Tên đề tài:Biện pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong bài mỹ thuật lớp 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975.đạt hiệu quả cao.A.MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tàiỞ Việt Nam hiện nay vấn đề đổi mới giáo dục là một vấn đề then chốt để phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện. Một trong những môn học góp phần không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp giáo dục tích hợp liên môn các môn học ở trong nhà trường phổ thông đó là môn Mỹ thuật. Môn Mỹ thuật góp phần quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Qua tiết học thường thức Mỹ thuật 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975, học sinh cảm nhận được bối cảnh lịch sử của đất nước Việt Nam trong giai đoạn này. Đồng thời cho chúng ta nhìn nhận về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Đặc biệt là những thành tựu Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Từ đó học sinh có thể vận dụng những kiến thức được học vào học các môn học khác, hay từ những kiến thức của môn học khác vận dụng vào học mỹ thuật ở trường phổ thông. Từ đó học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Sau tiết học, các em sẽ nhớ lại kiến thức của nhiều môn học có liên quan trong bài như: Kiến thức về lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học,...điều đó giúp các em củng cố và hoàn thiện vốn kiến thức THCS của mình.Vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Trong chương trình giáo dục THCS, các em sẽ có ý thức học tập nghiêm túc đối với tất cả các bộ môn. Và đặc biệt là học sinh có tấm lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. Về phía giáo viên dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay. Chính vì vậy mà tôi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong tiết dạy mỹ thuật lớp 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975 . 2. Mục đích nghiên cứuNhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật ở trường THCS, từ những kinh nghiệm trong giảng dạy giúp các em HS hứng thú trong học tập môn Mỹ thuật. Tôi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong tiết dạy mỹ thuật lớp 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975 . 2.1 Vận dụng kiến thức liên môn vào bài họcTích hợp kiến thức âm nhạc lớp 7+ Tiết 10 Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bài hát “Hành quân xa.Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp 8+ Tiết 10 Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ nia.+ Tiết 21 Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu.=> HS thấy được các ca khúc cách mạng cùng đồng hành với những tác phẩm hội họa tạo nên những trang sử hào hùng của cha ông.Tích hợp kiến thức lịch sử lớp 9+ Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 1965.+ Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước 19651973.+ Bài 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 19731975. => Học sinh nắm được những sự kiện lịch sử theo hướng tích hợp liên môn Mỹ thuật phục vụ cho việc học tập môn lịch sử của dân tộc ta.Tích hợp kiến thức Vật lí lớp 9+ Bài 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu+ Bài 54 Sự trộn các ánh sáng màu.+ Bài 55 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu+ bài 56 Các tác dụng của ánh sáng+ Bài 57 Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.> HS hiều được nhờ có ánh sáng mà con mắt chúng ta tiếp nhận được hình dáng và màu sắc của giới tự nhiên. Qua việc quan sát và nhận xét tranh vẽ của các họa sĩ trong giai đoạn này giúp HS hiểu và có kiến thức về Quang học lớp 9Tích hợp kiến thức hóa học lớp 9+ Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại + Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại+ Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn> Qua việc tìm hiểu về chất liệu sơn mài trong tranh vẽ học sinh có thể giải thích được lí do có những bức tranh sơn mài được sử dụng cả vàng, bạc, thiếc, vỏ trứng , vỏ trai...Khi vẽ xong phải đem vào chỗ ẩm kín gió ủ cho khô rồi đem ra vẽ tiếp. chỗ nào cần sáng bật ra thì thếp vàng, bạc. Nhưng do điều kiện kinh tế của đất nước trong giai đoạn 19541975 còn khó khăn nên các họa sĩ trong giai đoạn này phải sử dụng thiếc (thếp thiếc vào tranh). Do tính chất hóa học của vàng, bạc, thiếc ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp nhưng độ sáng bền lâu của thiếc bị hạn chế do tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên những bức tranh thếp bằng thiếc để lâu ngày sẽ bị sỉn màu và chuyển sang màu xám xanh. Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp 7+ Bài 5 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.+ Bài 6 Đặc điểm của văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm.+ Bài 9 Cách lập dàn ý của văn biểu cảm+ Bài 10 Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người+ Bài 11 Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm+ Bài 12 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học+ Bài 13 Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.> HS vận dung kiến thức về văn biểu cảm để cảm nhận cảm nhận về tác phẩm nghệ thuật cũng như cách phân tích một tác phẩm nghệ thuậtTích hợp kiến thức ngữ văn lớp 8+ Bài 12 Phương pháp thuyết minh+ Bài 14 Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng .+ Bài 15 Thuyết minh về một thể loại văn học.> HS vận dung kỹ năng nói, thuyết minh khi giới thiệu trình bày thảo luận những nội dung đã tìm hiểu hoạt động nhóm Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp 9 + Bài 10 Đồng chí Tiểu đội xe không kính+ Bài 13 Làng (trích)+ Bài 14 Lặng lẽ Sa Pa (trích)+ Bài 15 Chiếc lược ngà (trích)> HS hiểu được về diễn biến lịch sử, về cuộc sống của những con người trong giai đoạn 19541975. Thông qua sự miêu tả bằng hình ảnh, tranh vẽ chân thật của các chiến sĩ là các họa sĩ yêu nước. Từ những kiến thức về mỹ thuật học sinh có thể tưởng tượng vẽ lại những hình ảnh, tính cách nhân vật trong tác phẩm văn học, thơ... trong chương trình ngữ văn lớp 9Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 6+ Bài 6 Biết ơnTích hợp kiến thức Giáo dục công dân 7Bài 5 Yêu thương con người.Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 9 Bài 17 Nghĩa vụ bảo vệ đất nước
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI MỸ THUẬT 8: "MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975" ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Năm học: 2014-2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI MỸ THUẬT 8: "MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975" ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Năm học: 2014-2015 Tên đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên mơn" mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975".đạt hiệu cao A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam vấn đề đổi giáo dục vấn đề then chốt để phát triển nhân cách học sinh cách tồn diện Một mơn học góp phần khơng nhỏ đến việc đổi phương pháp giáo dục tích hợp liên mơn mơn học nhà trường phổ thơng mơn Mỹ thuật Mơn Mỹ thuật góp phần quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Qua tiết học thường thức Mỹ thuật 8: Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, học sinh cảm nhận bối cảnh lịch sử đất nước Việt Nam giai đoạn Đồng thời cho nhìn nhận cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Đặc biệt thành tựu Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Từ học sinh vận dụng kiến thức học vào học môn học khác, hay từ kiến thức môn học khác vận dụng vào học mỹ thuật trường phổ thông Từ học sinh áp dụng vào thực tiễn sống Sau tiết học, em nhớ lại kiến thức nhiều mơn học có liên quan như: Kiến thức lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học, điều giúp em củng cố hồn thiện vốn kiến thức THCS Vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Trong chương trình giáo dục THCS, em có ý thức học tập nghiêm túc tất mơn Và đặc biệt học sinh có lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc Về phía giáo viên dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn Chính mà tơi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên mơn" tiết dạy mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật trường THCS, từ kinh nghiệm giảng dạy giúp em HS hứng thú học tập môn Mỹ thuật Tôi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên mơn" tiết dạy mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975" 2.1 Vận dụng kiến thức liên mơn vào học Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp + Tiết 10 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với hát “Hành quân xa" Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp + Tiết 10 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát "Bóng kơ - nia" + Tiết 21 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát " Biết ơn chị Võ Thị Sáu" => HS thấy ca khúc cách mạng đồng hành với tác phẩm hội họa tạo nên trang sử hào hùng cha ơng Tích hợp kiến thức lịch sử lớp + Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam 1954 - 1965 + Bài 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước 1965-1973 + Bài 30 - Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước 1973-1975 => Học sinh nắm kiện lịch sử theo hướng tích hợp liên mơn Mỹ thuật phục vụ cho việc học tập môn lịch sử dân tộc ta Tích hợp kiến thức Vật lí lớp + Bài 52 - Ánh sáng trắng ánh sáng màu + Bài 54 - Sự trộn ánh sáng màu + Bài 55 - Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu + 56 - Các tác dụng ánh sáng + Bài 57 - Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD > HS hiều nhờ có ánh sáng mà mắt tiếp nhận hình dáng màu sắc giới tự nhiên Qua việc quan sát nhận xét tranh vẽ họa sĩ giai đoạn giúp HS hiểu có kiến thức Quang học lớp Tích hợp kiến thức hóa học lớp + Bài 15 - Tính chất vật lí kim loại + Bài 16 - Tính chất hóa học kim loại + Bài 21 - Sự ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn > Qua việc tìm hiểu chất liệu sơn mài tranh vẽ học sinh giải thích lí có tranh sơn mài sử dụng vàng, bạc, thiếc, vỏ trứng , vỏ trai Khi vẽ xong phải đem vào chỗ ẩm kín gió ủ cho khơ đem vẽ tiếp chỗ cần sáng bật thếp vàng, bạc Nhưng điều kiện kinh tế đất nước giai đoạn 1954-1975 cịn khó khăn nên họa sĩ giai đoạn phải sử dụng thiếc (thếp thiếc vào tranh) Do tính chất hóa học vàng, bạc, thiếc ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp độ sáng bền lâu thiếc bị hạn chế tiếp xúc với môi trường bên nên tranh thếp thiếc để lâu ngày bị sỉn màu chuyển sang màu xám xanh Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp + Bài - Tìm hiểu chung văn biểu cảm + Bài - Đặc điểm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm + Bài - Cách lập dàn ý văn biểu cảm + Bài 10 - Luyện nói văn biểu cảm vật, người + Bài 11 - Yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Bài 12 - Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học + Bài 13 - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học > HS vận dung kiến thức văn biểu cảm để cảm nhận cảm nhận tác phẩm nghệ thuật cách phân tích tác phẩm nghệ thuật Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp + Bài 12 - Phương pháp thuyết minh + Bài 14 - Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng + Bài 15 - Thuyết minh thể loại văn học > HS vận dung kỹ nói, thuyết minh giới thiệu trình bày thảo luận nội dung tìm hiểu hoạt động nhóm Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp + Bài 10 - Đồng chí - Tiểu đội xe khơng kính + Bài 13 - Làng (trích) + Bài 14 - Lặng lẽ Sa Pa (trích) + Bài 15 - Chiếc lược ngà (trích) > HS hiểu diễn biến lịch sử, sống người giai đoạn 1954-1975 Thông qua miêu tả hình ảnh, tranh vẽ chân thật chiến sĩ họa sĩ yêu nước Từ kiến thức mỹ thuật học sinh tưởng tượng vẽ lại hình ảnh, tính cách nhân vật tác phẩm văn học, thơ chương trình ngữ văn lớp Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân + Bài - Biết ơn Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân Bài - Yêu thương người Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân Bài 17 - Nghĩa vụ bảo vệ đất nước 2.2 Kĩ + HS hiểu đánh giá tác phẩm hội họa + Rèn kĩ cảm thụ tác phẩm nghệ thuật + Học sinh vận dụng kiến thức vào việc vẽ tranh + Rèn kĩ quan sát, tư phân tích tổng hợp, so sánh, vẽ tranh thuyết trình trước đám đơng, hợp tác nhóm 2.3 Thái độ + Học sinh yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật nhân loại, biết vận dụng kiến thức liên môn vào môn học + Liên hệ kiến thức học để hiểu rõ mỹ thuật Việt Nam + Thông qua học, học sinh nắm cách sơ lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975, từ có kiến thức việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật Nhiệm vụ người GV Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Vì người GV cần chủ động, tích cực hội nhập vấn đề đất nước để phát triển giáo dục đào tạo nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Dạy Mỹ thuật phổ thông không đơn dạy vẽ mà lấy hoạt động mỹ thuật (dạy học) để nâng cao hiểu biết học sinh nhiều mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ…Do mơn MT có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ cho lứa tuổi thiếu niên Giáo dục thẩm mỹ qua ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình hướng em cảm nhận hay đẹp, hợp lí, chưa hợp lí…Trong học cụ thể em lĩnh hội cảm thụ thể theo sáng tạo mình, tạo giá trị thẩm mỹ Nhiệm vụ người giáo viên dạy mỹ thuật quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp giáo dục Qua học sinh hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thơng qua tác phẩm nghệ thuật Sau tiết học, em nhớ lại kiến thức nhiều mơn học có liên quan như: Kiến thức lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học, điều giúp em củng cố hồn thiện vốn kiến thức THCS Học sinh thấy hỗ trợ lẫn kiến thức chương trình giáo dục THCS, em có ý thức học tập nghiêm túc tất môn Và đặc biệt học sinh có lịng u nước, tự hào truyền thống dân tộc Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp: Sĩ số : 30 Đặc điểm: + Học sinh ngoan, yêu thích môn Mĩ thuật + Học sinh học mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX - 1945 + Thời gian nghiên cứu từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2014-2015 + Phân môn thường thức mỹ thuật "Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" Phương pháp nghiên cứu Dạy học theo phương pháp gợi mở, nêu vấn đề giải vấn đề, chia nhóm tìm hiểu Dạy học theo phương pháp học sinh áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhóm Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn + Ứng dụng CNTT phương tiện dạy học + Phương pháp dạy học hợp tác nhóm + Phương pháp củng cố, luyện tập + Phương pháp kiểm tra, đánh giá B NỘI DUNG Cơ sở lí luận Mỹ thuật mơn học nghệ thuật bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật như: Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, trang trí, hội họa Các loại hình ln gắn kết tạo thành chuỗi móc xích kết hợp hài hịa với tạo nên đẹp Trong loại hình nghệ thuật loại hình hội họa có nhiều đóng góp vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thơng qua tác phẩm nghệ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Một số tác phẩm sáng tác chất liệu sơn mài: Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957) tập thể họa sĩ: Nguyễn Đức Nùng , Phạm văn Đôn, Nguyễn Văn Tỵ Trần Đình Thọ, Huỳnh Văn Thuận, Sĩ Ngọc Nông dân đấu tranh chống thuế(1960) họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm Trái tim nòng súng (1963) họa sĩ Huỳnh Văn Gấm Kết nạp đảng Điện Biên Phủ (1963) họa sĩ Nguyễn Sáng Bình minh nông trang (1958) họa sĩ Nguyễn Đức Nùng Một số tác phẩm sáng tác chất liệụ sơn dầu: Một buổi cày (1960) họa sĩ Lưu Công Nhân Em hát em nghe họa sĩ Trần Huy Oánh.Tiếng đàn bầu họa sĩ Sĩ Tốt Nữ dân quân miền biển ( 1960) họa sĩ Trần Văn Cẩn Cơng nhân khí (1962) họa sĩ Lưu Công Nhân Một số tác phẩm sáng tác chất liệụ lụa: Con đọc Bầm nghe (1965) họa sĩ Trần Văn Cẩn Hành quân mưa (1958) họa sĩ Phan Thông Ghé thăm nha (1958) họa sĩ Nguyễn Trọng Kiệm Về nông thôn sản xuất (1960) họa sĩ Ngô Minh Châu Một số tác phẩm sáng tác chất liệu bột màu: Đền voi phục (1957) họa sĩ Văn Giáo Một xóm ngoại thành (1961) họa sĩ Nguyễn Tiến Chung Ao làng (1963) họa sĩ Phan Thị Hà Hà nội đêm giải phóng (1963) họa sĩ Lê Thanh Đức Một số tác phẩm tranh khắc: Ngày chủ nhật (1960) họa sĩ Nguyễn Tiến Chung Ba hệ (1970) họa sĩ Hoàng Trầm Mùa xuân (1960) họa sĩ Đinh Trong Khang Hai ông cháu (1966) họa sĩ Huy Oánh Du kích miền núi họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp Một số tác phẩm điêu khắc: Nắm đất miền Nam (1955) Phạm Xuân Thi.Võ Thị Sáu (1956) Diệp Minh Châu Vót chơng (1968) Phạm Mười Chiến thắng Điện Biên Phủ (1969) Nghuyễn Hải Nguyễn Văn Trỗi Võ Văn Tấn Bằng ngơn ngữ tạo hình đường nét, màu sắc, hình khối, mảng đậm nhạt, sáng tối, họa sĩ giai đoạn diễn tả cảm xúc trước vẻ đẹp người, thiên nhiên xã hội giai đoạn lịch sử Tại miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 nhạc kháng chiến, nhạc dân ca truyền thống, ca khúc nhạc đỏ phát đài phát miền Bắc Điều cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt sách nhà nước, khuyến khích tình u lý tưởng cộng sản Ngồi có hát trữ tình, thể tình yêu quê hương đất nước cổ vũ lao động sản xuất, xây dựng đất nước giàu đẹp Trong thời kỳ này, nhiều nhạc sĩ tài ghi dấu ấn với nhạc phẩm trữ tình lãng mạn có chương trình phổ thơng như: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với hát "Giải phóng Điện Biên" Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với hát" Hành quân xa" Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát "Bóng kơ - nia" Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát " Biết ơn chị Võ Thị Sáu" Âm nhạc Việt Nam phần lịch sử văn hóa Việt Nam Âm nhạc Việt Nam phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý, đất nước Việt Nam, trải dài qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chính mà dạy mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 không đề cập đến nhạc sĩ, ca khúc cách mạng đồng hành với tác phẩm hội họa tạo nên trang sử hào hùng cha ông Hai mươi năm (1954-1975) đoạn đường dài lịch sử đương đại với văn chương Việt Nam Xét khía cạnh lịch sử phần khơng thể tách rời văn học dân tộc Việc tìm hiểu, đánh giá thành tựu khuynh hướng vận động văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 không nhiệm vụ văn học sử, mà công việc quan trọng để tiến hành khảo sát, nghiên cứu, nhận định vấn đề có liên quan phạm vi bao quát Ở chương trình ngữ văn lớp Bài 10 - Đồng chí, Tiểu đội xe khơng kính Bài 13 - Làng (trích) Bài 14 - Lặng lẽ Sa Pa (trích) Bài 15 - Chiếc lược ngà (trích) Từ kiến thức lịch sử, mỹ thuật, âm nhạc học sinh cảm thụ tác phẩm ngữ văn có khả minh họa lại ngơn ngữ tạo hình nội dung tác phẩm văn học, thơ ca chương trình ngữ văn lớp Hình Làng (trích) Hình Lặng lẽ Sa Pa (trích) 10 B KẾT LUẬN Kết luận Nghị 29 khẳng định quan điểm quan trọng, đạo toàn biện pháp là: “Giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Người giáo viên có vai trị quan trong việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nhân cách học sinh Còn giáo viên Mỹ thuật nói riêng có nhiệm vụ nâng cao lực thẩm mỹ nghệ thuật Giúp em thường thức, khám phá, sáng tạo nghệ thuật, làm giàu thêm vốn tri thức thẩm mỹ từ sống đúc kết thành tác phẩm Qua giáo dục người giáo viên tạo dựng em lực thẩm mỹ đẹp qua em biết vận dụng vào sống, sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí Ngồi người giáo viên dạy Mỹ thuật cịn có nhiệm vụ thúc đẩy phát triển văn hóa nghệ thuật làm giàu thêm vốn sống thân xã hội Đặc biệt người giáo viên thời đại ngày cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật liên tục vấn đề xã hội cập nhật liên tục yêu cầu đổi dạy học Đáp ứng với xu hướng vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật lớp thường thức Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn: Âm nhạc, Lịch sử, Văn học, Vật Lý, Hóa học, Tin học mang lại hiệu cao công tác dạy học trường Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường: + Sự quan tâm Ban giám hiệu việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn áp dụng phổ biến trường học 31 + Sự phối kết hợp giáo viên mơn để có phong phú nội dung giảng dạy môn + Tăng cường thăm quan, dã ngoại làng nghề, địa danh tiếng giúp em học sinh có nhiều kiên thức phong phú 2.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo + Quan tâm đến vấn đề dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, đặc biệt môn học Mỹ thuật + Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên đề Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy tơi viết Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO TIẾT DẠY *Hình ảnh tiêu biểu Đại tướng Võ Nguyên Giáp * Tranh vẽ đề tài chúng em xây dựng đất nước hòa bình 33 34 * Hình ảnh tiêu biểu chiến tranh hai miền Nam Bắc 35 *Hình ảnh Tìm hiểu Âm nhạc giai đoạn 1954-1975 học sinh làm việc theo nhóm 36 * Hình ảnh Tác phẩm tiêu biểu Mỹ thuật giai đoạn 1954 - 1975 Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ (Sơn mài-Nguyễn Sáng) * Đọc tin chiến thắng (Tranh lụa-Lương Xuân Nhị) Sản phẩm học sinh 37 38 *Tranh minh họa tác phẩm văn học lớp Hình Làng (trích) 39 Hình Lặng lẽ Sa Pa (trích) 40 Hình Chiếc lược ngà (trích) 41 Hình Vì sao? Vì ai? Của họa sỹ Lương Xuân Nghị 42 * Tranh vẽ đề tài chúng em xây dựng đất nước hịa bình 43 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý trọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ giáo viên Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu C NỌI DUNG 10 Cơ sở lý luận 10 Các biện pháp tiến hành 18 Một số kết đạt 30 D KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC 33 44 ... tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên môn" tiết dạy mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật trường... từ kinh nghiệm giảng dạy giúp em HS hứng thú học tập môn Mỹ thuật Tôi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên mơn" tiết dạy mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam giai... PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI MỸ THUẬT 8: "MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975" ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Năm học: 2014-2015 Tên đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên