Sun BỘ GIÁO ) DUC vA ĐÀO TẠO | _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP Í HÀ NỘI "
BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC Ty
ĐINH THE LOC, vo NGUYEN QUYEN, BUI THE HUNG, NGUYEN THỂ HUNG
Trang 3renee & “, > =P weg
LOI GIGI THIEU
MWhan dip kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành lập trường Đại học Nông nghiệp I
(1956 - 1996), chúng tôi tiến hành xuất bản tập giáo trinh “Cây lương thực
Lần xuất bản này, chúng tôi dựa trên cơ Sở các giáo trình của Bộ môn trước đây đã | được sắp xếp lại Hợp lý và có hệ thống
Nội dung các chương, mục đều được trình bày theo quá trình diễn biến của : tung loại cây trồng và bổ sung các thông tin mới, những kết quả nghiên cứu:
của cán bộ giảng dạy trong Bộ môn; những công trình nghiên cứu trong những
năm gần đây của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới, nhằm giúp cho
sinh viên nắm được một cách toàn diện những kiến thức cơ bản ‹ của một Số cây lương thực chủ yếu
Giáo trình dùng làm tài liệu chính cho việc giảng đạ y môn: n Cay lương thực
trong các trường Đại học Nong-Lam-Ngu cả nước Nó cứng được dùng làm tải liệu tham khảo cho sinh viên các chuyên ngành Trồng trọt va can bộ ký thuật _ nông nghiệp
_Giáo trình được biên soạn gồm ở tập :
/ Tap I : Cây lúa _
Tập II ': Cây ngô, cây khoai lang \ vả cây sắn
Tập LHI : Cây lây hat ' vả các loại cây có củ khác
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ông Định Văn Lữ - nguyên chu nhiém
Bộ môn Cây lương thực, PGS Luyện Hữu Chỉ và PGS Trần Long đã đóng góp
nhiều ý kiến bổ ích Chúng tôi cũng xin cảm ơn Nhà xuất bản Nông nghiệp đã tao’ diéu kiện cho việc xuất bản cuôn giáo trình nay
Trong quá trình biên soạn, với thời gian và khả năng có han của các tác gid, chắc chắn cuốn giáo trình không tránh khỏi những khiếm khuyết Chúng
toi rat mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đọc
Xin chân thành cảm ơn
Trang 7Chương Ï
MÔ ĐẦU
1.1 LỊCH SỬ VÀ NGUỒN GỐC CÂY NGƠ a
Ngơ đã được con người trồng hàng nghìn năm nay Các kết quả khảo cổ ở Mêhicô đã tìm
thấy những dấu vất hạt ngô và lá bị ước tính tuổi của các bộ phận cổ này khoảng 4.500
nam
| Một 36 tai liệu cho thấy ngô xuất hiện sớm hơn, những hạt của Zea, Tripsacum va Euchlaena đã được tÌm thấy ở độ sâu trên ðŨm dưới thành phố Mehicô (Weatherwex va Ranloiph, 1955) Christopher Columbus viết về cây hòa thảo mới đã tÌm ra ở Cu Ba và được ông đặt tên là Maize Một vài nhà lịch sử đã gợi ý rằng Columbus có thể đã đưa ngô tới Châu Âu trong lần đầu vượt biển tìm ra Châu Mỹ Những thành viên trong cuộc thám hiểm _ Tần thứ 2 trở lại Tay Ban Nha với những giống ngô Trước tiên ngô được trồng trong vườn ˆ
như loài cây quý hiếm, chẳng bao lau nd được xác nhận là loài cây luong’ thực có giá trị Vì _thế, ngô được mở rộng trên diện tích rộng ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Y, tây nam
Chau Au va Nam Phi Người Bồ Đào Nha đưa ngô tới bờ biển phía tay ( Chau Phi vào đầu
_ thế kỷ l6 và sau đó đến Ấn Độ và Trung Quốc |
- Với sự: phát triển của vùng Trung -Tây của nước Mỹ thế kỷ 19, ngô đã md rong trên - | những diện tích trồng trọt quan trọng ở các bang: Ohio, Indiana, Tnllinois và: Towa Maize:
_ (corn) va Trung - Tay tré nén ddng nghla Ngo da lA "vua" trong tiềm thức người nông dân - — "Châu Mỹ giống như bong aa vi trí "hoàng đế" ở vùng Cận Đông hoặc i như Ide Lao é ving
Chau A
-Lennaeus (1737) trong tác phẩm của minh - "Genera plantarum" - dat tên ngô là Zea Mays "Zea" có nguồn gốc từ Hy Lạp và được sử dụng như việc phân loại khác nhau của cây lấy bạt; còn "Mays" có nguồn gốc từ người da đỏ "mayhie" hoạc "mariti° - /
Dang dại của ngô vẫn chưa được xác định Một thời gian khá dài người ta cho rằng ngô
— bất nguồn từ một đòng lai giữa Teosinte (Euchlaena, Mexicana, Schrad) và một vài lồi cây
đại khơng được biết (Harshberger, 1893, 1896; Colins, 1912)
Sau việc lai tạo thành công giữa ngô và cỏ Gama (Tripsacum) va phan tích sự khác nhau về gen của ngô, Tripsacum và Teoainte người ta đi đến kết luận rằng Teoseinte có thể không cùng nguồn gốc với ngô Theo họ, dạng ngô trồng đầu tiên bất nguồn bởi sự biến dị từ một loại dại của ngô bọc nguồn gốc từ những vùng đất thấp của Nam Mỹ Hơn thế nữa, bai nhà
khoa hoc My - Mangeledorf va Reeves (1938, 1939, 1945) đã xác định rằng Euchlaena Ìà một
dòng lai tự nhiên giữa 2ea va Tripsacum, sau khi ngô được đưa tới trồng ở vùng Trung Mỹ Weatherwax (1935, 1950, 1951) cho rằng Zea, Tripsacum và Euchlaena cd cing ngudn géc tiến hớa theo các hướng khác nhau Ngày nay, từ những luận cứ khoa học người ta đã xác định: Ngô bất nguồn từ ngô bọc - dạng dại của nớ đã phát sinh ở Nam Mỹ Ngô bọc nguyên thủy biến dị thành nhiều giống, một trong những dòng biến dị đã trở thành ngô
Trang 8I.2 TẦM QUAN TRỌNG VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CÂY NGÔ
1.2.1 TINH HINH SAN XUAT
_ Trong năm 1960-1961 sản lượng ngô trên thế giới đạt mức 224,2 triệu tấn (FAO, 1961) Sản lượng ngô trên thế giới trong 10 năm (từ 1970 - 1972 đến 1980 - 1982) hàng năm tăng
3,8%/năm và đạt tới 434 triệu tấn Ó những nước đang phát triển tốc độ sản xuất ngô là 3,9%/năm Trung Quốc với tốc độ tăng hàng năm 6,3% và đạt 40% sản lượng của những nước đang phát triển Trong khi đó ở Mỹ La Tinh va các nước Châu A dang phát triển khác
tốc độ tăng hàng năm đạt được mức 2,8% Trái lại ở vùng phụ cận sa mạc Sahara (Châu
Phi) t6c độ phát triển hàng năm la 0, 8% |
6 các nước phát triển tốc độ tăng sản lượng ngô hàng năm xấp xd 3, 8%, Mỹ sản xuất với
| tốc độ tăng hàng năm là 4,1% và cung cấp 45% sản lượng ngô trên thế giới Trong khi do
Canada sản lượng thu được hàng năm tăng 8,4%, Tây Âu là 2,8%, Đông Âu và Liên Xô cũ | la 2, 4% Hầu như sự tăng san Tượng là đo tăng năng suất
6 các nước đang phat trién năng suất ngô tăng 2,8%, trong khi đó mỡ rộng diện tich 1 la 1, 1%, Trung Quốc dẫn đầu tăng 4 ,3%/năm Ỏ các nước phát triển năng suất tăng hàng năm _9, 1% và din dau la Hy Lap - 8, 6% Tại My nang suất tăng: 2% nhưng với diện tích chiếm
50% trong các nước phát triển Điểm nổi bật về trồng ngô ở các nước phát triển là dựa vào tăng năng suất, còn Ở các nước đang phát triển chủ yếu bằng cách tăng diện tích trồng
Theo thống kê gần đây điện tích trồng ngô các nước đang phát triển chiếm 60% tổng diện
ae Cay” ngo d được coi là một trong ba cây lương thực quan trọng ø nhất thế giới là một trong
ý những cay | trong quan trong nhất ở các vung ¢ ) —
: in được trồn ng thành công
oe tich nhung sản lượng chỉ chiếm 35% tổng sản lượng ngô thế giới
Về mặt diện tích trồng và tổng sản lượng, ngô đứng vị trí thứ ba, sau lúa mi va lúa n ồ
MẸ đới ẩm Ngõ”
ở vùn y nhiét đới
_ Theo t thống kê của Trung tâm Cai lương ngô và lúa mì Quốc tế '(CIMMYT, 1998/1994) trong các năm 1993 - 1994 diện tích trồng ngơ tồn thế giới là 129.804.000 ha, đạt tổng sản lượng 498 857 000 tấn Năng suất ngô bình quân chung toàn thé giới 3 ,8tấn/ha, năng suất - bình quân chung của các nước phát triển Tây Âu và ‘Bac Mỹ là 6,9 tấn/ha và của các nước dang phát triển là 2, 5 tấn/ha |
-Do có những ưu điểm nổi bật : So với các loại cây trồn | , T , hét cic hết các nước trên thế giới, đặc bị _ CÓ một SỐ Hước trồng ngô với diệ , tich rất lớn (bảng 1) 8 đạt năng mất can (hàng 2) Bang 1: Những nước có diện tích trồng ngô lớn trên thể giới (năm Ì 993) 7m mm—eer-ee - | FT
Trang 9trồng ngô lớn nhất thế giới, — _
nhờ đạt năng suất đại trà rất | Nước sản xuất” Năng suất Diện tích |
cao nên tổng sản lượng ngô s | | (tan/ha) | (1.000 ha) | của Mỹ luôn đứng đầu thế giới —— : -
Ngoài ra về lịch sử phát triển Hy Lạp a of 9,9 217
kỹ thuật nông học, công nghệ | Oxtraylia =| 82 | — 185
chọn tạo giống và thương mại, | ˆ Italia a | 78 0 | 824
"sản xuất ngô của My là tấm | _ Mỹ s : 7,5 28.050 guong cho các nước trồng ngô Đ ức S jo h1 - _ 268
trên thế giới Việc trồng ngô Pháp : 70 - 1.728
hầu như mở rộng trong vành Canada 6,5 972 |
đai ngô Ó Canađa mùa hè quá Bác triều Tiên | | 6,3 | 709 _ ngắn và cớ khí hậu mát mẻ, do
° e
dac biét t é lệ
thế giới Nước Mỹ có diện tích
Bảng 2: Những nước trồng ngô đạt năng suất cao
