỉ bằng

Trang 9

1 2

2 2

L B log log

I 4 R I

(P 0 là công suất của mỗi nguồn âm)

Lưu ý: Có n nguồn âm, mỗi nguồn âm có công suất là P 0 được đặt tạimột điểm tại thành nguồn âm điểm

Nguồn âm cố định tại một điểm các đại lượng khác thay đổi chúng ta sẽ

gặp các trường hợp đề thi hay khai thác như sau:

*Nếu đề cho khoảng cách thay đổi từ điểm đo mức cường độ âm đến nguồn âm

với hai giá trị R 1 và R 2 thì mức cường độ âm cũng thay đổi theo Ta có

*Nếu đề cho số nguồn âm n thay đổi t với hai giá trị n 1 và n 2 thì mức cường độ

âm cũng thay đổi theo Ta có

*Nếu đề cho công suất nguồn âm thay đổi với hai giá trị P 1 và P 2 thì mức cường

độ âm cũng thay đổi theo Ta có

A

B

C

Trang 10

*Với giá trị khoảng cách R 1 và nguồn âm có công suất P 1 thì mức cường độ âm là

L 1 Với giá trị khoảng cách R 2 và nguồn âm có công suất P 2 thì mức cường độ âm

log b   c b alog10 1 ; log1 0  ; n

log b n log b Lưu ý: Khi sử dụng công thức hiệu hai mức cường độ âm

Tuy nhiên khi bấm máy tính thì máy tính thì vế trái và vế phải của phương

trình (II) lại không đồng nhất với nhau

Vế trái:

2 2

a Sử dụng các công thức tính cơ bản để tính mức cường độ âm

Ví dụ 1 Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm

tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A giảm đi 20 B B tăng thêm 20 B

C tăng thêm 20 dB D giảm đi 20 dB

Hướng dẫn

Trang 11

Ví dụ 2 Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại

điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 70 dB Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

Ví dụ 3 Năm 1976 ban nhạc Who đã đạt kỉ lục về buổi hoà nhạc ầm ỹ

nhất nước Mỹ Mức cường độ âm ở trước hệ thống loa là 120 dB Tỉ số cường độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cường độ của một búa máy hoạt động với mức cường độ âm 92 dB xấp xỉ bằng

Ví dụ 4 Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng

1,5 m là 60 dB Các sóng âm do loa đó phát ra phân bố đều theo mọi hướng Cho biết cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2) Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phản xạ âm Cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách 5 m trước loa bằng

Ví dụ 5.Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau

cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB Để tại

M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là

A 50 B 6 C 60 D 10

Hướng dẫn

Trang 12

Ví dụ 6.(Đề thi chính thức của Bộ GD QG 2017 mã 202 ) Một nguồn âm

điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm Lúc đầu, mức cường độ âm

do S gây ra tại điểm M là L (dB) Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn

60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB) Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

Để tại M có L M 30dB thì tại điểm O cần phải

có 5 nguồn âm nhưng do tại O lúc đầu có 2

nguồn âm nên chỉ cần đặt thêm là 3 nguồn

Ví dụ 8: (Thi thử Chuyên Thái Bình – 2016) Một nguồn âm điểm O phát

âm với công suất đẳng hướng ra môi trường không hấp thụ và phản xạ Điểm M cách nguồn âm một khoảng R có mức cường độ âm 20dB Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn âm một khoảng R/2 là 36dB Giá trị của n là

A 8 B 4,5 C 2,5 D 10

Hướng dẫn:

M

Trang 13

*Từ công thức cường độ âm ta có:

M

M N N

L 1

2

2 2

Bình luận: Cách giải trên đã khéo léo sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nên

sớm tìm được kết quả trong giây lát

Trang 14

OC 100OA

OC 10OBOC

không hấp thụ âm Cường độ âm toàn phần tại vị trí đó gần giá trị nào nhất sau đây?

A 77dB B 79dB C 81dB D 83dB

Hướng dẫn:

*Cường độ âm nhận được bằng tổng cường độ âm nguồn phát ra và cường độ âm

do sự phản xạ âm gây nên

Dùng chức năng SHIFT-SOLVE để giải nhanh phương trình (2)

Ví dụ 1: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O

Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi

Trang 15

trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

Ví dụ 2 Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không

gian, môi trường không hấp thụ âm Ba điểm A, M, B theo đúng thứ tự, cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O sao cho AM = 3MB Mức cường độ âm tại điểm A là 4B, tại điểm B là 3B Mức cường độ âm tại M

Sử dụng máy tính FX-570VN thì bấm như sau:

Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị

*Lúc đầu nguồn âm đặt tại O Cho biết

mức cường độ âm tại M là L M và mức Nguồn âm tại O

O

Trang 16

*Lúc sau dịch chuyển nguồn âm qua M

hỏi mức cường độ âm tại N, mức cường

độ âm tại O hoặc mức cường độ âm tại

trung điểm MN?

+ Mức cường độ âm tại O lúc này bằng mức cường độ âm tại M lúc đầu vì

khoảng cách MO không thay đổi LOLM

+ Để xác định mức cường độ âm tại N ta đi xác định tỉ số MO ?

