Nguyễn Văn Ái II. SÓNG ÂM 1. Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí. b. Đặc điểm: - Tai con người chỉ có thể cảm nhận được (nghe được) các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz - Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm - Các sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm - Tốc độ truyền âm giảm trong các môi trường theo thứ tự : rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất môi trường, nhiệt độ của môi trường và khối lượng riêng của môi trường. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng. 2. Các đặc trưng sinh lý của âm Âm có 3 đặc trưng sinh lý là : độ cao, độ to và âm sắc. Các đặc trưng của âm nói chung phụ thuộc vào cảm thụ âm của tai con người a. Độ cao - Đặc trưng cho tính trầm hay bổng của âm, phụ thuộc vào tần số âm - Âm có tần số lớn gọi là âm bổng và âm có tần số nhỏ gọi là âm trầm b. Độ to Là đại lượng đặc trưng cho tính to hay nhỏ của âm, phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm ► Cường độ âm : Là năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Công thức tính , trong đó P là công suất của nguồn âm, S là diện tích miền truyền âm Khi âm truyền trong không gian thì Đơn vị : P(W), S(m 2 ), I(W/m 2 ). ► Mức cường độ âm : Là đại lượng được tính bởi công thức: Trong đó I là cường độ âm tại điểm cần tính, I 0 là cường độ âm chuẩn (âm ứng với tần số f = 1000 Hz) có giá trị là: Trong thực tế thì người ta thường sử dụng đơn vị nhỏ hơn Ben để tính mức cường độ âm, đó là dexiBen (dB) c. Âm sắc Là đại lượng đặc trưng cho sắc thái riêng của âm, giúp ta có thể phân biệt được hai âm có cùng độ cao, cùng độ to. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm (hay tần số và biên độ âm) 3. Nhạc âm và tạp âm - Nhạc âm là những âm có tần số xác định và đồ thị dao động là đường cong hình sin - Tạp âm là những âm có tần số không xác định và đồ thị dao động là những đường cong phức tạp. 4. Họa âm Nguyễn Văn Ái Một âm khi phát ra được tổng hợp từ một âm cơ bản và các âm khác gọi là họa âm Âm cơ bản có tần số f 1 còn các họa âm có tần số bằng bội số tương ứng với âm cơ bản. Họa âm bậc hai có tần số f 2 = 2f 1 Họa âm bậc ba có tần số f 3 = 3f 1 … Họa âm bậc n có tần số fn = n.f 1 => Các họa âm lập thành một cấp số cộng với công sai d = f 1 5. Ngưỡng nghe, ngưỡng đau, miền nghe được • Ngưỡng nghe : là giá trị nhỏ nhất của mức cường độ âm mà tai con người có thể nghe được • Ngưỡng đau : là giá trị lớn nhất của mức cường độ âm mà tai con người có thể chịu đựng được • Miền nghe được : là giá trị của mức cường độ âm trong khoảng giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. 6. Các ví dụ điển hình Ví dụ 1: Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz, họa âm thứ ba và họa âm thứ năm có tần số bằng bao nhiêu? * Hướng dẫn giải: Hai họa âm liên tiếp hơn kém nhau 56 Hz nên ta có: Từ đó ta có tần số của họa âm thứ ba và thứ năm là: Ví dụ 2: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được. * Hướng dẫn giải: Gọi f n là âm mà người đó nghe được, ta có: Theo bài , (1) Từ đó giá trị lớn nhất của âm mà người đó nghe được ứng với giá trị nguyên lớn nhất thỏa mãn (1) là n = 42 Vậy tần số âm lớn nhất mà người đó nghe được là 420.42 = 17640 (Hz) Ví dụ 3: Mức cường độ âm tại một điểm cách một nguồn phát âm 1 m có giá trị là 50 dB. Một người xuất phát từ nguồn âm, đi ra xa nguồn âm thêm 100 m thì không còn nghe được âm do nguồn đó phát ra. Lấy cường độ âm chuẩn là , sóng âm phát ra là sóng cầu thì ngưỡng nghe của tai người này là bao nhiêu? * Hướng dẫn giải: Cường độ âm được tính bởi Do âm phát ra dạng sóng cầu nên: Nguyn Vn i Do ú Mc cng õm gõy ra ti im cỏch ngun õm 100 m l: Vy ngng nghe ca tai ngi ny l 10 (dB). Vớ d 4: Hai õm cú mc cng õm chờnh lch nhau 20 dB. T s ca cng õm ca chỳng l bao nhiờu? * Hng dn gii: p dng cụng thc tớnh mc cng õm ta cú: Vy t s cng õm ca hai õm ú l 100 ln. Vớ d 5: Mt ngi ng cỏch ngun õm mt khong d thỡ cng õm l I. Khi ngi ú tin ra xa ngun õm mt on 40m thỡ cng õm gim ch cũn . Tớnh khong cỏch d. * Hng dn gii: Ta cú: Vớ d 5 : Tại sao khi mắt nhìn thấy tia sét nhng mãi một thời gian sau đó mới nghe thấy tiếng sấm? Nếu khoảng thời gian từ khi nhìn thấy tiếng sét đến khi nghe thấy tiếng sấm là ( ) phút1 thì khoảng cách từ nơi sét đánh đến ngời quan sát là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là ( ) smv /340= . Giải: + Vì vận tốc truyền ánh sáng từ tia sét là rất lớn ( ) smc /10.3 8 = nên ta có thể coi ánh sáng truyền từ tia sét đến chúng ta gần nh tức thời; còn vận tốc truyền âm thanh tiếng sấm do sét gây ra là bé hơn nhiều ( ) smv /340= . + Khoảng cách từ nơi sét đánh đến ngời quan sát là: ( ) mvts 2040060.340 === . Đs: ( ) ms 20400= Vớ d 6 : 1) Mức cờng độ của một âm là ( ) dBL 30= . Hãy tính cờng độ của âm này theo đơn vị 2 / mW Biết cờng độ âm chuẩn là ( ) 212 0 /10 mWI = . 2) Cờng độ âm tăng 100 lần thì mức cờng độ âm tăng bao nhiêu dB? 3) Độ to của âm có đơn vị đo là phôn, đợc định nghĩa nh sau: Hai âm lợng hơn kém nhau 1 phôn ( )( ) phôn1 12 = II tơng đơng với 1lg10 1 2 = I I . Ngoài đờng phố âm có độ to 70 phôn. ở trong phòng âm này chỉ còn có độ to 40 phôn. Tính tỉ số các cờng độ âm ở hai nơi đó. Nguyn Vn i Giải: 1) Mức cờng độ âm tính theo đơn vị (dB) là: ( ) 293123 0 3 00 /1010.1010.1030lg10 mWII I I I I L ====== . 2) Mức cờng độ âm tính theo đơn vị (dB) là: ( ) 0 lg10 I I dBL = + Khi cờng độ tăng 100 lần tức là bằng 100 I thì ( ) 00 lg1020 100 lg10' I I I I dBL +== . + Vậy mức cờng độ âm tăng thêm ( ) dB20 . 3) Hai âm lợng hơn kém nhau 1 phôn ( )( ) phôn1 12 = II tơng đơng với 1lg10 1 2 = I I . + Hai âm hơn kém nhau 30 phôn tơng đơng với: 100030lg10 1 2 1 2 == I I I I . Đs: 1) ( ) 29 /10 mWI = , 2) Vậy mức cờng độ âm tăng thêm ( ) dB20 , 3) 1000 1 2 = I I . Vớ d 7: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi nh nguồn điểm) một khoảng ( ) mOA 1= , mức cờng độ âm là ( ) dBL A 90= . Cho biết ngỡng nghe của âm chuẩn ( ) 212 0 /10 mWI = . 1) Tính cờng độ A I của âm đó tại A 2) Tính cờng độ và mức cờng độ của âm đó tại B nằm trên đờng OA cách O một khoảng ( ) m10 . Coi môi trờng là hoàn toàn không hấp thụ âm. 3) Giả sử nguồn âm và môi trờng đều đẳng hớng. Tính công suất phát âm của nguồn O. Giải: 1) Mức cờng độ âm tại A tính theo đơn vị (dB) là: 9 00 1090lg10 === I I I I L A ( ) 239129 0 /1010.1010. mWII === 2) Công suất âm của nguồn O bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầ u bán kính OA và bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính OB tức là: ( ) 1 0 BBAA SISIW == (xem hình vẽ). Trong đó BA II , là cờng độ âm tại A và B; BA SS và là diện tích các mặt cầu tâm O bán kính OA và OB. + Từ đó rút ra: ( ) 25 2 2 3 2 2 /10 10 1 .10 .4 .4 mW OB OA I S S II A B A AB ==== + Mức cờng độ của âm đó tại B là: ( ) dB I I L B B 70 10 10 lg10lg10 12 5 0 === . 