trên thế giới (năm 1993)
vậy sản xuất ngô được giới hạn ở phía nam Ỏ Mêhicô diện tích trồng ngô chiếm khoảng
80% diện tích ngũ cốc Ỏ Trung Mỹ, Guatemala, Honduras và Elsalvador là những nước sản
_ xuất ngô quan trọng Trung Quốc là nước cớ diện tích trồng ngô lớn đứng thứ hai sau Mỹ
với 21,4 triệu ha, diện tích quan trọng nằm trong vùng đồng bằng Hoàng Hà ở miền nam: Trung Quốc, Tây Hồ Nam, Quảng Châu © Liên Xô cũ diện tích ngô rất ít do thời tiết lạnh -
_và khô Nhiều vùng ở Nam, Đông Nam và Đông Châu Á ngô ngày càng có vị trÍ quan trọng:
các tỉnh tây bác Pakistan; Ấn Độ, trong các vùng núi đồi của bang Punjab ngô là lương thực
chính của đân địa phương, vùng trồng ngô lớn nam hai bên bờ của đồng bằng Ganga Ngo
cũng được trồng nhiều ở Thái Lan, Philippin, Dong Dương và Inđônêxia, nơi có diện tích”
_ ngô lớn là Jawa, Madura, Celebes va Timo
| © Bae va Tay Au, nhiét độ mùa hè quá thấp đối với sản xuất ngô hạt Tuy nhiên ngô vẫn
phát triển ở những vùng này (như Đức, Bỉ, Hà Lan, bác nước Pháp) Vùng sản xuất ngô lớn _ở tây bác Bồ Đào Nha; và ở miền nam, đông và bác bờ biển Tây Ban Nha và tây nam nước
Pháp Dái ngô chính ở Châu Âu bao gồm những đồng bằng Hungari, Molđôva Ỏ Nam Phi | và Cận Đông ngô chỉ cớ thể trông khi có nước tưới 6 nam bán cầu: Arhentina và Brazin là những nước sản xuất ngô lâu nhất; theo sau là Uruguay, Chile, Equador, Peru, Colombia và Venezuela
So
Trên lục địa Châu Phi, Nam Phi là nước trồng ngô lớn nhất, ngô ở đây vừa là lương thực
chính, vừa là nguồn lương thực xuất khẩu Sa TS c |
Ỏ Otraylia va New Zealand dién tich trồng ngô vẫn còn giới hạn
Ỏ Nhật Bản, lúa là cây trồng chính nên ngơ Ít được coi trọng
1.2.2 BUON BAN
- Hầu hết ngô được sử dụng làm lương thực cho người ở những nước kém phát triển, hoặc làm thức ăn gia súc ở các nước phát triển cao
Trang 10nhiều hơn hai lần với tốc độ tăng hàng năm 8,ð% Thị trường xuất khẩu ngô thế giới nổi
bật là Mỹ Tại Mỹ tốc độ xuất khẩu ngô tăng hàng năm 12,1% Năm 1981 ngỏ bán ra tại
Mỹ đã vượt 4 lần se với 10 năm trước đó Giá ngô trên thị trường thế giới phụ thuộc vào
sản xuất ngô của Mỹ Trong các nước đang phát triển, Arhentina đứng hàng thứ hai và Thái
Lan đứng hàng thứ ð trong các nước xuất khẩu ngô Chỉ riêng hai nước này lượng ngô xuất _ khẩu chiếm 98% trong các nước đang phát triển xuất khẩu ngô a
Trong những năm 1992 - 1993 lượng ngô hạt bán buôn trên thị trường thế giới khoảng 72 - 7õ triệu tấn/năm Trong đó XÍỹ xuất khẩu lớn nhất chiếm khoảng 60%, Trung Quốc 10
- 15% (6 triệu tấn) rồi đến Arhentina, Pháp, Nam Phi, Thái Lan (trên 1 triệu tấn) Trong các năm 1994 - 1995 do thiên tai mất mùa và do nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong các nước tăng lên, Trung Quốc không xuất khẩu ngô, mà trái lại còn nhập khẩu khoảng 4 triệu tấn ngô Thái Lan cũng có chiều hướng không xuất khẩu ngô và sẽ nhập khẩu ngô để đẩy mạnh chăn nuôi xuất khẩu
- Những nước nhập khẩu ngô quan trọng là Anh, Ý, ‘Ha Lan, Dic, Bi, Lyxembur, Canada, Otraylia va Tay Ban Nha O Vién déng co Nhat, Malaysia, Singapore Chau My La Tinh co
Méhic6 Cac nuéc Chau Phi do thiên tai va chién tranh cũng là khu vực thiếu lương thực
trầm trọng, phải nhập nhiều ngô |
Những nước nhập khẩu ngô nhiều ở Châu A gồm: Nhật Bản khoảng lỗ triệu tấn/năm; Ạ Hàn Quốc 8 triệu tấn/năm; Đài Loan 5 triéu tấn/năm; Malaysia 0,8 triệu tấn/năm; Singapore
"¬ 0, 3 - 0,4 triệu tấn/năm -
123 CÔNG DỤNG | | a a |
sẽ 1 hính như: làm lương thực cho người thức ăn gia súc
Trong nhiều vùng trồng ngô trên thế giới, ngô là nguồn lương thực quan trọng, đặc biệt _hó cung cấp bữa an hàng ngày cho những người dân nghèo ở nông “thon Tong nme
một số vùng núi cao của Việt Nam, |
Các nước sử dụng đgơ làm lương thực chính là Bồ Đào Nha, Nam + Phi, Brazin, Guatemala,
Venezuela, An Dé va Méhicé Trong các vùng khác của Châu Phi và nhiều nước ở Châu Mỹ
La Tinh ngô là thành phần chính trong bữa ăn, mỗi nước có cách ăn khác nhau
| Do nén kinh té thấp, sự kém hiểu biết, thói quen và đặc biệt sự phụ thuộc quá nhiều của
họ vào cây ngô đã tạo nên những vấn đề về dinh dưỡng đặc biệt cần xem xét
Những khuynh hướng sử dụng trực tiếp và gián tiếp:
Trong những năm gần đây, khuynh hướng sử dụng ngô làm lương thực giảm dần và việc sử dụng ngô làm thức án gia súc tăng nhanh Trong đó sử dụng trực tiếp tăng 1,6%/năm và
sử dụng gián tiếp tăng 3,7%/năm Giá trị tương ứng ở các nước phát triển là 1,7% và 5,3%
Ỏ Châu A va Can Đông, lượng ngô dùng làm thức ăn gia súc gấp ba lần sử dụng làm lương thực, ở Châu Phi giá trị ấy gấp 2 lần Mỹ là nước sử dụng ngô làm thức ăn gia súc lớn nhất với tốc độ tăng hàng năm là 1,7% Theo thống kê, ở các nước đang phát triển 70% ngô sử
dụng làm lương thực, chỉ khoảng 25% làm thức ăn gia súc Tốc độ phát triển gàn đây về
chăn nuôi gia súc tăng nhanh nhờ nguồn thức ăn gia súc từ ngô (bảng 3)
Trang 11_ Bảng 3: Dự kiến việc sử dụng ngô Tỷ lệ sử dụng ngô Tỷ lệ sử dụng ngô 1978-1980 (%) | Si 1990 (%) Lương thực Thức ăn gia súc Lương thực “Thức ăn gia súc Châu Phi — 881 17,9 — T68 — 232` Mỹ La Tinh 385 ~ 61,5 85,1 | 64,9 â Can Dong 49,9 ô60,1 33,2 66,8 Viễn Đông 66,1 33,9 - 47,6 524 Châu Á _ 34,6 — 65,4 22,9 77,1 Các nước đang phat trién | 45,2 — 54,80 860 - 64,0 | _Các nước phát triển 3,3 " | 96,7 — 2,7 | 97,3 | Toan thé gidi 189 | ' 81 | 157 | 843 mm: - _ Ngườn: FAO, 1983 a
-Ngồi ra ngơ cịn được SỬ: dụng để sản xuất nước uống va lam nguyên liệu trong các
- ngành công nghiệp khác như: sản xuất thức ăn gia súc | eet
Oo My ngudi ta sản xuất 500 sản phẩm: quan trọng từ ngô |
{.3 THANH PHAN HOA HOC VA GIA TRI DINH DUONG CUA NGO :
‘Thanh phan hoa hoc cua ngô có giá trị đáng kể Đã cớ nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu
và đánh giá ảnh hưởng di truyền đến thành phần hóa học cũng như ảnh hưởng của yếu tố
môi trường và kỹ thuật trồng trọt đến thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của hạt
và các bộ phận của nó Thành phần hớa học sau chế biến là một khía cạnh quan trọng về giá trị dinh dưỡng (xem chương ð), nó bị ảnh hưởng bởi cấu trúc lý học của hạt, bởi yếu tố
di truyền và môi trường, bởi quá trình chế biến và những mối liên kết khác trong chuỗi thực
phẩm | ee | |
| Những bộ phận chính của hạt ngô có thành phần hóa học khác nhau (bảng 4): Vỏ hạt c có
lượng chất xơ thô cao vào khoảng 87%, chúng được cấu thành bởi hemicellulose (67%),
cellulose (23%) và lignin (0,1%) (Burge và Duensing, 1989) Phôi nhũ chứa hàm lượng tỉnh
bột cao (87,6%) và hàm lượng protein vào khoảng 8%, hàm lượng chất béo tương đối thấp
(0,8%) Phôi có lượng dầu thô cao, trung bình khoảng 33% Phôi cũng chứa hàm lượng protein tương đối cao (18,4%) và chất khoáng Thành phần hóa học của lớp alơron (xem hình 5) có
hàm lượng protein cao (vào khoảng 19%) cũng như chất xơ thô Bảng 4 và bảng 5 cho biết về phân bố nitơ trong hạt ngô: Phôi nhũ cớ số lượng lớn nhất, rồi đến phôi và vỏ hạt Vào
Trang 12khoảng 92% protein 6 teosinte bất nguồn từ phôi nhũ Protein trong hạt ngô đã được một số nhà nghiên cứu công bố (Bressani và Mertz, 1958)
Bảng 4: Thành phần hóa học của những bộ phận chính của hạt ngô (%) ' Thành phần hóa hoc Vỏ bạt Phôi nhũ Phôi Protein 3,7 8,0 18,4 | Chất béo 1,0 0,8 33,2 Chất xơ thô 86,7 2,7 8,8 Tro | 0,8 0,3 10,5 Tỉnh bột r | 87,6 8,3 Đường 0,d4- 0,62 © 10,8 Nguồn: Watson, 1987
Từ số liệu ở bảng 4 và ð cho thấy: Hàm lượng gÌuxit và protein của hạt ngô phụ thuộc rất lớn vào phôi nhũ, còn chất béo và protein có số lượng Ít hơn Chất xơ thô trong hạt phân bố chủ yếu ở vỏ hạt Sự phân bố trọng lượng trong các bộ phận của hạt ngô, thành phần hóa học đặc hiệt của chúng và giá trị dinh dưỡng là rất quan trọng trong việc chế biến ngô
về mặt này, có hai vấn đề quan trọng từ quan điểm dinh dưỡng Dầu của phôi ngô có lượng
ˆ” 'awit béo tương đổi cao (Bressani và cộng sự, 1990; Weber, 1957) Phan tich 6 một số nhom
~ “ngudi sit dung nhiều ngô thì nhóm sử dụng hạt tách phơi sẽ thu được Ít axit béo hơn so với _:_ nhóm ăn ngô nguyên hạt Sự khác nhau này cũng giống như protein vì hàm lượng axit amin