Bình luận: Suy cho cùng để xác định mức cường độ âm tại một điểm bất kì cần

xác định được hai mối quan hệ Đó là biết mức cường độ âm tại một trong hai điểm và tỉ số khoảng cách đến hai nguồn giữa hai điểm đó từ đó suy ra được mức cường độ âm của điểm còn lại

Ví dụ 1 : Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát

từ O Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30dB Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là

Trang 17

*Chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì M là nguồn âm điểm lúc này mức cường

độ âm tại O bằng mức cường độ âm lúc đầu tại M (Vì nguồn âm di chuyển qua

lại 2 vị trí O và M nhưng khoảng cách OM không thay đổi)

Ví dụ 2 Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O Gọi M và N là hai

điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB.Tính mức cường độ âm tại điểm N khi đặt nguồn âm tại M Coi môi trường không hấp thụ âm

Khi đặt nguồn âm tại M thì mức cường độ âm tại O lúc này bằng mức cường

độ âm lúc đầu khi chưa di chuyển nguồn âm Tức là LOLM 4B

Ví dụ 3 (Đề thi chính thức của Bộ GD ĐH - 2014) Trong môi trường

đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ

tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 3P thì mức cường độ

Trang 18

Ví dụ 4: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng được đặt tại O Hai

điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB, biết OA vuông góc với OB Điểm M là trung điểm của AB Xác định mức cường độ âm tại M?

A 34,6dB B 35,6dB C.39,00dB D.36,0dB

Hướng dẫn:

*  OAB vuông cân ở O, M là trung điểm AB nên M

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ví dụ 5: Chuyên Vinh lần 3 năm 2017 Trong môi trường đẳng hướng và

không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M

là 50 dB Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng

Chú ý: Khoảng cách càng nhỏ thì mức cường độ âm nghe càng

Ví dụ 6 (Sở Quãng Ngãi – 2016) Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng được đặt tại O Hai điểm A, B nằm cùng trên một môi trường truyền sóng

có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 20dB, biết OA vuông góc với OB

Trang 19

Điểm H là hình chiếu vuông góc của O lên AB Xác định mức cường độ

Ví dụ 8: (Đề thi chính thức của Bộ GD QG-2016).Cho 4 Điểm O, M, N, và

P nằm trong môi trường truyền âm Trong đó, M và N trên nữa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẵng hướng ra môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm tại M

và N lần lượt là 50dB và 40dB Mức cường độ âm tại P là

Trang 20

Ví dụ 9: (Thi thử Chuyên KHTN – 2016) Tại vị trí O trên mặt đất, người ta

đặ một nguồn âm phát âm với công suất không đổi Một thiết vị xác định mức cường độ âm chuyển động từ M đến N Mức cường độ âm của âm phát ra O do máy thu được trong quá trình chuyển động từ 45dB đến 50dB rồi giảm về 40dB Các phương OM và ON hợp với nhau một góc vào khoảng

MON    arc cos 10 arc cos 10 127  Chọn A

Ví dụ 10: (Thi thử THPT Ngô Sỹ Liên 2016) Ba điểm S,A B nằm trên một đường kính AB, biết AB = 2SA Tại S đặt một nguồn âm đẵng hướng thì

Trang 21

mức cường độ âm tại B là 40,00 dB Mức cường độ âm tại trung điểm AB

4 I 

*Từ giả thiết của bài toán cho ta kết luận OAC

cân ở O

*Lúc đầu nguồn âm đặt tại O công suất P thì:

Mức cường độ âm tại B là LB log a.P2

OB

 (1)

 B C  0,5 L L OB 1

Trang 22

cường độ âm tại A và C là 30dB Bỏ nguồn âm tại O đặt tại B một nguồn

âm điểm phát âm với công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm tại O và

C bằng nhau và bằng 40dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần với giá trị nào nhất sau đây?

Từ (1) và (2) suy ra OA2 3OB2 Chuẩn hóa OB 1 BC  OA 3OC

*Ta có OAC đồng dạng BOC suy ra

Ví dụ 13 Một nguồn âm là nguồn âm điểm O phát âm công suất không

đổi, truyền đẳng hướng Coi môi trường không hấp thụ âm Một máy

đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với OA

= 3m) và tốc độ không đổi là 1,2m/s Máy đo được mức cường độ âm tại

A và B bằng nhau và bằng L1 Tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax với max 1

L L 3dB Thời gian máy di chuyển từ A đến B gần giá trị nào nhất sau đây?

A 2,75s B.3,75s C.4,75s D 1,75s

Hướng dẫn

C

3 20

2 L

Trang 23

2 3

(Áp tính chất góc đối xứng của tia phản xạ)

Ví dụ 13 (Thi thử chuyên Vĩnh Phúc) Tai điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng và có công suất phát âm không đổi, môi trường không hấp thụ âm Điểm A cách O một khoảng d(m) có cường độ âm 8 2

A

I 10 W / m Trên đường thẳng vuông góc với OA tại điểm A lấy điểm B cách A một khoảng 6m Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 m và góc MOB có giá trị lớn nhất Để cường độ âm tại M là

2 2

Ngày đăng: 01/11/2017, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w