3) Công suất của nguồn âm tính theo (1), bằng năng lợng truyền qua diện tích mặt cầu tâm O bán kính OA trong 1 giây ( ) WOAISIW AAA 3232 0 10.6,121.4.10.4 === Đs: 1) ( ) 23 /10 mWI = , 2) ( ) dBL B 70= , 3) ( ) W 3 10.6,12 Vớ d 8 : Mức cờng độ âm tại điểm A ở trớc một cái loa một khoảng ( ) mOA 1= là ( ) dB70 . 1) Hãy tính mức cờng độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách ( ) mOB 5= trớc loa. Các sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Nguyn Vn i 2) Một ngời đứng trớc loa ( ) m100 thì không nghe đợc âm do loa đó phát ra nữa. Hãy xác định ng- ỡng nghe của tai ngời đó (theo đơn vị 2 / mW ). Cho biết cờng độ chuẩn của âm là ( ) 212 0 /10 mWI = . Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phản xạ âm. Giải: 1) Ta có: ( ) ( ) 25 0 7 0 /10.1070lg10 mWIIdB I I L A A A ==== . + Công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính ( ) mOA 1= và bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính ( ) mOB 5= (xem hình vẽ), tức là: BBAA RIRIW 44 == ( ) 27 2 2 5 2 2 /10.4 5 1 10 .4 .4 mW OB OA I S S II A B A AB ==== . + Mức cờng độ âm do loa đó phát ra tại điểm B là: 12 7 0 10 10.4 lg10lg10 == I I L B B ( ) dB5610lg104lg10 5 += . 2) Công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính ( ) mOA 1= và bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính ( ) mOC 100= tức là: CCAA SISI = + Rút ra: ( ) 29 2 2 5 2 2 /10 100 1 10 .4 .4 mW OC OA I S S II A C A AC ==== . + Vì tại C không còn nghe đợc âm nữa nên cờng độ âm tại C chính là ngỡng nghe. Vậy ngỡng nghe của ngời đó là ( ) 29 min /10 mWI = . Đs: 1) ( ) dB56L B , 2) ( ) 29 min /10 mWI = Vớ d 9 : Một ống sáo dọc có miệng lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ ứng với âm la cao ( ) cm19 (xem hình vẽ). Vận tốc truyền âm trong không khí ở nhiệt độ phòng lúc thổi sáo là ( ) sm /331 . 1) Tính tần số của âm la cao đó, biết rằng ở hai đầu cột không khí trong ống sáo (đầu chỗ nguồn âm và đầu ở nốt la cao) là hai bụng sóng dừng. 2) Tính khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm đô cao (có tần số ( ) Hz518 ) trên ống sáo. 3) Biết rằng có âm la trầm và âm đô trầm có tần số bằng nửa tần số của các âm la cao và đô cao. Hãy tính khoảng cách giữa hai lỗ ứng với hai âm la và khoảng cách giữa hai lỗ ứng với hai âm đô trên ống sáo đó. Giải: 1) ống sáo dọc có hai đầu để hở. Âm chỉ đợc hình thành khi hai đầu ống là hai bụng sóng, khoảng cách giữa hai đầu ống bằng một số nguyên lần nửa bớc sóng: f v .n.n 22 == . + Do đó các tần số mà do ống có thể phát ra tính theo công thức: ( ) 2, 1, == n v .nf 2 (1) Nguyn Vn i + Âm ứng với n = 1 là âm có cờng độ lớn nhất mà ống sáo phát ra. Do đó tần số của âm la cao đó tính đợc khi ta cho ( ) Hz ,. v fn 871 1902 331 2 1 1 === . 2) Tơng tự sử dụng công thức (1) cũng chỉ lấy 1 = n , suy ra f v 2 = (2), ta tính đợc khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm đô cao (có tần số ( ) Hzf 518 2 = ) trên ống sáo: ( ) ( ) cm,m, .f v 953131950 5182 331 2 2 2 === . 3) Tần số của âm la trầm và đô trầm lần lợt là: ( ) Hz, f f 5435 2 871 2 1 3 === , ( ) Hz f f 259 2 518 2 2 4 === Sử dụng công thức (2) tính đợc: + Khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm la trầm trên ống sáo: ( ) ( ) cmm f v 3838,0 5,435.2 331 2 3 3 === . Vậy khoảng cách giữa lỗ ứng với âm la cao và lỗ ứng với âm la trầm trên ống sáo là: ( ) cm191938 13 == . + Khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm đô trầm trên ống sáo: ( ) ( ) cm,m, .f v 9636390 2592 331 2 4 4 === . Do đó, khoảng cách giữa lỗ ứng với âm đô cao và lỗ ứng với âm đô trầm trên ống sáo là: ( ) cm,,, 95319531963 24 == . Đs: 1) ( ) Hzf 871 1 , 2) ( ) cm95,31 2 = , 3) ( ) cm19 , ( ) cm95,31 Vớ d 10 : (ĐH Mỏ địa chất - 2001) Hai loa điện động giống nhau đợc đặt đối diện nhau tại hai đầu của đoạn AB và đợc đấu song song với một nguồn điện âm tần điều hoà, lúc đầu hai màng loa dao động cùng chiều. 1) Hai loa trên có phải là hai nguồn sóng kết hợp không? Vì sao? 2) Đứng ở điểm giữa C của đoạn AB sẽ nghe thấy âm của hai loa phát ra mạnh hay yếu hơn so với trờng hợp một loa bị ngắt? Vì sao? (xem hình vẽ). 3) Cắt hai đầu dây của nguồn nối với một loa, tráo hai đầu dây đó cho nhau rồi nối lại với loa đó. Đứng ở C sẽ nghe âm của hai loa mạnh hơn hay yếu hơn so với trờng hợp một loa bị ngắt? Vì sao? Cho rằng khoảng cách AB và bớc sóng lớn hơn nhiều so với kích thớc ngời và việc ngắt một loa không làm thay đổi hiệu điện th ế hiện dùng trên hai cực của nguồn. Giải: 1) Hai loa trên là hai nguồn sóng kết hợp vì chúng dao động cùng phơng cùng tần số và cùng pha dao động (lúc đầu hai màng loa dao động cùng chiều). 2) Giả sử phơng trình dao động hai loa A và B là: tAuu BA cos== . + Đặt lAB = thì dao động tại C do A gửi đến là: = v tAu AC 2 cos . + Dao động tại C do B gửi đến là: = v tAu BC 2 cos . + Dao động tổng hợp tại C do B gửi đến là: =+= v tAuuu BCAC 2 cos2 . Nguyn Vn i + Vậy dao động tổng hợp tại C với biên độ gấp đôi biên độ dao động tại A và B. Lúc này đứng ở điểm C sẽ nghe thấy âm của hai loa phát ra mạnh hơn so với trờng hợp một loa bị ngắt. 3) Giả sử tráo hai đầu dây của loa B thì nó sẽ dao động ngợc pha với loa A: tAu B sin= . + Dao động tại C do B gửi đến là: = v tAu BC 2 cos . + Vậy dao động tổng hợp tại C do B gửi đến là: 0 2 cos 2 cos = =+= v tA v tAuuu BCAC . Lúc này đứng ở điểm C sẽ không nghe thấy âm của hai loa phát ra. Đs: 1) có, 2) mạnh hơn, 3) không nghe 7. BI TP LUYN TP Bi 1: Mt si dõy AB di = 20cm, u B c nh, u A dao ng vi phng trỡnh u = acos40t (cm). Bit tc truyn súng l v = 100 cm/s. Tớnh s bng v s nỳt súng cú trờn dõy. Bi 2: Mt si dõy AB di = 21cm , u B t do, u A dao ng vi phng trỡnh u = acos200t (cm). bit khong cỏch t B n nỳt th 3 l 5 cm. Tớnh s bng v s nỳt súng cú trờn dõy. Bi 3: Mt ngi ng cỏch ngun õm mt khong d thỡ cng õm l I. Khi ngi ú tin ra xa ngun õm mt on 30 m thỡ cng õm gim ch cũn . Tớnh khong cỏch d. Bài 4: (ĐH Dợc và ĐH Luật HN - 2001) Hai âm thoa nhỏ giống nhau đợc coi nh hai nguồn phát sóng âm S 1 và S 2 đặt cách nhau một khoảng ( ) mSS 20 21 = , cùng phát ra một âm cơ bản tần số ( ) Hzf 420= . Hai nguồn có cùng biên độ dao động ( ) mma 2= , cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là ( ) smv /336= . 1) Chứng minh rằng, trên đoạn thẳng 21 SS có những điểm tại đó âm thanh nghe to nhất, có những điểm tại đó nghe không nhận đợc âm. Coi biên độ của sóng âm tại mọi điểm trên phơng truyền sóng đều bằng ( ) mma 2= , nghĩa là sóng âm không tắt dần. 2) Xác định vị trí của các điểm trên 21 SS tại đó không nhận đợc âm thanh. 3) Viết phơng trình dao động âm tổng hợp tại trung điểm M 0 của đoạn thẳng 21 SS và tại điểm M' trên 21 SS cách M 0 một khoảng 20 (cm). So sánh pha dao động của các điểm M 0 và M với pha dao động của nguồn. ĐS: 1) Giao thoa hai sóng kết; 2) Các điểm đó cách S 1 một khoảng tính theo công thức: ( ) ( ) 24, ,24,252,104,0 +=+= kmkd ; 3) ( ) ( ) mmtu M = 840cos4 : dao động ngợc pha với nguồn; điểm M không dao động. Bài 5: 1) Năm 1976 ban nhạc Who đã đạt kỉ lục về buổi hoà nhạc ầm ỹ nhất: mức cờng độ âm ở trớc hệ thống loa là ( ) dBL 120 1 = . Hãy tính tỉ số cờng độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cờng độ của một búa máy hoạt động với mức cờng độ âm ( ) dBL 92 2 = . 2) Hãy tính tỉ số cờng độ âm của tiếng la thét có mức cờng độ âm ( ) dBL 80 1 = với cờng độ của tiếng nói thầm với mức cờng độ âm ( ) dBL 20 2 = . ĐS: 1) 630 2 1 = I I ; 2) 6 2 1 10= I I . Bài 6: Một ống sáo bằng nhôm khi nhiệt độ môi trờng là C 0 15 thì âm đợc phát ra và cột không khí trong ống xuất hiện sóng dừng với hai bụng sóng ở hai đầu, ở giữa chúng chỉ có một nút sóng. Biết Nguyn Vn i vận tốc truyền âm trong không khí tỷ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối không khí. Vận tốc âm ở nhiệt độ C 0 0 là ( ) smv /330= . 1) Tính khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm 3 La (có tần số ( ) Hz440 ) trên ống sáo. 2) Khi nhiệt độ không khí là C 0 35 thì âm ứng với nốt âm 3 La lúc đầu bây giờ sẽ có tần số bao nhiêu. Biết hệ số nở dài của nhôm là ( ) 15 10.3,2 = K . Hớng dẫn: 1) ( ) cm, T T , f v 538 22 0 === 0 v v mà ; 2) 151 351 1 + + = , ( ) 201 151 351 1 + + + = . và ( ) .Hz v f T T T T 453 2 1 1 1 0 1 0 1 === nnêvv v v 01 0 1 Bài 7: Biết vận tốc truyền âm trong không khí ở điều kiện trong thí nghiệm là ( ) sm /343 . Các tiếng ồn yếu trong phòng thí nghiệm tạo nên sóng dừng cơ bản trong một ống bằng bìa cứng có độ dài ( ) cm67= với hai đầu để hở. 1) Xác định tần số âm nghe đợc khi áp chặt tai vào một đầu ống. 2) Hỏi tần số âm nghe đợc khi di chuyển ống xa dần để cho ống hai đầu để hở. ĐS: 1) ( ) Hz128 ; 2) ( ) Hz256 . Bài 8: Tại một nơi cách một nguồn âm điểm đẳng hớng là ( ) m20 có mức cờng độ âm ( ) dB30 . Bỏ qua sự tắt dần của âm. 1) Xác định mức cờng độ âm tại điểm cách nguồn là ( ) m10 . 2) Xác định khoảng cách từ nguồn tới nơi mà âm không còn nghe đợc. Biết ngỡng nghe bằng cờng độ âm chuẩn là ( ) 212 0 /10 mWI = . ĐS: 1) ( ) dB36 ; 2) ( ) kmr 63,0> . Bài 9: Một cái còi có tần số ( ) Hz100 đợc coi nh nguồn điểm mà cách đấy ( ) km10 còn vừa đủ nghe thấy. Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau? Biết ngỡng nghe và ng- ỡng đau đối với âm đó lần lợt là ( ) ( ) 2 max 210 min /1,/10 mWImWI == . ĐS: ( ) km0001,0 8. BI TP TRC NGHIM Cõu 1 : Sóng âm không thể truyền đợc trong môi trờng A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Chân không Câu 2: Một dây dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz, quan sát thấy có 5 nút (gồm cả hai nút ở đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40m/s B. 20m/s C. 250m/s D. 32m/s Cõu 3: Mt súng õm truyn trong khụng khớ. Mc cng õm ti im M v ti im N ln lt l 40 dB v 80 dB. Cng õm ti N ln hn cng õm ti M A. 1000 ln. B. 40 ln. C. 2 ln. D. 10000 ln. Cõu 4: Mt súng õm truyn trong thộp vi tc 5000 m/s. Nu lch pha ca súng õm ú hai im gn nhau nht cỏch nhau 1m trờn cựng mt phng truyn súng l 2 thỡ tn s ca súng bng A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz. Cõu 5: Mt ngun õm xem nh 1 ngun im , phỏt õm trong mụi trng ng hng v khụng hp th õm .Ngng nghe ca õm ú l I 0 =10 -12 W/m 2 .Ti 1 im A ta o c mc cng õm l L = 70dB.Cng õm I ti A cú giỏ tr l A. 70W/m 2 B. 10 -7 W/m 2 C. 10 7 W/m 2 D. 10 -5 W/m 2 Cõu 6: m thoa in gm hai nhỏnh dao ng cú tn s 100 Hz, chm vo mt nc ti hai im S 1 , S 2 . Khong cỏch S 1 S 2 = 9,6 cm. Vn tc truyn súng nc l 1,2 m/s. Cú bao nhiờu gn súng trong khong gia S 1 v S 2 ? Nguyễn Văn Ái A. 17 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 8 gợn sóng C©u 7 : Khi sãng trun ®i trong mét m«i trêng, n¨ng lỵng cđa sãng sÏ bÞ gi¶m ®i nhanh nhÊt ®èi víi: A. Sãng ©m vµ sãng trªn mỈt níc B. Sãng ©m C. Sãng trªn d©y th¼ng D. Sãng trªn mỈt níc C©u 8: Chọn phương án SAI. A. Nguồn nhạc âm là nguồn phát ra âm có tính tuần hồn gây cảm giác dễ chịu cho người nghe B. Có hai loại nguồn nhạc âm chính có ngun tắc phát âm khác nhau, một loại là các dây đàn, loại khác là các cột khí của sáo và kèn. C. Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất định, đóng vai trò của hộp cộng hưởng. D. Khi người ta thổi kèn thì cột khơng khí trong thân kèn chỉ dao động với một tần số âm cơ bản hình sin. C©u 9: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì A. tần số của nó khơng thay đổi B. chu kì của nó tăng C. bước sóng của nó khơng thay đổi D. bước sóng của nó giảm Câu 10: Âm sắc là mợt đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm A. có cùng biên đợ được phát ra ở cùng mợt nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau. B. có cùng biên đợ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. có cùng tần sớ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. D. có cùng đợ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 11 Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 w/m 2 . biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. L B = 70 dB B. L B = 80 dB C. L B = 50 dB D. L B = 60 dB . Họa âm Nguyễn Văn Ái Một âm khi phát ra được tổng hợp từ một âm cơ bản và các âm khác gọi là họa âm Âm cơ bản có tần số f 1 còn các họa âm có tần số bằng bội số tương ứng với âm cơ bản. Họa âm. bổng và âm có tần số nhỏ gọi là âm trầm b. Độ to Là đại lượng đặc trưng cho tính to hay nhỏ của âm, phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm ► Cường độ âm : Là năng lượng mà sóng âm truyền. được) các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz - Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm - Các sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm - Tốc độ truyền âm giảm trong