ï' của protein trong phôi là hoàn toàn khác hàm lượng axit amin của phôi nhũ (bang 5)
Bảng 5: Hàm lượng axit amin không thay thế của protein phôi và phôi nhũ
| Nội nhũ (a) Mầm (b) FAO/WHO
Trang 13oN Giống 7 Yellow | Azotea Guarentero Opaque - 2 Trong bang 5 nhitng axit amin khéng thay thé dugc biéu hién bang mg% (mg/100g) trong lượng va bang mg/gN Bang 4 cho thấy phôi nhũ chiếm khoảng 70 đến 86% trọng lượng hạt "và phôi chiếm khoảng 7 đến 22% Xét toàn bộ hạt, hàm lượng axit amin không thay thế
phản ánh hàm lượng axit amin trong protein của phôi nhũ, mặc dù thực tế mẫu axit amin
trong protein là cao hơn và cân đối hơn Tuy nhiên protein trong phôi hạt chứa một số lượng
tương đối cao của một số axit amin nhưng không đủ để cung cấp chất lượng protein cao hơn
trong toàn bộ hạt Phôi cung cấp một phần lysine và tryptophan, hai axit amin không thay thế hạn chế trong protein ngô Protein phôi nhũ có lysine và tryptophan thấp cũng như toàn
bộ protein trong hạt (xem bảng 5, trong đó mẫu axit amin không thay thé theo FAO/WHO)
Su thiéu lysine, tryptophan va isoleucine da duge chứng minh bằng nhiều nghiên cứu động vật (Howe, Janson va Gilfillan, 1965) cing nhu một vài nghiên cứu trên con người (Bresani, 1971) Bảng 6: Protein thuần trong các bộ phận của hụt ở cúc giống ngô Guutemula "Bộ phan oN Toàn hat 42,5 43 | 654 | 81,4 Mam — ~ 65,7 — 804 90,6 - 85,0 Phôi nhũ c 40,9 | 420 | 46,4 47,0
ˆ Nguồn: Poeg va céng su, 1979
Chất lượng ưu việt của protein phôi so với trong phôi nhũ ở các bộ phận khác nhau vã“ | giống ngô khác nhau thể hiện trong bảng 6, đã so sánh chất lượng của hai phần như phần
trăm của protein (trong trường hợp này là Casein) của những giống ngô bao gồm 3 giống ngô thường và một giống ngô protein chất lượng (QPM) Trong tất cả các trường hợp, chất lượng của protein trong phôi cao hơn nhiều so với protein trong phôi nhũ và rõ ràng tốt hơn
chất lượng của protein trong toàn hạt Chất lượng protein phôi nhũ là thấp hơn toàn hạt vì
có sự đóng góp cao hơn của protein phôi Số liệu cũng cho thấy Ít có sự khác nhau trong
chất lượng của protein phôi và phôi nhũ ở giống ngô QPM.- Hơn thế nữa chất lượng phơi
QPM và tồn bộ hạt của QPM hơn một cách có ý nghia so với chất lượng phôi nhũ và toàn “hạt của các mẫu khác Những số liệu này rất quan trọng trong việc xem xét ngô được chế
"biến như thế nào để sử dụng và ảnh hưởng của nơ đến chất lượng dinh dưỡng của con người Những SỐ liệu trên cũng chỉ ra chất lượng của QPM là tốt hơn các giống ngô bỉnh thường
một cách rõ ràng Chất lượng cao hơn của phôi QPM cũng có ý nghĩa đối với những nhóm
người sử dung ngô tách phôi :
1.4 SAN XUAT NGO O VIET NAM
Thời Khang Hy (1662-1723), Trần Thế Vinh- người huyện Tiên Phong, Sơn Tay - sang sứ nhà Thanh lấy được giống ngô đem về nước Kháp cả hạt Sơn Tây (Hạt - đơn vị hành
Trang 14ngô ở Lạng Sơn có đủ 5 sắc (Theo Lê Quý Đôn trong Vân đài loại ngữ), |
6 Việt Nam, ngô là cây lương thực thứ 2 sau lúa Ngô là cây trồng quan trọng ở cả đồng _ bằng, trung du và miền núi về cả hai mặt: lương thực cho người và thức ăn cho gia súc
14 SAN XUAT NGO TRONG THOIGIAN GAN DAY
Điện tích va sản lượng ngô trong những năm n gan đây tăng do mở rộng diện tích cả hai mmiền Bắc và Nam (bảng 7, 8)
Trong giai đoạn này, tổng d.*^n tích gieo trồng khoảng 400.000 ha, năng suất bình | quân không vượt quá 1,2 tấn/ha và tổng sản lượng xấp xỈ 500.000 tấn/năm Nguyên nhân chủ yếu “đo việc phát triển ngô chưa được chú trọng, hệ thống chuyển giao kỹ thuật kém, chưa coi
trọng việc đầu tư kỹ thuật va giống mới
_ Bảng 7: Sản xuất ngô trong giai đoạn 1975-1 981 Nam Diện tích (1.000ha) | Năng suất (ta/ha) | Sản lượng (1.000 tấn) 1975 266,5 10,45 178,5 1976 _ 334,2 11,43 3822 1977 - - 203,8 _ 9,48 408,0 | 1978 - 400,7 — 19/10 485,0 me — 1979 371,0 12,80 _ 475,2 | 19a | 388,2 10,77 418,5_ ¬= - 1981 ˆ | s 379.2 10,90 ¬ 415,5
_ Từ năm 1984, tổng sản lượng ngô hạt bắt đầu tăng trên 500.000 tấn/năm Sự thay đổi “nay do nâng cao năng suất ngô ở Đồng bằng sông Hồng, Tây N guyên và miền Đông Nam
Bộ Tổng diện tích đạt 400.000 ha/năm
Trong giai đoạn 1986 - 1990: Cuối năm 1985 đã xuất hiện một yếu tố mới trong sản xuất ngô, đó là kỹ thuật trềng ngô đông trên nền đất ướt sau lúa thành công ở miền Bác, hàng
ngàn hecta ngô bầu được trồng thành công trên những ruộng lúa mùa sớm đất thấp từ cuối
tháng 9 đầu tháng 10 và thu hoạch vào tháng 1 trước khi vụ lúa xuân bắt đầu Sự thành
công này chủ yếu là do kỹ thuật trồng ngô bầu ra đời cùng với những giống ngô ngắn ngày
đã được chọn tạo và đưa ra sản xuất (MSB49, TSB2 ) Ngay sau đó ngô đông được phát triển với tốc độ cao:
1985 hơn 20.000 ha ở 9 tỉnh;
1986 37.000 ha ở 13 tỉnh với năng suất bình quân 2,08 tấn/ha; |
1987 117.157 ha ở 14 tỉnh với năng suất bình quân 2,04 tấn/ha bao gồm vùng núi phía
Bác, Đồng bàng sông Hồng và cao nguyên miền Trung |
Bang 8 cho thay su tang dién tich, dac biét năng suất tăng nhanh trong các năm 1991 -
1995, dẫn tới tổng sản lượng tăng theo
Trang 15Bảng 8: Diện tích, năng suất và tổng sản lượng ngô trong thời gian 199] - 1995
Diện tích — Năng suất | Tổng sản lượng
Nam (1.000ha) (tấn/ha) (1.000 tấn) 1991 447,6 1,5 672,0 1992 4514 — 16 — 707,0 1993 500,2 1,8 900,0 1994 511,0 | 1,9 | 1.000,0 1995 ¬ ¬ eb 1.150,0 | Du kiến đến năm 2000 với diện tích đạt 1.000.000 ha; năng suất 3, 0 tan/ha; sản lượng 3 triệu tấn/năm s— |
1.4.2 NHUNG VUNG SẢN XUẤT NGÔ Ỏ VIỆT NAM
Ỏ Việt, Nam có 8 vùng sản xuất ngô chính:
— 1) Vùng thứ nhất: Vùng miền núi phía Bắc bao gồm 8 tỉnh biên giới phía Bắc và Đông Bác như Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bang, Lang Son, Bac Thái và: Quang "Ninh
3) Vùng hai: "Vùng miền núi Tay Bác bao gồm 2 tỉnh Lai Châu, Sơn La
BD) Vùng cba: Don, bang sông Hồng bao gồm các tinh Vin u, Ha Bac, Hòa Bình, Hà - Tây, Hai Hung, Thai Binh, Nam Ha, Ninh Binh, thanh phố Hà Nội và thành phố Hải Phong
4) Vùng bốn: Vùng miền Bác Trung Bộ bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
5) Vùng 5: Ving cao nguyén Trung BO bao gồm Gia Lai, Kon Tum, Daklak và Lâm
Đồng | |
6) Vùng 6: Vùng duyên hải miền Trung bao gồm Quảng Nam - Đà Năng,
Trang 16Chương II
ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC
ILL DAC TINH THUC VAT HOC
Ngô (Zae mays L.) thuộc họ hòa thảo Poacea, và tộc Tripsaceae, không giống những hoa
hoàn chỉnh của hầu hết những lồi hưa thảo, ngơ có hoa đực và hoa cái tách biệt trên cùng _ một cây Hoa đực ở đỉnh ngọn thường gọi là cờ ngô và hoa cái sinh ra ở ở bên trong những
mầm phụ được gọi là bấp Cấu tạo đó được coi là hoa đơn tính cùng gốc thay đơn tính đồng chu)
II.1.1 HỆ THỐNG RỄ
“ CÁC LOẠI RẺ
| Ngo giống như các cây hòa thảo khác ¿ có hệ ré chùm (hình 1) Căn cứ vào hình thai vi
tri và thời gian phát sinh có thể chia ré ngo thanh 3 loại:
a) Rế mầm còn gọi da ré mộng, rễ tạm thời, rễ hat): phat triển tù rễ sơ sinh của phôi
a RE mani, thi cấp thường khoảng 3 - 4 cái và tồn tại trong khoảng thời gian, ngắn trong đời song cây: ngô - - tit nay mam đến khi ngô 4- 5 lá- về sau vai trò này nhường lại cho" rễ đốt
b) Rễ dốt: phát triển từ những đốt thấp nhất nằm \ dưới mật đất 3 - 4 cm Ré dot xuất hiện khi ngô được 3 > 4 lá, sau đó phát triển rất nhanh và dần dân chiếm ưu thế tuyệt đối
Đây là loại rễ làm nhiệm vụ cung cấp nước và thức ăn trong suốt đời sống của cây nô _©) Nễ chân kiềng (rễ neo - rễ chống): là loại rễ đốt được mọc ở đốt gần sát trên mặt đất
(thường mọc ở 2 hay 3 đốt cuối) Ỏ những giống nhiệt đới rễ này thường phát triển mạnh Về hình thái rễ chân kieng thường to nhẫn, Ít phân nhánh Ré chan kiéng ngoai nhiệm vụ chống đổ cho cây còn hut nước và chất dinh dưỡng
Độ sâu của rễ và sự mở rộng của nó phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu và độ ẩm của đất, Trong điều kiện thích hợp rễ ngô có thể mở rộng và đâm sâu khoảng 60cm sau 4 tuần trồng Tuy nhiên, ở điều kiện độ ẩm thấp những rễ nhỏ có thể đâm sâu 2,4m Ó thời kỳ ra hoa
giữa các hàng gần như được bao phủ một lớp rễ Nếu làm cỏ, xới, xáo quá mức ở giai đoạn cuối làm đứt rễ có thể gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và hạn chế năng suất của ngô
B SỰ PHAT TRIEN CUA RE
Hạt ngô mới nảy mầm, rễ mầm ra trước Hai ngày sau từ rễ mầm sẽ mọc ra nhiều rễ
con Khoảng 7 + 10 ngày sau lớp rễ đốt đầu tiên xuất hiện và 16 -.17 ngày sau có 2 - 3 lớp
rễ đốt và sau đó cứ õ => 7 ngày ra thêm được một lớp rễ dưới Theo thứ tự các lớp rễ đốt phát sinh dần từ dưới lên trên tạo nên một hệ rễ chùm (hỉnh la)
Trang 17Hình 1: Nẩy mầm uà phót triển của rễ ˆ
| A-B - Hat ndy maim: a) mam; b) r€ mam; c) ré mam C- Rễ dốt: a) rễ mầm; b) rễ dốt; c) trụ gian rễ mầm
D- Rẽ chân hiềng © TỐ TỦ
Phạm vi lan rộng của bộ rễ ngô (hình 2): ˆ
Ngô öð lá rễ lan rộng 20 - 24 em và ăn sâu 18 - 20cm; - Ngô ð - 6 lá rễ lan rộng 60 - 70cm và ăn sâu 50 - 60cm;
Ngô trỗ cờ rễ lan rộng 120 - 140 em và ăn sâu 80 - 90cm;
Trang 18Ngô hình thành hạt rễ lan rộng 90 - 100 cm và ăn sâu 200cm 2 tuần _ 7 tuần — 27 H2 i ¿7 2? 3 at ak Ỹ | See À ae \ M NT „ 4L 7K, IN Ne ot TS INN “i Ít man EGS , ol Al I 4 | Stun l tuần \ J - HN +} ụ ` MY 7 ay , — x 41 ant Aa at Hình 2: Phạm vi phan b6 bd ré ngô
(khoảng cách va dé sdu do bang ins: 1 inch = 2,4 cm)
| (Ngudn: N.C.State Lollege, Releigh) — |
Bộ rễ phát triển tốt trong điều kiện đất tơi xốp, thoáng khí, đủ ẩm (khoảng 60 đến 80% độ ẩm tương đối) và giàu chất dinh dưỡng Theo Êônđacô, nếu rễ mầm bị đứt khi rễ đốt
chưa hình thành sẽ ảnh hưởng đến quá trình phân chia tế bào, thân lá sẽ phát triển chậm, cây thấp bé va chín chậm Rễ mầm đứt muộn hơn khi đã hình thành các lớp rễ đốt, tác bại
Ít hơn Ngược lại rễ đốt đứt càng muộn tác hại càng lớn, đạc biệt từ khi ngô đạt 8 lá về sau
(bảng 9) : | Si oe
Làm đứt rễ khi xới xáo là hiện tượng khơ tránh, vì thế sau khi xới xdo can tang cường bon phân và tưới nước giữ ẩm cho đất để rễ ngô chóng hồi phục
Trang 19Bảng 9: Anh hướng của luện tượng đứt rể ở các thời kỳ khác nhau
SỐ Trọng lượng khơ Ì Năng suất hạt ngơ Ì cây
Các thời kỳ 1 cây x so với đối chứng (%) ~ Lâm chét ré mam, " ¬ Khi3-41a | 7 -180 ne 78 Khi 8 - 10 la | 860 - 100 Khi tr6 cd " 282 | — 100 - Làm chét 1 lớp rễ đốt — Khi3-4lá — — 278 — 86 Khi 8 - 10 lá 205 66 Khi trỗ cờ 162 65 _ Khi chín sữa ee | 214 - | 84 - Làm chết nhiều lớp rễ đốt =| — khong hinh thành bắp ST x - Đối chứng không bị đứtrễể | | | 297 | 100 11.1.2 THAN A HINH THAI
_ Thân ngô đặc, đường kính khoảng 2- 4cm tùy thuộc vào giống; môi trường sản: xuất vay
trình độ thâm canh Thân ngô có thể cao từ 2 - 4m Chiéu dai của các long khác nhau và
ond được xem xét như một đặc điểm có giá trị trong việc phân loại các giống ngô Long mang
_ bắp được kéo dài thích hợp để bắp ngô có thể định vị và phát triển Trong điều kiện bình
` thường cây ngô cao 1, 8 - 2m có SỐ long thay đổi tùy thuộc vào giống
Giống ngô ngắn ngày, cây cao 1,2 - 1,5m có 14 - 15 lóng _ Giống ngô trung ngày, cây cao 1,8 - 2,0m có 18 - 22 lóng
Giống ngô dài ngày, cây cao 2,0 - 2,5m co 20 - 22 Idng
Chiều dài của các lóng trên thân không đều nhau Ỏ gần gốc lớng ngắn, lên cao lớng to
và dài dần, phát triển nhất là những lóng mang bắp Các lóng về phía ngọn lại ngắn và bé
dần | _ "¬ cóc SH _ c
Hình thái của các lóng, đặc biệt là những lóng gần gốc có ảnh hưởng nhiều đến tính chống đổ và hệ rễ Những lóng ngọn lại ảnh hưởng đến chế độ ánh sáng và sự thụ phấn của ngô Các lóng gốc nếu nhỏ và dài hệ rễ thường yếu, cây dễ bị đổ Trái lại nếu lóng gốc ngắn, mập thì hệ rễ thường phát triển mạnh, tính chống đổ cao Các lóng ngọn dài và mập là biểu hiện tốt, cây đầy đủ ánh sáng cho các lá ngọn quang hợp, quá trình thụ phấn tiến hành dễ dang, bắp Ít bị sâu bệnh và chong chin hon Người ta có, thể dùng các biện pháp kỹ thuật như tưới nước, điều hòa độ ẩm đất, bón phân và kỹ thuật chăm sóc để điều khiển các long phat trién theo hướng có lợi
Trên các đốt thân, bao gồm các đốt từ đốt mang bắp trở xuống mỗi đốt đều mang một
mầm nách, do vậy tiết diện ngang của những lóng thân này có hình trăng khuyết do vết
Trang 20lõm chứa mầm nách Còn những lóng ngọn (bao gồm các đốt trên đốt mang bắp trở lên) thường nhỏ và có tiết diện tròn Những mầm nách ở gần gốc có khả năng phát triển thành nhánh Đặc tính đẻ nhánh thường chỉ tồn tại ở những loại hình cổ như ngô đường, ngô boc
\
B SỰ TĂNG TRƯỞNG
| Qua các thời kỳ thân phát triển với tốc độ khác nhau Thời kỳ đầu thân phát triển chậm | về sau nhanh dần biểu hiện rõ rệt trong hai pha của giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Khi ‘hoa duc phơi màu, bắp phun, rên cây vẫn tiếp tục lớn tuy tốc độ rất chậm Sau khi thụ tỉnh | cay ngô ngừng sinh trưởng
111.3 LA NGO
A DAC DIEM
Sau khi bao lá mầm nhú lên khỏi mặt đất, những lá bắt đầu mọc theo thứ tự thời gian “Căn cứ vào hÌnh thái va vị trí trên thân có thể chia làm 4 loại lá |
1) Lá mầm là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ bọc lá
2) Lá thân là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trên những đốt thân 3) Lá ngọn là những lá ở phần trên của bắp trên cùng hay những lá mọc ở trên các đốt
- ngọn, không cố mầm nách ở kẽ lá
: _ 4) Lá bi là những lá bao báp
_ Các bộ phận của lá gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa lÌa hay tai lá (ligula) |
1 + Bẹ lá hay cuống lá bao chặt vào thân, trên mặt bẹ lá có nhiều lông Bẹ lá làm thân
: h sẽ cứng thêm, khi còn non do các bẹ lá lồng gối vào nhau tạo thành thân giả bao phủ kín thân
ẹ chính; khi vươn lóng từ 9 lá về sau ldng dai ra va to dan, be 14 không có khả năng phủ kín
_ thân để lộ thân chính Bẹ lá có tác dụng bảo vệ thân non đồng thời bảo vệ mầm hoa cái ở
những đốt mang bắp
+ Phién lá (hay ban lá): thường rộng, dài, mép lá lượn sóng, ở một số giống lá có nhiều
lông tơ Lá ngô có gân song song Từ gốc thân, lá cớ chiều dài tăng dần đạt chiều đài nhất
ở lá mang bắp trên cùng sau đó chiều dài của lá ngô giảm dần ˆ
Đặc điểm nổi bật là lá ngô có mật độ khí khổng cao: 500 - 900 khí khổng trên Imm’
Trung bình một lá ngô có 2 - 6 triệu khí khổng Một khảo sát chỉ tiết cho thấy:
_— Đố khí khổng trên lcm” biéu bi trén 14 9300
Số khí khổng trên lcm? biéu bi dudi la 7684
Téng s6 khi khéng trên lem^ cả 2 mặt lá là 16.984 - Tổng diện tích lá trung bình 1 cây: 6100em”
Tỷ lệ diện tích lỗ khí khổng trên cả hai mặt lá so với diện tích lá là 0,76%
Do cấu tạo đặc biệt, nên hai tế bào đóng mở khí khổng của lá ngô rất mẫn cảm với điều
kiện bất lợi Trên mặt lá có nhiều lông tơ có khả năng hạn chế quá trình bốc hơi nước Lá
ngô cong theo hình lòng máng nên có thể dẫn nước từ ngoài vào gốc dù chỉ một lượng mưa
rất nhỏ Theo Nhegôvơlôp, với lượng mưa 7,7mm thì 8% diện tích xung quanh gốc ngô và ở độ sâu 25 - 30 cm lượng nước đã chiếm từ 50 đến 70% lượng nước mưa
Trang 21Những lá ở giữa thân là những lá phát triển nhất, có tác dụng lớn trong việc vận chuyển chất dinh dưỡng vào bắp Diện tích lá tảng dần qua từng thời kỳ, đạt tối đa vào khoảng từ trỗ cờ đến khi hạt ngậm sữa Sau một thời gian do lá ở phần dưới chết nên diện tích lá giảm
xuống Vấn đề hỉnh thành diện tích đồng hớa của cây ngô lớn hay nhỏ có ý nghĩa thực tế
quan trọng, vÌ vấn đề này có liên quan nhiều đến sản lượng hạt Diện tích đồng hóa mà chủ yếu là diện tích lá phụ thuộc vào số lá và kích thước lá, sự biến động của yếu tố này phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau
B NHUNG DIEU KIEN ANH HUONG DEN SU PHAT TRIEN CUA LA
Số lá, độ lớn của: lá phụ thuộc vào giống, điều kiện thời tiết và kỹ thuật canh tác, trong đó giống và khí hậu gây sự biến động lớn nhất Thí dụ: + Giống khác nhau có số lá trung
bỉnh khác nhau: _ ot - Giống ngô ngắn ngày thường co 15 - 16 lá;
- Giống ngô trung bỉnh thường có khoảng 18 - 20 ia;
| - Giống ngô dài ngày thường có trên 20 lá
+ Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến số lá của ngô có nhiều ý kiến:
- Theo Œarasencôp, số lá của một giống hầu như không thay đổi với điều kiện trồng trọt và không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết hàng năm Giới hạn sự thay đổi về số lá trong các điều kiện khác nhau không quá 1- 2 lá | a
- Theo Cuperman, số lá được phân hóa ngay từ khi phôi hạt vào bước 2 Tùy điều kiện
ngoại cảnh, khi đó, mầm lá có thể được phân hớa nhiều hay Ít và về sau trong quá trình ” - - - sinh.trưởng nếu gặp điều kiện không thuận lợi thì số lá cũng bị giảm
+ Thìa lia: được coi là sự phát triển tiếp tục của phiến lá, thìa lìa hẹp, mép bị phân chia, màu tối sãm Mày của thìa lìa ếp sát vào thân cây Cả thìa lia va may bam khít vào thân _ làm cho nước từ phiến lá không vào thân ngô Thìa lìa còn có tác dụng làm cho phiến lá tỏa _# irộng ra ngoài thân tạo ra góc lớn giữa thân và phiến lá Gần đây một xu hướng chọn tạo
giống ngô có hình thái lá đứng, góc giữa lá và thân hẹp để giảm khả năng che khuất, tạo
khả nằng tăng mật độ, tàng chỉ số diện tích lá (LAD, tăng khả năng tận dụng ánh sáng
Một số giống ngô không có tai lá với góc lá nhỏ khoảng 102 đáp ứng được yêu cầu này If.1.4 HOA NGO
A HOA DUC _
1) Cấu tạo hoa dực và sự sắp xếp hua đực trên hoa tự duc (bông cờ)
Hoa tự đực (bỏng cờ) bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùm bông được gọi là bông cờ gồm một trục chính, trên trục chính phân làm nhiều nhánh và trên mỗi nhánh và cả trên trục chính cớ nhiều gié (hay bỏng nhỏ, bông chét, nhánh nhỏ) Các giề mọc đối diện nhau trên trục chính hay trên các nhánh, mỗi gi có 2 chùm hoa (một chùm cuống dài và một
chùm cuống ngắn), mỗi chùm có 2 hoa Trêu mỗi chùm hoa có 2 vỏ trấu ngoài chung cho
cả 2 hoa (gọi là mày 1 vA may 2 tương ứng với lá bác chung), mày cố gân và lông tơ, màu xanh hay màu tím tùy thuộc vào giống Bên trong 2 vỏ trấu ngoài có chứa 2 hoa, mỗi hoa có 2 vỏ trấu trong, mỏng, màu trắng, ở giữa niỏi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhị đực có một bao
phan, mỗi bao phấn có 2 phòng (hay ô), trong mỗi phòng có chứa khoảng 1.000 - 2.500 hạt phấn Mỗi bông cờ có từ 700 - 1.400 hoa, tổng cộng cho từ 10 - 30 triệu hạt phấn Số hoa
Trang 22điều kiện canh tác bình thường giống ngắn ngày có 500 - 700 hoa, giống trung ngày có khoảng 700 - 1.000 hoa, giống dài ngày có trên 1.000 hoa Hoa đực nhiều, khỏe là một đặc tính tốt (hình 3) ˆ \ ` w ) Ñ bã Wy) 23 ZW À chs
Hình 3: A- Bông co: a) truc chinh; b) nhanh bén; c) lé ngon (lad dong); B, D - Truc chinh, _ nhdanh bén; C, E - Gié hoa; F - Mét gié hoa: a) chum hoa cuéng dai; b) chim hoa CuỐng
ngắn, e) Nhị duc; H - Mét chim hoa: a) mày ngoài; b, e) mày trong; đ) nhị dục; e) nhị cóới thoói hóa; G - Hoa đồ của chùm hoa dục: a) mày ngoài b, đ) này trong; c, ƒ) nhị đực;
.€) nhị cái thoái hóa
4
Yo Quá trình nở hoa tung phấn
Trên một bông cờ hoa thường nở theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong, —— những boa đầu trục chính và nhánh nở trước
Trang 23Thời gian phơi màu của một bông cờ trong mùa hè khoảng ð - 6 ngày, mùa đông khoảng 12 - 15 ngày Nhìn chung nhiệt độ cao thời gian phơi màu rút ngắn Trong thời gian phơi
màu hoa thường nở tập trung vào ngày thứ 3, thứ 4, thứ ð sau khi bắt đầu tung phấn Trong
vụ thu, vụ đông thời gian này kéo dài hơn : | Thứ tự ngày nở hoa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số hoa đực phơi màu | 19 | 49| 213| 278 | 203) 67 | 10 | 12 | 18
Trong một ngày tùy thuộc thời tiết, hoa nở rộ sớm hay muộn khác nhau Mùa hàè hoa bát
đầu nở vào 6 - 7 giờ, nở rộ lúc 7 - 10 giờ Vụ đông và vụ dong xuân thời gian bát đầu nở và nở rộ rau¿n hơn, thậm chi chuyển sang buổi chiều
Hạt phấn rất nhậy cảm với s
nhiệt độ và độ ẩm Nhiệt độ A2 Bing 10: Anh hưởng của thời gian hạt phấn rời khỏi
thời gian tung phấn rút ngắn _ bông cờ đến tỷ lệ kết hạt Nếu nhiệt độ trên 35°C, độ ẩm
không khí thấp dưới 50%, hạt Í mmời gian từ khi lấy phấn Tỷ lệ hoa thành hạt
phấn ngô dễ dàng bị chết Gặp | đến khi thụ phấn (giờ) (Fo) mua hodc dé 4m khong khi qua | — —— L
cao, hạt phấn dễ bị bết lại và Thụ phấn ngay | 100,0 cũng dễ chết Thích hợp nhất Thụ phấn sau 12 giờ 97,1
cho phấn ngô là trời mát mẻ, Thụ phấn sau 24 giờ 79,1
nhiệt độ không khí khoảng 18- | Thụ phấn sau 36 giờ 28,7 22°C, trời lạng gió, độ ẩm | Thụ phấn sau 48 giờ 19,6
- không khí khoảng 80% Hạt Thụ phấn sau 72 giờ 7,5 phấn sau khi rời khỏi bao phấn - sức sống giám nhanh (bảng 10)
B HOA CAI
1) Dac điểm cấu tạo của hoa cái và bắp ngô
Hoa tự cái (hay bắp ngô) được sinh ra từ nách lá phần giữa thân (hinh 4) Bap ngô gồm các bộ phận chính như cuống bắp và lõi bấp: Cuống bấp gồm nhiều đốt rất ngắn (có trường
'hợp cuống đài) mỗi đốt trên cuống có một lá bi bao boc 'nhằm bảo vệ bắp, lá bi thường không
có phiến Lõi bắp - trục chính của hoa tự cái, hoa cái cũng mọc thành từng đôi (chùm hoa)
mỗi chùm cố hai hoa nhưng hoa thứ hai thoái hóa nên chỉ một hoa tạo thành hạt Đặc điểm của đôi chùm hoa là mỗi chùm hoa chỉ tạo thành một hạt, một đôi chùm hoa cho hai hạt nên số hàng hạt trên bắp ngô thường là một số chẵn Số hàng hạt, số hạt nhiều hay Ít trên
bap ngô tùy giống, điều kiện ngoại cảnh Trung bình một bắp có từ 12 đến 16 hàng, thấp
nhất là 10 - 12 hàng, cao nhất 18 - 20 hàng
| Tương tự như bông cờ, nhưng cuống và các bộ phận bao ngoài hoa ngắn lại và đầy lên
Phía ngoài hoa có hai mày (ở lồi phụ ngơ bọc hai mày phát triển bao kín hạt) Tiếp đến là
23
Trang 24mày ngoài và mày trong, ngay sau mày ngoài co thé quan sat thay dấu vết của nhị đực và
hoa cái thứ hai bị thoái hóa Sát bầu hoa là mày rất nhỏ Phía trên bầu nhị cố núm và vòi nhị vươn dài ra thành râu Trên râu có nhiều lông tơ và tiết ra chất nhựa làm cho hạt phấn dính vào dễ nảy mầm Sau thụ tỉnh râu chuyển sang màu sẫm rồi héo dần
4
Hình 4a: a) râu ngô; b) lá bi; c) lé; d) dốt; e) bẹ lá; ƒ) thìa lìa (lưỡi lá)
2) Bắp phun râu
Thời gian bắp phun râu sau cờ tung phấn từ 3 - ð ngày hoặc 1 - 2 tuần tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh, trường hợp này gọi là tỉnh đực chín trước (Ptotaxdry hay Proteraxdry) Ngược lại, tuy Ít gặp cũng cớ trường hợp phun râu sớm hơn trỗ cờ một vài ngày gọi là tỉnh cái chín trước (Protogyny) Trong điều kiện nhiệt độ thấp sự phun râu chậm và kéo dài; nhiệt độ cao, đủ ẩm phun râu nhanh và tập trung.Ở miền Bắc nước ta ngô hè thu phun râu ð - 8 ngày, ngô đông phun râu 10 - l5 ngày
_ Trên một cây, bắp trên phun râu trước, bắp dưới phun râu sau, cách nhau khoảng 2 - 3 ngày Trong một bắp các hoa cái phun râu từ dưới lên trên
| Đặc điểm hoa đực chín trước là một nhược điểm của cây ngô, vi khi bông cờ bát đầu tung
phấn rộ hoa hoa cái chưa phun râu, khi cờ hết phấn thì hoa cái vẫn phun râu Chính vì vậy, các hoa cái ở cuối bắp thường bị lép không hình thành hạt được Tùy theo giống, điều kiện
Trang 25khí hậu mà phần không hình thành hạt dài hay ngắn còn gọi là đuôi chuột Co thé st dung
các biện pháp kỹ thuật: thời vụ, phân bón, tưới nước hay thụ phấn bổ khuyết dé han chế
hiện tượng này z | OG : i He lh HẦU) i ie \ \ \ Ht i — 7 po -_ 7 E —= : pe Hs — os See = == ee ae —_ — i ka ae en ¬¬ — HT eae par = pon oad a — b lee ` _
"Hinh 4b: A- Bắp ngô: a) réu ngô; b) hoa cới; e) lõi bap; d) ld bi; e) mam nach; f) dét cuéng _
bắp; B- Hod cói: da) râu ngô; b) mày ngoài, c) bầu hoa cdi; d) may trong; e) hoa cdi thoứi- hoa; C- Hai hang hoa cai: a, g) bau hoa; b, c) may ngoai; d) râu ngô; e, f) may trong; —
e` ƒ) mày trong củo hoa cdi thodi héa; D, E - Rau ngo
3) Vị trí đóng bắp và số bắp
_- Đối với giống ngô 14 - 1ỗ lá, bắp thường đóng ở đốt thứ 7 - 8, vị trí khoảng từ 35 - 45%,
chiều cao cây Đối với giống có 18 - 22 lá, bắp thường đóng ở đốt thứ 10 - 14, vị trí khoảng
45 - 60% chiều cao cây Bắp đóng cao quá làm cây dễ đổ, còn thấp quá gây khó khăn cho
quá trình thụ phấn Ngoài ảnh hưởng của giống, chiều cao đóng bắp còn chịu ảnh hưởng
của điều kiện khí hậu Trong điều kiện nhiệt độ cao, dinh dưỡng đầy đủ, cây sinh trưởng
tốt, bắp thường đóng cao hơn bình thường
Bắp ngô phát sinh từ mầm nách lá trên thân, số mầm nách nhiều nhưng chỉ có từ 1 - 3 mầm nách trên cùng phát triển thành bắp Tỷ lệ cây 2 - 3 báp phụ thuộc nhiều vào giống, vùng sinh thái, mật độ và phân bơn | |
C DAC DIEM QUA TRINH THU PHAN, THU TINH
1) Qua trinh thu ph4n, thu tinh
Ngô là loại cây có hoa don tính cùng gốc, đây là điểm khác biệt của ngô với các cây trong
_họ hòa thảo (như lúa nước, lúa mì, kê ) là những cây tự thụ Ngô là cây giao phấn điển
hinh, sự giao phấn này được thực hiện chủ yếu nhờ gió và côn trùng
_ Xét về mật sinh học, sự giao phấn có giá trị cao hơn sự tự thụ phấn, vi khi giao phấn cơ
thể con cái được hình thành từ những tế bào sinh sản của bố và mẹ khác nhau Trong quá
Trang 26trình tái tổ hợp, thế hệ sau tích luỹ được nhiều tính di truyền phong phú và có khả năng
thích nghỉ tốt hơn với điều kiện môi trường Cũng theo quan điểm này sự giao phấn khác
"gốc như ngô có giá trị sinh vật cao hơn sự giao phấn cùng gốc Vì vậy, đặc tính giao phấn
chéo khác gốc tiến hóa hơn so với đặc tính thụ phấn giữa các hoa đơn tính cùng gốc
Cùng với đặc điểm giao phấn chéo, cần nhấn mạnh tính đực chín trước của quần thể ngô Bông cờ (hoa tự đực) được hình thành và phát triển trên ngọn thân chính Báp ngô (hoa tự cái) hình thành và phát ' triển ở mầm nách thân nên phát triển chậm hơn bông cờ 1 - 2 bước, do vậy dẫn đến sự chênh lệch thời gian nở hoa giữa hai hoa tự Sự khác nhau này của những
cây trong cùng một: ruộng và giữa các hoa (đực, cái) trên cùng một cây càng { tạo điều kiện
để thụ phấn chéo rộng rai "
Sau khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên râu ngô 5 - 6 giờ thì bát đầu nay mầm, ống phấn
mọc dài và đi dọc theo chiều dài của râu ngô đến tận túi phôi, tế bào phát sinh trong hạt
phấn phân chia nguyên nhiễm sinh ra hai tỉnh trùng di chuyển ra phía đầu ống phấn, khi ,noãn đầu ống phấn v vỡ Ta, phong hai tinh trùng vào trong noãn Ỏ đây quá trình thụ tỉnh
diễn ra: -
- Một tính trùng don bội sẽ kết hợp với noãn cầu | don bội thành hợp tử lưỡng bội (2n) - Tỉnh trùng đơn bội thứ hai kết hợp với nhân thứ cấp lưỡng bội thành tế bào tam bội (3n) là tế bào khởi đầu của phôi nhũ
Quá: trình thụ tỉnh như vậy gọi là thụ tỉnh kép Sau khi thụ tỉnh, các thành phần khác của tế bào phôi như tế bào đối cực, trợ bào: đều tiêu biến đi, trong túi phôi chỉ còn lại hợp
tử và tế bào khởi đầu của phôi nhũ Hợp tử sẽ tạo nên một màng bọc: và bát đầu phân chia _để hình: thành phôi; tế bào khởi đầu của phôi nhũ phân chia để hình thành phôi nhũ
Toàn bộ quá trình thụ tỉnh từ khi hạt phấn nảy mầm đến khi thụ tỉnh xong khoảng 24h
_9) Quá trình hình thành hạt LỘ |
_ Sau khi thụ tỉnh thì quá trình hình thành hạt ngô bắt đầu Cutmisep và Culesova chia quá: trình hình thành hạt ra làm 3 giai đoạn: |
7 a) Hinh thành hạt: từ thụ tính đến chín sữa, thời gian khoảng 2 20 - 25 ngày sau thụ tỉnh
Giai đoạn này tích luỹ khoảng 30 - 35% chất khô của hạt
b) Dãy hat: tit chin sữa đến chín sáp, thời gian khoảng 20 ngày, tích luỹ từ 60 75% chat khô của hạt
¢) Hat chin: tv chin sap dén chin hoan toan, thời gian khoảng 15 - 20 ngày - trong giai
đoạn này hạt mất nước dần
Cùng với quá trình chín của hạt, hàm lượng các chất đinh đưỡng trong thân lá giảm nhiêu vì phần lớn đã chuyển vào tích luỹ ở hạt
ALAS HAT NGO
Hạt ngô thuộc loại quả dinh gồm các bộ phận chinh: vé hat, lép aloron, phôi, phôi nhũ và mũ hạt, phía dưới của hạt còn có gốc hạt gắn liền hạt với lõi ngô (hỉnh 5)
- Vỏ hạt bao bọc xung quanh hạt là một màng nhẫn, màu tráng, đỏ hoặc vàng tùy theo giống
- Lớp alơron nằm sau tầng vỏ bao bọc lấy phôi nhũ và phôi
Trang 27Biểu bì : : ext, 3œ LIN Nội bị ` : ; ‹O 75 | ——Té bao 6ng > Np , Vo hat (testa) f 22 Lớp Aldron (Phần 7 # Si Kê ty L , NT aH Ha C nội nhũ ngoài tách Ê XS TK TU AI | biệt với lớp cám) | 3 Reo Nội nhũ sửng eo PA i> TA se sont
Ss “game Re) Sara a Nội nhũ bột =
oh HS vn ee H Sy | : Những tế bào đã tích ng O đã tịch Tuy luỹ | © |
Doe hiding hat tinh bột
HỆ nceee Sa WEEY, PN thang hat tinh be trong khối protein „ “Sạ)- rete Vach té bao Ầ oun a Chồi và lá mầm A, Scutellum | | 7ÿ L2 v2 đã A 4 ey, 4 ` Rễ mầm ~~ Cuéng hat
_ Hình 5: Cấu trúc hạt ngô: nuặt cắt được phóng to lên 30 lần (Hình uẽ của Viện bột mi - Chicago - Ilinois, 1964)
- Phôi nhũ là bộ phận chính của hạt chủ yếu chứa tỉnh bột và các chất có giá trị dinh
| dưỡng cao Tỉnh bột trong phôi nhũ chia thành tinh bột mềm (tinh bột), tỉnh bột cứng (tỉnh
bột sừng hay tỉnh bột pha lê) "¬ | _ |
- Phôi gồm có ngù (phần ngăn cách giữa phôi nhũ và phôi), phần chính của phôi gồm: lá
mầm, trụ dưới lá mầm, rễ mầm và chồi mầm Trong 4 thành phần này, lá mầm thường phát triển rõ rệt Phôi ngô lớn chiếm khoảng 8 - 15% trọng lượng hạt, bao quanh phôi còn
_cố lớp tế bào xốp giúp cho việc vận chuyển hơi nước từ ngoài vào trong hạt (và ngược lại)
Trang 28Ngô là loại hạt kép có nhiều tỉnh bột, phôi nhũ chứa 70-78% trọng lượng hạt với giá trị
dinh dưỡng khá cao so với gao (hang 11)
Bang 11: Thanh phần hóa học các bộ phận cia hat a Cac phan Chất đạm | - Chất béo Tro - Tinh bột của hạt — (9) (%) — (9)- (%) Vỏ hạt 3,21 LT 412 8,36 Tang aloron 16,67 1221 | 956 - 7,15 Phoi nha | 59,98 —8/89 — " | 79,52 Phôi 20,14 82,43 74,55 9,97 Tổng số 100,00 100,00 "100,00 — 100,00
Những chất trong hạt ngô có cấu tạo không bền, rất dễ bị phân giải khi gặp nhiệt độ và đA ẩm thích hợp, ví dụ: chất đạm có khả nang kết hợp với một lượng nước khá lớn để tạo
thành chất keo; chất béo dễ bị ôi hóa; tỉnh bột trong điều kiện độ ẩm và nhiệt độ tăng dễ
chuyển hóa thành đường ch
l - Phôi ngô chứa 20% tổng SỐ ý đạm, hơn 80% chất | béo, gần 15% tro của hạt, vì vậy phôi ngô
sử 8 được coi la bộ phận không ổn định nhất trong toàn bộ hạt ngô Do hàm lượng đạm và chất -'*: "béo của phôi cao, nên phôi là thức ăn thích hợp với các loại sâu bọ
_ Bang 12 giới thiệu thành phần hóa học của hạt ngô và hạt gạo: Bảng 12: Thành phân hóu học của ngô hạt và pạo Thành phần hớa học Gạo trắng N gô vàng khô Tinh bột (g) 5,00 68,30 Chất đạm (g) 8,00 - 9,60 _ Chất béo (g) 250 - 5,20 Sinh tố A (mg) 0,00 | 0,05 Sinh tố B (mg) 0,20 0,28 _ Đinh tố B2 (mg) | 0,00 | ¬ 0,08 Sinh tố C (mg) 0,00 | 7,70 Nhiệt lượng (calo) | 340,00 350,00
11.2 PHAN LOAI NGO
Cây ngô có khả năng thích ứng rộng cùng với quá trình chọn lọc của cơn người Ngày
nay cày ngô tồn tại rất đa dạng và có thể phân loại theo các hình thái sau:
Trang 2911.2.1 PHAN LOAI THUC VAT a) Nguồn Sốc thực vật N gd thuộc họ hòa thảo Poacea tộc Tripsaceae (Maydeae) Ten khoa hoc la Zea mays L Téc Tripsaceae có 4 chỉ: 1 Chỉ Zea L 2 Chi Euchlaena_ | _8 Chỉ Tripsacum " -
| 4 ‘Chi Coix TẾ nàn Se) ed IAB |
Ba trong 4 chỉ trên có ó nguồn gốc ¿ ở Châu My, nhưng cũng phát hiện thấy ba chi dưới ở nhiều nước Châu Á như Philippin, Miến Điện, “Thái Lan, Việt Nam và đó là những loại
cây thức ăn gia súc nguyên thủy quan trọng Cũng có thuyết cho rằng trong tộc Tripsaceae có 8 chỉ, ngoài 4 chỉ trên có 4 chi sinh ra ở Châu A: Sclerachae, Polytoca, Chionachne,
Trilobachne Chi Coix co hai loại phổ biến: loại dại ở Việt Nam gọi là cây cườm cườm (Coix lachryma fobi), loai trong goi la cay ý đi ( (Coix lachryma fobi L var Frumentaceamakina)
_Trong chỉ ‘Tripsacum ‹ có “7 loài đó là: T dactyloides, T, floridarum, T lemmoni, T chinochne, T polytoca, T scherachne, T ttibotachne Ba loài trên sinh ra ở Mêhicô và Guatemala, ,
bốn loài sau sinh ra Ở ở Ấn Độ Và hình thái bề ngồi khơng giống nhau nhưng những loài
này dễ lại với ngô cho những giống lai khác loại khỏe nhưng it khi co hat |
Chỉ Euchlaena tương đối gần với chỉ Zea, cũng là cây hàng năm, Euchlaena có hai loài, i | đơ là cây: Teosinte hàng năm Emexicana Schard và cây Teosinte lau năm : Eperenni Hitche
có thể lai thành công ở 2 loài này v với i ngo Trước ° đây xếp hai loài này vào loại Zea, đó da 7
diém khong hợp lý
Loại ngô: Zea mays L trong chi Zea a khong t tim thay nguồn gốc tổ tiên xa xưa Sau, nay Montgomery E.G đã so sánh cây Teosinte hàng năm và cây ngô, giữa chúng có nhiều điểm
giống nhau và cùng tổ tiên Dựa vào các kết quả lai giống, người ta cho rằng Euchlaena có
quan hệ họ hàng gần với chỉ Zea là Có căn cứ |
Người ta có thể dựa vào khớa hệ thống phân loại để tìm nguồn gốc hệ thống phân loại
của ngô
Bảng 13: Khóa hệ thống phân loại thực vật của cây ngô
Họ: Họ hòa thảo, bộ rễ chùm, lá mọc thành 2 dãy, g gân lá song song, bọc lá chẻ dọc,
có thìa lìa, mấu đốt đặc, hoa mọc thành bông nhỏ có mày |
Tộc: Maydeae (Tripsaceae) hoa đực va hoa cái mọc ở những bông nhỏ khác nhau trên
cùng một cây, thân đặc, cớ sáp
Chi: Chi Zea hat moc & trục bông (lõi ngô) ở phía bên cây, sau khi chin hat to va may | nhỏ
Loài: Loài Zea mays nhánh mẹ phát triển vòi nhụy (râu) rất dài, số hàng hạt tương -
đối nhiều, xếp song song trên trục bông (lõi ngô)
Trang 30
11.2.2 CAC LOAI PHU CUA NGO _—_
Việc phân chia các loài phụ _ Š SE hài Hài " ;?' mm
trong một loai (Zea mays L.) dựa | Seo rs “ty ty + “ty th, sate th ah pe 7 "= vã
vào đặc điểm hạt có mày hay _ sere MAI) (010411400 cụ
không, hình thái bên ngoài và kết
cấu bên trong (Kernike, 1920) TH Wy Ly hi a
Sturtevant E.L da dua vio mi “HN 1 II | Mer Ly i Lid 0
nguyên tác trên chia ngô thành 7
loài phụ, sau đó thêm ngô nếp _ KH HH |
Trung Quốc thành 8 loài phụ aT dê tê 2004 °
(1909, Colins G.N đặt tên) Gần
_ đây, Kulesov N.N và Kojukhov - TH 0 ea ey ¡0984446 Og
LV bé sung thém dang ng6 nta ˆ 1N TrT-1UUTH MD C23 |
‘rang ngựa, tất cả gồm 9 loài phụ — - BS VSR TELE fo
(hinh 6) | are
1) Ngô bọc (Zea mays tunicata " SORA ALY WORE URE he, Sturt): La dang nguyén thuy, mỗi - - | ore: a i a sn tử hea a ci o ky ỐC |
hạt trên bắp đều có vỏ bọc do AM ¬ mày nhỏ, mày trên phân hóa nae Re SSS
thanh, trén dinh cd rau dai Loài | si Tat - re he pa ù aa |
phụ này có nhiều lá, hoa cờ phát : ae: f oe ee > al & s
triển đôi khi có hạt trên bông CŨ _ | Sha a : |
Hat cứng, ‘tinh bét dang sừng " | a
nguồn gốc ở Mêhicô — Hình 6: a) Ngô rang ngụa; b) Ngô dó rắn; —
2) Ngô nổ (Zea mays everta -¢) Ngo nd; d) Ngơ bột; e) Ngô dường; g) Ngô bọc
Srur(): Hạt tương đối nhỏ, nội nhũ — (Nguồn FAO - Rome)
hau như toàn bộ là nội nhũ sừng
Thuộc loài ngõ tẻ, bắp và lõi báp bé Hạt ngô nổ có màu trắng, vàng Cây tương đối nhỏ, dé
nhánh tương đối nhiều
3) Ngô b6t (Zeu mays umylacea Sturt): Hat hau nhu khong co lép sing, néi nhi cấu tạo hoàn toàn bằng tỉnh bột, hạt màu trắng sữa, bên trong mềm dễ xay thành bột, là nguyẻn liệu tốt để sản xuất bột và làm rượu Đầu hạt hình tròn giống như hạt ngô tẻ, cây 1 nhiều lá,
có thể đẻ nhánh Nguồn gốc ở Pêru
4) Ngô dudng (Zea muys sacchurata Sturt): Mặt hạt nhăn nheo, hơi đục, phôi tương đối
lớn, nội nhũ sừng, trong hạt có nhiều hydratcacbon dễ tan (dextrin) Khi chín sữa lượng
đường trong hạt khoảng 15 - 18%; khi chín hoàn toàn tỷ lệ đường giảm dần Thường dùng
ngô này làm rau khi chưa chín, phần lớn dùng để làm đồ hộp Hạt ngô đường có màu vàng, trắng, xanh, đỏ tía Ngô đường cây nhỏ, đề nhánh nhiều
5) Ngô răng ngựa (Zea mays indentata Sturt): Thong thuong co báp và hạt tương đối lớn:
Trang 31nhìn ngang hạt hình chữ nhật Nội nhũ sừng nằm hai bên cạnh hạt, đầu và giữa hạt là nội
nhũ bột, khi chín lõm xuống như rang ngua Hat tương đối lớn, màu vàng, trắng, tím Lõi bắp tương đối nhỏ, màu trắng, đỏ tía, đỏ nhạt Thân cây ngô răng ngựa tương đối cao lớn,
yêu cầu nhiều nước và phân, năng suất khá cao, có giá trị làm thức ăn gia súc
6) Ngô nửa răng ngựa (Zea mays semiindentata kulesh): Là dạng trung gian giữa ngô răng ngựa và ngô tẻ
7) Ngô tẻ - ngô đá rắn (Zea mays indurata Sturt): Dau hat hinh tròn xung quanh có lớp
nội nhũ bột Phẩm chất hạt tương đối tốt; mầu hạt vàng, trắng, xanh, đỏ, tía Phần lớn là
vàng và trắng Lõi bắp tương đối to Tỷ lệ hạt tương đối thấp, năng suất cũng thấp - 8) Ngô nếp (Zea mays ceratina kalesh): Tất cả nội nhũ hạt là tỉnh bột mạch nhánh, sau
khi bị thủy phân dễ hình thành dextrin dạng keo Ngơ nếp là lồi phụ được hình thành sau khi đã nhập ngô vào Trung Quốc; nó xuất hiện ở Quang T Tay hoặc Van Nam, người ta + BOI
ngô là ngô nếp Trung Quốc (Zea mays sinensis),
9) Ngô dường bột (Zea mays amylacea saccharata): Phan trén hat la sừng, Có tương đối
nhiều tỉnh bột đường, phần dưới là nội nhũ bột; nguồn gốc ở Nam Mỹ |
Trang 32Chương IH
SINH TRUONG VA PHAT TRIEN |
HI 1 SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA CAY NGO
Thời gian sinh trưởng của cây ngô từ khi gieo đến khi chín trung bỉnh từ 90 - 160 ngày Thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh
Sự phát triển của cây ngô có thể chia ra làm hai giai đoạn (hinh 7)
+ "Trong giai đoạn đầu (giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng), những mô khác nhau phát
triển và phân hớa cho đến khi các cấu trúc hoa xuất hiện Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng
gồm hai chu kỳ Ỏ chu kỳ đầu những lá đầu tiên được hình thành và tiếp tục phát triển
Việc sản xuất chất khô ở chu kỳ này chậm, nó kết thúc khi mô tế bào bắt đầu phân hóa
hình thành cơ quan sinh sản Ỏ chu kỳ thứ 2, các lá và cơ quan sinh sản phát triển, chu kỳ kết thúc với sự xuất hiện của nhị cái
+ Giai đoạn thứ hai là giai đoạn sinh trưởng sinh thực Bắt đầu với việc thụ tỉnh của các hoa cái Pha đầu của giai đoạn này có đặc điểm là tăng trọng lượng lá và những phần hoa
khác Suốt pha thứ hai trọng lượng của hạt tăng nhanh (Tanaka và Tamaguchi, 1972)
_ Có: những ý kiến khác nhau về cách phân chia các thời kỳ sinh trưởng của cây ngô:
- Sigdlep chia thành các thời kỳ: Hạt trương nước, nẩy mầm, mầm non, 3 lá, 5 1a, 7 1a, Tu 9 lá, 11 lá, làm đốt, nhú cờ, trỗ cờ, phun râu, chín sữa, chín sáp, chín hoàn toàn
- Rudencô và một số tác giả khác chia thành 8 thời kỳ: Nẩy mầm, 3 lá, nhú cờ, trỗ cờ, ra bap chin sữa, chín sáp và chín hoàn toàn
- Một số tác giả Trung Quốc khác chia làm 4 thời kỳ: Mầm, hình thành cơ quan sinh sản, thụ phấn, nở hoa- kết hạt- chín - J Van Aken chia các thời kỳ sinh trưởng của ngô như sau: 1- Trồng đến nẩy mầm 2- Nẩy mầm đến trỗ cờ phun râu (giai đoạn sinh trưởng thực vật hay sinh trưởng dinh dưỡng) |
3- Thu phan va két hat |
4- Hình thành hạt từ kết hạt đến trọng lượng khô của hạt tối đa ð- Chín (hoặc quá trình khô hạt, thân lá)
Theo Bùi Thế Hùng cũng chia làm 5 thời kỳ như sau:
IHI.1.1 GIAI ĐOẠN NAY MAM (TU TRONG DEN 3 LA)
Giai đoạn này có đặc điểm là phụ thuộc vào lượng các chất dự trữ trong hạt Trước khi
nẩy mầm hạt hút nước và trương lên do vậy nước luôn có sẵn cho hạt hấp thu Ở giai đoạn
này bên trong hạt quá trình oxy hóa các chất dự trữ diễn ra mạnh qua qtá trình sinh hóa phức tạp, những chất hữu cơ phức tạp sẽ chuyển thành các chất đơn giản dễ hòa tan Quá trinh này xảy ra nhờ hoạt động của các loại men với điều kiện có đủ ẩm, nhiệt độ và thoáng khi Theo sau quá trình hút nước là sự nẩy mầm và sinh trưởng cây con Ngay sau khi nẩy
Trang 33mầm, một sự thay đổi quan trọng xẩy ra khi cây ngừng phụ thuộc vào lượng dinh dưỡng dự
trư trong hạt Trong giai đoạn này rễ phát triển hơn lá trên mặt đất Chín- 15 ngay PHAT TRIEN HAT Phun râu- 60 ngày — Trỗ cở- 55 ngày 'PHÁT TRIỂN THỤC VẬT Nay mầm
Hình 7: Sinh trưởng của cây ngô
Yêu cầu ngoại cảnh chủ yếu ở giai đoạn này là nước, nhiệt độ và không khí
Nuóc: Lượng nước cần thiết cho hạt ngô nẩy mầm tương đối thấp (khoảng 45% trọng lượng khô tuyệt đối của hạt) Để đâm bảo đủ nước cho hạt nẩy mầm, độ ẩm đất thích hợp
trong khoảng 60 - 70% độ ẩm tương đối Để đảm bảo độ ẩm cho hạt ngô, khi gieo hạt cần làm đất giữ ẩm khi thời tiết khô hạn và chú ý tiêu nước vào mùa mưa ở các vùng đất thấp
Nhiệt độ: Ngô nẩy mầm thích hợp ở nhiệt độ 25 - 309C, tối thấp 10 - 12C, tối cao 4U - 45°C Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của mầm
Trang 34Không khi: Lúc hạt nấy mầm tiếp tục cho đến khi ngo được 3 lá hạt hô hấp mạnh nên
đất gieo hạt cần phải thoáng Do vậy cần có biện pháp làm đất, xới xáo thích hợp làm cho đất thoáng (độ thoáng của đất có quan hệ tỷ lệ nghịch với độ ẩm đất)
[H.1.2 GIAI DOẠN CKÁY CON (TỪ LÚC NGƠ ? LẤ DỀN PHAN HOA HOA)
Đây là pha đầu của giai đoạn l, nó thường bắt đầu khi ngô đạt 3 - 4 lá đến 7 - 9 lá (vào khoảng 10 - 40 ngày sau khi gieo đối với giống ngô 4 tháng) Giai đoạn này cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hút chất đinh dưỡng của đất và
quang hạp của bệ lá, Tuy nhiẻ giai đoạn này thân lá trên mặt đất phát triển chậm Cây ngô bất dâu phân hóa bước 3 - 4 của bông cờ Long thân bát đầu được phân hóa Các lớp rễ đốt được hỉnh thành và phát triển mạnh hơn thân lá Đây là giai đoạn làm đốt, hình
thành các lớp rễ đốt và bắt đầu chuyển sang hình thành các cơ quan sinh sản đực
Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho giai đoạn này!
Nhiệt dé thích hợp là 29 - 30C, tối thích trong khoảng 25 - 28°C Giai đoạn này ngô
chịu rét khỏe hơn, vì thế tác hại của nhiệt dé thấp giảm hơn giai đoạn trước Trái lại nhiệt độ cao ở giai đoạn này cây sinh trưởng nhanh, cây yếu; còn nếu nhiệt độ thâp, rễ ăn nơng,
Ít rễ con, cây còi cọc, quá trình phân hóa đốt cũng bị ảnh hưởng co
Độ din dat: Noi chung giai doạn này cây ngô không cần nhiều nước Đây là giai đoạn cây ngô có khả năng chịu hạn tốt hơn trong suốt, chu ky sinh trưởng Độ ấm thích hợp nằm
trong khoảng 60 - 65%
Dat dai va chất dinh dưỡng: Đây là giai đoạn cây ngô cần Ít nước nhưng lại yêu cầu: dat
¬ tơi 1 xốp ) va thang thoáng đảm bảo cung cấp đủ oxy cho rễ phat triển
H13 - GIAI DOAN VUON CAO VA PHAN HOA CỔ QUAN SINH SAN (TU PHAN HOA HOA DEN TRO CO)
- Đặc: điểm ởỡ giai đoạn này là cây ngô ‘sinh trưởng thân lá nhanh, bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu tỏa rộng Cơ quan sinh sản bao gồm bông cờ và bắp phân hóa mạnh: từ bước 4 - của bông cờ, bước 1 - 6 của bắp Giai đoạn này kết thúc khi nhị cái xuất hiện Có thể nơi
đây là giai đoạn quyết định số hoa đực và hoa cái, cũng như quyết định khối lượng chất dính
dưỡng dự trữ trong thân lá (là chu kỹ 2 của giải đoạn đầu)
Điều kiện tốt trong giai đoạn này la: Day đủ chất định dưỡng, nước tưới với khoảng độ 4m 70 - 75% độ ẩm tối da đồng ruộng Nhiệt dộ thích hợp trong khoảng 24 - 25°C Nhiệt
độ cao hay thấp quá đều ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phân hởa cơ quan sinh sản
Il.1.4 THO] KY NO HOA (BAO GOM TRO CO, TUNG PHAN, PHUN RAU, THU TINH)
Giai đoạn này diễn ra trong khoảng thời gian không dài, trung bỉnh 10- 15 ngày, tuy nhiên đây là giai đoạn quyết định năng suất (pha đầu của giai đoạn 2)
Cuối giai đoạn này cây ngô gần như ngừng phát triển thân lá, nhưng vẫn à tiếp tục hút
các chất dinh dưỡng từ đất Các chất dinh đực ỹng và các chất hữu cơ bát đầu tập trung mạnh vào các bộ phận sinh sản Trong điều kiện tài, đặc biệt là thời tiết thuận lợi quá trình thụ tỉnh tiến hành t6t bap mới nhiều hạt c
Trang 35_chia của Kuperman F.M,)
1IL2.1 CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH BÔNG CỎ
Ẩm thích hợp 2ð - 80% độ am tối đa đồng ruộng, Độ ẩm không khí khoang 80%, trời lang,
gió nhẹ, ít mưa, nắng nhẹ (mua to làm hạt phấn bị trơi)
tH.1.5 THƠI KY CHÍN (BAO GOM TU THU TINH DEN CHIN)
Đây là pha hai trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực (Theo Janaka và đamsg.adi 1992) Trọng lượng hạt tăng nhanh, phơi phát triển hồn toàn Giai đoạn này kéo dài 35 - 40 ngày
từ khi thụ phần thụ tỉnh Chất dinh dưỡng từ thân lá tập trung mạnh về hạt zà trái qua những quá trình biến đổi sinh ly phức tạp Trong giai đoạn chín dựa vào mâu sắc và sấu
tạo bên trong của hạt người ta chia làm 3 giai đoạn:
- Giai doan chin sữa
- Giai đoan chín sáp
- Giai đoạn chín hoàn toàn
Yeu cầu độ ẩm trong thời kỳ này khoảng 60 - 70% độ ẩm tối đa ` đồng ruộng, nhiệt độ
trong khoảng 20 - 22G |
II 2 SỰ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN có QUAN SINH SAN
_ mại liệu nghiên cứu về giải phẫu cây ngô không nhiều, trong đó phải kể đến những công
trình của Weatherwar (1916), Miller (1919), Randolph (1986) và Arber (1934)
_ - Giải phẫu chung về bông cờ và bắp của cây ngô đã được Weathervar (1916, 1917) và
Arber (1934) mô tả Sự phát triển của gié hoa đã được Miller (1919) và Randolph (1936) mô tả và giải thích rõ ràng sự phát triển của gié hoa và quả dinh Schuster (1910) da” mỡ tảo giải thích một vài giai đoạn ban đầu của sự phát triển của giế; còn Nogachi (1929) có kèm: -theo các hình vẽ Những mô tả về gié hoa, hạt trong bông cờ và những khác biệt ở hoa cây
ngô so với sự phát triển binh thường đã được temptom (1913), Stratton (1913) va Weather- |
war (1925) công bố Kha
- Những công trình khác cũng được Bonnet (1948, 1953, 1954) đề cập đến về giải pha về sự phát triển hoa ngô
Kuperman F.M đã chia 9 giai đoạn hình thành bông cờ và 12 giai đoạn hình thành
bap "
Dưới đây là những đặc điểm chủ yếu của các bước hỉnh thành cờ và bắp (theo sự phan
- Bước 1: Lúc này ngô mới mọc, điểm
sinh trưởng nhô lên chưa phân hóa, có đáy rộng, ở đáy có thể nhìn thấy 5 - 7 la mim
(hình 8)
- Bưóc 2: Chùy sinh trưởng kéo dài, phân
hóa các mát của đốt mầm thân, Mam lacing Hinh @: Nón sinh trưởng của ngô ở bưóe :]
bất đầu xuất hiện dưới dạng bẹ Cuối bước 2 quó trình hình thành cơ quan ở nách lá đã hình thành những điểm sinh (Các mũi tên cho biết Uị trí của nón sinh Hưởng
trưởng nhánh bên (hÌnh 9), khi hạt bát đầu nảy mồm dén 2 la thật.)
Trang 36Điều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu trong
bước này có ảnh hưởng lớn đến số đốt trên
thân sau này
A, B - Hinh dạng chung của ¬ây; C- Cây bổ dọc;
D- Nón sinh trưởng ỏ bước 9; 1 rễ mồm, 2- rễ dốt; 3- lá dã 46 ra; 4- bờ ngang của la mani;
o- mdu mam cua than
Bước 3: Chay sinh trưởng tiếp tục kéo
dài, thân chùy phân đoạn, sau phát triển - thành trục hoa O đáy của chùy sinh |
| # trưởng phân hóa những nhánh bên của - bông cờ Bước này thường tiến hành rất — cơ quan mam của uùng sinh trưởng cây - Hình 9: Sụ phan Í hóa va hinh thanh các
nhanh, nếu kéo dài thì đốt của trục hoa: ngô (Bước 2 của quá trình hình thành cơ nhiều thêm (hình 10) _ " | quan)
Hình 10: Bước 3 của quá trình hình thành cơ quan của bông cờ
A- Phân hóa nón sith trưởng bông cờ;
| B- Bát đầu hình thành những giá bén
| của bong cờ -
Quớc 4: Hình thành các mấu, mâm mống của gié Mỗi mấu này về sau sẽ hinh thành 2 "hoa Số hoa ngơ của tồn bơng do bước này quyết định Mấu hoa phân hóa nhiều thi sau này hoa sẽ nhiều Khi thiếu dinh dưỡng, nhất là thiếu P (lân) phân hớa mấu Ít, sau này phân hóa hoa đực ít (hình 11)
Trang 37Hình 11: Sụ hình thành mầm | của bông cờ A- Bước 4; B- Bước 5 1- trục chính của mầm: bông cờ; 2 4- mam hoa; 5- mam nhi V | cdc nhanh bén; 3- mam gié hoa; ,
- Bước ð: Là bước hình thành hoa đực Mỗi mấu trên gié sẽ phân hóa thành 2 núm, sau
phân hóa thành 2 hoa Đầu giai đoạn này hoa đực phát triển theo hướng lưỡng tính Ỏ chân
đế các núm hoa hinh thành các điểm lồi sau phân hóa thành 3 nhị đực Ở giữa phân Hơa ˆ
núm nhị cái, nhưng về sau thi nim nhị cái không phát triển mà thoái hớa dần Ở các núm - nhị đực dần dần hình thành các bao phan O mỗi hoa phân hóa thành 2 mày nhỏ và 2 |
mang mỏng | | |
| a Bước 6: Là bước hình thành h phấn hoa trong bao phấn hoa đực Nhị đực và "bao chs’ | - phát triển nhanh chóng; Mầm nhị cái thoái hớa Bước này là bước quyết định hoa đực hữu
hiệu nhiều hay Ít Gặp điều kiện ngoại cảnh bất thuận như rét, nhiệt độ quá cao, hạn, thiếu chất đỉnh dưỡng thì nhiều hoa đực bị lép, hạt phấn yếu hoặc không hình thành được hạt
phấn
- Bude 7: Cơ quan bao hoa phát triển che kín các bộ phận của hoa, các đốt hoa cờ đài ra
nhanh chóng Lúc này các đốt thân cũng phát triển rất nhanh Bước này ứng với th>i kỳ
lớn vọt của thân | | ˆ
- Bước 8: Hoa cờ nhú ra khỏi bẹ lá ngọn
_- Bước 9: Trỗ cờ, tung phấn, cờ tàn
_ Trên đây là các bước hình thành bông cờ Riêng hoa đực từ lúc phát sinh đến túc thành một hoa đực hoàn thiện còn qua nhiều bước (xem hình 12) | IIL 2.2 CAC BUOC HINH THANH BAP NGO
‘Tren một cây ngô có thể phân hóa được nhiều bắp ngô Các báo ngô phân hóa từ các
mầm nách ở nửa phía trên thân ngô Trình tự tạo thành một bắp qua các bước sau: - Bước 1: Hinh đáng của bắp là một đế rộng, có núm nhô lên, chỉ khác điểm sinh trưởng của thân ở chỗ đế của nó không có mầm mống lá phôi Đơ là điểm khác nhau căn bản
Trang 38Hình 19: Các bước hình thành của hoa duc A- Chùy hoa phát triển B - Hình thành 2 núm gié (bước 4) CD - Mỗi gié phân thành 2 hoa (bude 5) —- | E-F - Num xudt hien thé nguyén 38 thủy nhị dục, nhị cái - ÿ G-H - Nhị cái thoái hóa dần ˆ _1J-K - Sự hình thành không đều nhị
dục trong các hoa (bước 6)
L-M 7 Su phat trién cua mo bao hoa (bude 7) So N - Su hinh thành của uống nhị uà màng hoa (bước 8) Hình 13: Sụ hình thành bắp ỏ những giai doạn đầu cua qua trình hinh ` thùnh :o quan (bước 1-4) 1- mam méng cua la bi;
%- thiry hoa tu co ia béc teo di; 3- thùy mam gié hoa; 4- nam hoa
- Bước 9: Cùùy sinh trưởng bắt đầu dài ra, tại gốc phân hóa các mấu, mầm
mống của các đốt cuống bắp Ỏ mỗi mấu có phân hóa bẹ sau phát triển thành lá bỉ
Trang 39- Bước 3: Chùy sinh trưởng tiếp tục dài và gốc có phân đoạn ngắn
- Bước 4: Cấu tạo các thùy gié hoa, ở mỗi chùy phát sinh 2 núm, © bude nay diéu kién ngoại cảnh càng thuận lợi thì bắp càng phát triển mạnh, tạo điều kiện để bước sau hỉnh thành nhiều hàng hoa cái và hình thành nhiều hoa cái (hình 13)
- Bước 5: Các núm gié phân hóa thành 2 núm hoa không đều nhau, sau phát triển thành
2 hoa Mỗi núm hoa bát đầu xuất hiện vết lõm ở 3 phía, đó là mầm mống của nhị cái Vào giữa bước ð nhị cái sinh trưởng mạnh, bao phấn bắt đầu thoái hóa
- Bước ác 6; Hình thành các cơ quan chủ yếu của hoa cái Vòi hoa kéo dài ra, bầu hoa lớn
lên, húm hoa bắt đầu có lông tơ Số hoa cái có khả năng thụ tính nhiều hay ít, mạnh hay
yếu chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh bước này-lúc phân hóa
- Bước 7: Bắp lớn, các bộ phận của hoa cái phát triển và hoàn thành, tiếp tục hình thành
tế bào sink san cai, vòi hoa sinh trưởng mạnh
- Bước 8: Phun râu
- Bước 9: Thụ tỉnh, râu ' chuyển mầu: và héo _
- Bước 10: Hình: thành h phôi hạt \ và bắt đầu chín sữa,
- Bước 11: Chín sáp
- Bude 12: C hin hoan toan (com hình | 15, 16) |
Riéng su hinh thành mỗi hoa cái cũng ‘trai qua nhiều bước (hình 14)
Hình ¡4: Các bước hình thành hoa cứi —
A -.Hình thành chân gié; Đ-C - Hình thành núnt gió;
D-E-t' - Hình thành hoa cái, thể
nguyên thủy của nhị đục, nhị cái (bước ð);
G-H-]I - Sự thoái hóa của hoa thứ 2 bà mân: nhị dực trên hoa
thứ l (bưóc G);
J-K - Hình thành túi phoéi va su
hinh thanh voi nhi cdi
(bước 7);
L - Vòi nhị cái phát triển,
M - Quớ trình nối tiếp của vige:
Trang 40ci % & LY tor, Ae i oo r -
Hình 1ã: Cóc giai doạn hình thành bông cờ uà cóc thời kỳ sinh trưởng tương ứng của cây ngô
Cae giai dogn:
I- Nón sừnh trưởng nguyên thủy chưa phân hóa của thôn chính —
II- Kéo dai non sink trưởng va phaén hóa niấu, dóng ở than mam
III- Phan doq: nón sùnh trưởng
IV Hình thành thùy gié nhỏ V- Hinh thành hoc VI- Hình thành phốn hoa | VII- Sinh trưd: 4 nạnh của bông cờ uà cóc co quan cua hoa VIII- Trỗ cờ IX Tung phan 40
Cac thoi ky: