1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Cây lương thực tập 1

102 782 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Các giống lúa chiêm cũ ở miền Bắc do sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ thấp, thời gian sinh ' trưởng kéo đài 180-200 ngày, nếu trồng cấy ở miền núi phía Bắc có thể kéo dài đến 240 ngà

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC NONG NGHIEP HA NOT

Trang 3

- Phần quang hợp, sinh lý năng suất lúa KS.GVC HÀ CÔNG VƯỢNG, GS.TS NGUYỄN HỮU TẾ

- Phân đinh dưỡng khoáng

TS.GVC NGUYEN DINH GIAO |

- Phan nguyên tố vi lượng

KS NGUYEN THIEN HUYEN GS.TS NGUYEN HUU TE, KS.GVC HA CONG 5 VUONG ĐINH VĂN LỮ

(Nguyên Trưởng Bộ môn Cây lương thực - Trường DHNN I)

Trang 5

Chuong I

MO DAU

L1 ĐỊA VỊ KINH TẾ

Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới : lúa mì, lúa và ngô Sản

lượng toàn thế giới đầu những năm 80 là (triệu tấn) : Lúa mì : 535, lúa : 471, ngô : 478

đến năm 1993 đã tăng lên : lúa mì : 460, lúa 573 và ngô : 529 Như vậy sản lượng lúa

tăng mạnh nhất rồi đến ngô và lúa mì Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày Như vậy lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% số dân trên thế giới Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung ở các nước châu Á, với mức tiêu dùng hàng năm khoảng 180-200 kg/người, còn ở các nước Âu Mỹ khoảng 10 kg/người

-_L1.1 Giá trị dinh đưỡng

Bảng 1.I Thành phần sinh hoá của các loại hạt cây lương thực (% trọng lượng khô)

Loại lương thực | Tĩnh bột Protein Lipit Xenluloza Tro Nước Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 - 5,7 11,9 Lúa mì 63,8 ~ 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6 Lúa mì đen 69/1_ 12,2 1,8 2,0 1,6 13,3 Ngô _,_ 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5 Cao luong 71,7 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9

Kê 59,0 11,3 3,8 8,9 3,6 13,0

Trong lúa gạo có mặt đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngoài ra còn có các vitamin, đặc biệt là các loại vitaminB

Tỉnh bột : Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594

calo, so với lúa mì là 3610 calo ; độ đồng hoá đạt đến 95,9% Hàm lượng amyloza

“trong hạt quyết định độ dẻo của gạo Nếu hạt có 10 - 18% amyloza thì gạo mềm, dẻo,

từ 25 - 30% thì gạo cứng Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amyloza thay déi tir 18

- 45%, cá biệt có giống lên đến 54% (Lê Doãn Diên và CTV, 1995)

Tinh bột trong gạo có 2 loại : Amyloza có cấu tạo mạch thẳng, có nhiều trong gạo

té, amylopectin có cấu tạo mạch ngang (mạch nhánh) có nhiều trong gạo nếp Tỷ lệ thành phần amyloza và amylopectin cũng có liên quan đến độ dẻo của hạt : gạo nếp có nhiều amylopetin nên thường dẻo hơn gạo tẻ

Protein : Tỷ lệ chiếm khoảng 6-8%, thấp hơn so với lúa mì và các loại khác Các

7

Trang 6

giống lúa Việt Nam có lượng protein thấp nhất 5,25%, cao nhất 12,84%, phần lớn trong’

khoảng 7-8%, lúa nếp có lượng protein cao hơn tẻ, lúa chiêm cũng có lượng protein cao Lipif : Vào loại trung bình Phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo Nếu ở gạo xay là

2,02% thì ở gao giã chỉ còn 0,52%

Vitamin : Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhất là vitamin nhóm B như BI,

B2, Bó, PP lượng vitaminBI là 0,45 mg/100 hạt (trong đó phân bố ở phôi 47%, vỗ

cám 34,5% còn trong hạt gạo chỉ có 3,8%) so với lúa mì là 0,52mg và ngô là 0,40mg

Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt, đã từ lâu lúa gạo được c›¡ là nguồn thực phẩm

và dược phẩm có giá trị Tổ chức dinh dưỡng Quốc tế đã gợi "Hạt gạo là hạt của sự sống” (Grain de riz, Grain de vie)

Để bảo đảm giá trị dinh dưỡng của hạt cần lưu ý đến công nghệ sau thu hoạch kết

hợp với việc chọn tạo giống có phẩm chất tốt, đầu tư các biện pháp kỹ thuật trồng trọt phù hợp

Ngoài việc sử dụng làm lương thực là chủ yếu, các sản phẩm phụ của cây lúa còn

được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

Gạo : Còn có thể làm nguyên liệu sản xuất rượu, bia Bia sản xuất từ lúa gạo có màu trong, hương thơm

Tấm : Sản xuất tỉnh bột, rượu cồn, vốt ca, axeton, phấn mịn và thuốc chữa bệnh Cám : Dùng để sản xuất thức ăn cho súc non và vỗ béo, làm thức ăn gia súc tổng

hợp Trong công nghệ dược, sản xuất vitaminBI chữa bệnh tê phù Dầu cám có chất |

lượng cao, dùng chữa bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mỹ phẩm, chế xà phòng

Trấu : Sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng,

dùng để độn chuồng làm phân bón có SiO; cao Ở nông thôn còn sử dụng làm chất đốt Rơm rạ : Với thành phần chủ yếu là xenluloza có thể sản xuất thành giấy, các tông xây dựng, đồ gia dụng như thừng chão, mũ, giầy dép Cũng có thể dùng rơm rạ để sản xuất thức ăn gia súc, trộn với cây họ đậu làm thức ăn ủ chua, sản xuất nấm rơm, độn chuồng, chất đốt

Nếu tận dụng khai thác các sản phẩm phụ thì giá trị kinh tế của cây lúa còn rất phong phú

1.2 TINH HINH SAN XUẤT LUA TREN THE GIOI

Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho năng suất cao Hiện nay tyén thế giới có : ‘ d

khoảng trên 100 nước trồng lúa Vùng trồng lúa tương đối rộng : có thể trồng ở các vùng có

vi độ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 53”B ; Tiệp 49B, Nhật, Italia, Nga

3

Trang 7

(Krasnodar) 45°B đến Nam bán cầu : New South Wales (Úc) : 35N Vùng phân bố chủ yếu

ở châu A từ §0°B đến 10°N Năng suất trên phạm vi quốc gia đã đạt tới 60 - 80 tạ/ha/vụ

Sản xuất lúa gạo trong vài ba thập kỷ gần đây đã có mức tăng trưởng đáng kể (so voi nam 1970 có diện tích trồng lúa là 134,390 triệu ha, năng suất 23,0 tạ/ha, sản lượng: -_ 308,767 triệu tấn) Tuy tổng sản lượng lúa tăng 70% trong vòng 32 năm nhưng do dân

số tăng nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển (châu A, châu Phi, Mỹ la tính) nên

vấn đề lương thực vẫn là yêu cầu cấp bách phải quan tâm trong những năm trước mắt

Chau Phi 6.289 6.930 19,8 20,2 12.422 14.011 Nam My 5.514 6.272 21,1 26,1 13.315 16.343

| Chau Au 449 404 53,5 55,9 2.404 2.257 Chau Uc 118 142 74,3 81,7 879 1.162

Chau A vốn là vùng đông dân cư cũng là vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu của thế

giới, trong thập kỷ qua cũng có những tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo (bang 1.3)

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa của châu Á trong những năm 1990-1992

Déng Nam A

Myanmar 4.760 4.713 21,4 29,2 13.969 13.771 Indonexia 10.502 10.644 43,0 44,9 45.179 47.710 Phipippin 3.319 3.265 28,1 28,1 9.319 9.185 Thai Lan 8.792 9.450 19,6, 19,6 17.193 18.500 Lao 633 593 23,4 23,4 1.491 1.502

Trang 8

Campuchia 1.400 | 1.844 15,4 12,2 2.155 2.254 Viet Nam 6.025 6.700 31,9 32,1 19.225 21.500

Ấn Độ 42.596 42.000 26,3 26,1 111.953 109.511

Bangladesh 10.435 10.130 25,7 27,1 26.778 27.400 Toàn châu Á 131.903 130.974 36,5 36,6 | 480.772 479.588 -

Có đến 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước, mà những nước này đều

tập trung ở châu Á, đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Bangladesh, Việt Nam, Thái

Lan, Myanmar và Nhật Những tiến bộ trong sản xuất lúa trên thế giới trong vài ba thập

kỷ qua rất đáng khích lệ Việc đầu tư thâm canh, áp dụng giống mới, xây đựng cơ sở vật

chất, hoàn chỉnh các biện pháp kỹ thuật là những lý do để đạt được kết quả trên

1.3 TÌNH HÌNH SAN XUAT LUA Ở NƯỚC TA

Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình thành cây

lúa nước Đã từ lâu, cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể

trong nền kinh tế và xã hội của nước ta Với địa bàn trải dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu,

từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp

- nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống cả mấy chục triệu người

Trước năm 1945 diện tích trồng lúa ở hai đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ là 1,8

triệu và 2,7 triệu ha với sản lượng thóc tương ứng là 2,4 và 3,0 triệu tấn Năng suất bình quân 1a 13 ta/ha.:

Khoảng hai thập kỷ sau, vào những năm 60, miễn Bắc có phong trào phấn đấu

giành 5 tấn/ha/năm Chò đến năm 1974 đã đạt được mục tiêu này, năng suất lúa đạt 51,4 ta/ha/nam

Bảng 1.4 Tình hình sản xuất lúa ở nước ta thời kỳ 1970 - 1994

Năm Diện tích (105 ha) | Năng suất (tạ/ha) | Sản lượng (10” tấn) | Xuất khẩu (10° tan)

Trang 9

IRS, Dai Trung 1, IR20, IR22 cũng đã được nhập nội Đến năm 1973, diện tích cấy giống mới ở miền Nam đã lên tới 890.000 ha với năng suất bình quân 35,8 tạ/ha trong khi năng suất toàn vùng là 24,8 ta/ha

Sau 1975, trong điều kiện đất nước thống nhất, sản xuất lúa ở nước ta đã có những thuận lợi mới và đã có những bước phát triển đáng kể

Với mức tăng trưởng trên, từ chỗ hàng năm ta phải nhập khoảng 0,8 triệu tấn lương thực quy gạo đến chỗ đã tự túc lương thực cho 70 triệu dân, ngoài ra cũng đã có

một phần dành cho xuất khẩu

Năng suất và sản lượng lúa tăng có nhiều nguyên nhân, trong đó trước tiên là những thay đổi về cơ chế chính sách trên phạm vị vĩ mô từ thời kỳ đổi mới mở cửa, sau

đó là những thay đổi trong kỹ thuật trồng lúa như việc chuyển đổi mùa vụ, giải quyết

thuỷ lợi để tưới tiêu, cải tạo đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long Đặc biệt từ năm

1966 với cuộc cách mạng xanh, việc đưa các giống mới vào sản xuất cùng với việc tăng cường đầu tư thâm canh ở các vùng trồng lúa trên địa bàn cả nước Hiện nay các giống lúa mới chiếm khoảng 65% diện tích gieo :rồng lúa cả nước Vài ba năm trở lại đây chúng ta đã nhập nội, tiến hành nghiên cứu sải: xuất lúa lai (hybrid rice) từ các nguồn

Trung Quốc và Viện IRRI Vụ đông xuân 1993 - 1994 ở miền Bắc diện tích làm lúa lai

đã lên tới 50.000 ha với năng suất bình quân 6-8 tấn/ha, có những điển hình cho năng suất 14-15 tấn/ha Mục tiêu đến năm 2000 chúng ta phải đạt được 32 triệu tấn lương

thực, trong đó có 28 triệu tấn thóc, có như vậy mới bảo đảm cung cấp đủ lương thực ổn

định cho dân số nước ta, dự báo đến năm 2000 sẽ tăng lên đến trên 82 triệu người,

ngoài ra dành một phần cho xuất khẩu và đáp ứng cho các nhu cầu khác

1.4 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI

1.4.1 Nguồn gốc

Cây lúa là một trong những cây cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam cây lúa đã có mặt từ 3000 -

2000 năm trước công nguyên Ở Trung Quốc vùng Triết Giang đã xuất hiện cây lúa

5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử - 4000 năm Tuy nhiên, vẫn còn thiếu những tài liệu để xác định một cách chính xác thời gian cây lúa được đưa vào trồng trọt Dù sao người ta vẫn cho lúa là một cây trồng cổ, có vai trò quan trọng trong đời sống và lịch

sử phát triển của hàng triệu người trên trái đất,

Từ Trung tâm khởi nguyên là Ấn Độ và Trung Quốc, cây lúa được phát triển về cả hai hướng đông và tây Cho đến thế ký thứ nhất, cây lúa được đưa vào trồng Ở vùng Địa Trung Hải như Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha Đến đầu thế kỷ thứ XV cây lúa từ Bắc Italia nhập vào các nước Đông Nam Âu như Nam Tư cũ, Bungari, Rumani, Đầu thế

chiến thứ hai, lúa mới được trồng đáng kể ở Pháp, Hungaii

Đến thế kỷ XVII cây lúa được nhập vào Mỹ và trồng ở các bang Virginia, Nam

Carolina và hiện nay trồng nhiều ở California, Louisiana, Texac

II

Trang 10

Theo hướng đông, đầu thế kỷ XI cây lúa từ Ấn Độ được nhập vào Indonexia, đầu

tiên ở đảo Java

Đến giữa thế kỷ XVIII cây lúa từ Iran nhập vào trồng ở Kuban (Nga) Cho đến nay, cây lúa đã có mặt trên tất cả các châu lục, bao gồm các nước nhiệt đới, á nhiệt đới

và một số nước ôn đới Ở bắc bán cầu cây lúa được trồng ở Đông Bắc Trung Quốc 53°B cho tới nam bán cầu - ở châu Phi, Australia(New South Wales, 35° vĩ Nam)

Về nguồn gốc xuất xứ của cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau Có ý kiến cho: rằng cây lúa được hình thành đầu tiên ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Lào, Nam Trung Quốc, Việt Nam Một số tác giả cho rằng cây lúa bắt nguồn từ Ấn Độ (Watt G., 1908, Vavilop N.T., 1926) Một số tác giả khác coi Nam Trung Quốc là vùng

xuất hiện cây lúa đầu tiên (De Candolle A., 1885; Roshevits R.U., 1930) Lại có người cho rằng cây lúa có nguồn gốc ở Việt Nam, Campuchia như Chevalier A., 1937,

Komarov V.L., 1938; Erughin P.S., 1950 Cũng có ý kiến cho rằng quê hương cây lúa

là vùng đồng lầy Đông Nam Á Mặc dầu ý kiến cụ thể về nguồn gốc xuất xứ còn khác

nhau, tuy nhiên ta cũng thấy những vùng trên đều có những đặc điểm giống nhau về

điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với cây lúa Nơi đây đã và đang tồn tại

các loại hình lúa dại, có ít nhiều quan hệ với lúa trồng Mặt khác các tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đời sống văn hoá, xã hội, tập quán của các vùng này gắn bó chặt chẽ

với cây lúa từ lâu đời Sau hết, nơi đây lúa gạo được coi là nguồn lương thực chính có liên quan đến đời sống của hàng trăm triệu người 7

Về nguồn gốc thực vật, cây lúa thuộc ho hoa thao (Gramineae), chi Oryza Trong chi Oryza có nhiều loài, sống một năm hay nhiều năm, trong đó chỉ có 2 loài trồng trọt

la: Oryzas sativa, pho biến ở châu A, chiếm đại bộ phận diện tích trồng lúa, có nhiều

giống có đặc tính tốt cho năng suat cao va Oryza glaberrima, hat nho, năng suất thấp, ;

chỉ trồng trên diện tích nhỏ ở Tây Phi

Tập đoàn các loài lúa dại rất phong phú, sống trong điều kiện sinh thái rất khác

nhau Roshevits R.U gọi chung các loài lúa dại là Oryza sativa L.F spontaneae Về mặt đặc trưng hình thái và đặc tính sinh học, chúng rất gần với lúa trồng ( Oryza sativa

L.), nhất là lúa tiên (O sativa Indica) như thân lá nhỏ, đẻ nhánh mạnh, bông xoè, hạt

.nhỏ, đễ rụng Theo Erughin P.S., chỉ Oryza có 28 loài, trong đó có 9 loài hạt ăn được Các loài lúa dại được phân bố rộng rãi ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Nam Trung Quốc

và châu Phi nhiệt đới Ở Đồng bằng Nam bộ nước ta, cũng có loài lúa dại thường được gọi là "lúa trời" hay "lúa ma" Chúng mọc tự nhiên thường ra hoa vào cuối mùa mưa, từ

tháng 9 đến tháng II, bông ngắn, hạt có râu dài, đễ rụng, gạo đỏ, cứng cơm Ở Tây

Bắc nước ta cũng đã phát hiện ra loài lúa đại Oryza Officinalis nhưng không phải là tổ

tiên trực tiếp của lúa trồng Ngoài ra, ở Đồng bằng Nam bộ, vùng Biển Hồ (Campuchia) còn có loài /ứư nổi cao cây Loài này thuộc O sativa L.F aquatica (O pragativa), duoc

coi là loại hình trung gian giữa lúa dại và lúa trồng hiện nay

12

Trang 11

Việc tìm hiểu nguồn gốc cây lúa là vấn để phức tạp Đã có nhiều công trình

nghiên cứu với những ý kiến khác nhau

Ẳ,

Theo tác giả ở Đại học Nông nghiệp Triết Giang (Trung Quốc) thì lúa trồng bắt nguồn từ lúa dại Oryza sativa L.E spontaneae Một số tác giả khác nhu Dinh Dinh, Boi

Huy Dap, Dinh Van Li

tổ tiên của lúa trồng hiện nay Còn theo Natalin N.B thì Oryza safiva và Oryza glaberrima có tổ tiên chung là Oryza prennis Moench

1.4.2 Phân loại

cho rằng Oryza Fatua là loài lúa dại gần nhất và được coi là

Có thể coi C Linné là người đầu tiên đặt nền móng cho việc phân loại Oryza Trong cuốn Các loài thực vật (Species plantarum, 1753), C Linné đã mô tả loài Sativa trồng ở Ấn Độ (Goutchin G G., 1938)

Việc phân loại chỉ Oryza có nhiều ý kiến khác nhau :

- Roshevits R:U (1931) chia chỉ Oryza ra làm L9 loài

- Chaherjee (1948) chia là 23 loài

- Richharia R (1960) chia làm 18 loài

- Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế IRRI (1963) đã phân chỉ Oryza làm 19 loài như sau :

Bảng 1.5 Đặc điểm của các loài thuộc chỉ Oryza

O angustifolia Hubbard - Chau Phi : Dambia, Angola

O abta Swallen - 48 Nam-Trung My : Guatemala, Paraguay,

Bắc Achentina

O.brachyantha Chev 24 Tây Phi xích đạo

O.breviligulata — Chev 24 Tây Phi nhiệt đới

O eichingeri Peter 24 Châu Phi : Tandania, Uganda, Kenia, Congo

O glaberrima Steud 24 Chau Phi : Ghiné, Senegan

Bắc Achentina, Xanvado

O longiglumis Jansen _ 48 Niu Ghiné

O meyeriana Baill 24 Philippin, Hai Nam, Indonexia, Thai Lan

O minuta Pres| 48 Philippin, Malayxia

O officinalis Wall 24 Ấn Độ, Myanma

O perrieri Camus - Chau Phi nhiét doi, Madagascar

O punctata Kotochy 48 Xudang, Etiopia, Uganda

O ridleyi Hook 48 Thai Lan, Lao, Indonexia

O schlechteri PHger - Niu Ghiné, Australia -

O tisseranti A.Chev - Trung Phi, Ghiné

13

Trang 12

Phản loại loài Ó sativa (lúa trồng)

Đối với lúa trồng cũng có nhiều cách phân loại khác nhau :

- Theo điều kiện sinh thái, Kato (1930) chia lúa trồng thành 2 nhóm ' lớn là

lJaponica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên) Định Dĩnh (1958) cho rằng lúa cánh bắt nguồn

từ Trung Quốc nên gọi là Sino - Japonica Goutchin lại chia ra 3 loài phụ : Indica, Japonica và Brevis

- Theo thời gian sinh trưởng, Roxburg chia các giống lúa trồng ở Ấn Độ thành hai nhóm chín sớm và chín muộn mà không quan tâm về hình thái Watt, căn cứ vào vụ

trồng ở Ấn Độ chia thành lúa thu và lúa đông

- Dựa vào cấu tạo hạt, Kornik và Atefeld phân chia lúa ở Java (Indonexia) thành

lúa tẻ (utilissma) và lúa nép (glutinosa)

Tóm lại, việc phân loại lúa là vấn để phức tạp vì nó phân bố rộng, được trồng trọt trong những điều kiện khác nhau về thời tiết, đất đai Song trong thực tế sản xuất hiện nay có thể chia lúa trồng theo 4 loại hình với tiêu chuẩn phân loại khác nhau

1) Theo điều kiện sinh thái và vĩ độ địa lý : Lúa tiên và lúa cánh

Lia tién (O Sativa ssp Indica) và lúa cánh (O Sativa ssp Japonica hay O Sativa ssp Sinojaponica) là hai loài phụ có những đặc điểm khác nhau rất cơ bản

Về mặt phân bố : lúa tiên ở vùng vĩ độ thấp như Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Indonexia Lúa cánh phân bố ở vùng vĩ độ cao như Nhật Bản, Triểu Tiên, Bắc Trung Quốc, châu Âu Về mặt hình thái : lúa tiên cao cây, lá nhỏ, xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng Lúa cánh thấp cây, lá to, xanh đậm, bông chụm, hạt ngân,

vỏ trấu dày Về phẩm chất lúa tiên thường khô cơm, nở nhiều, lúa cánh thường dẻo,

nở Nói chung lúa cánh thích nghỉ với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường cho

năng suất cao Lúa tiên ngược lại chịu phân kém, dễ lốp đổ nên năng suất thường

Ngày nay, do nhu cầu giao lưu, việc phân bố của lúa tiên và lúa cánh không

nguyên dang ban đầu Việt Nam đã nhập nội nhiều giống lúa cánh và đã lai VỚI các giống lúa tiên đạt kết quả tốt Cố giáo sư Lương Định Của là người đầu tiên đã lai

giống Ba thắc (lúa tiên Nam bộ) với giống Buncô (lúa cánh - Nhật Bản) tạo ra giống

Nông nghiệp I, ngấn ngày, phù hợp với vụ hè thu ở Trung bộ, Bộ môn Di truyền - Giống, Trường Đại học Nông nghiệp I cũng đã lai lúa A5 (từ NN8) với giống Rumani

45 để tạo ra giống NN 75-3 (VNI10) hiện nay vẫn được sử dụng trong vụ chiêm xuân 0

miền Bắc do có khả năng chịu rét tốt

Ngoài hai loài phụ Indica va Japonica con có loài phụ Javanica được phân bố nhiều ở Indonexia, Malayxia, Philippin loài phụ này có đặc điểm cao "ay, lá to, đẻ

nhánh kém, hạt thưa và rộng

14

Trang 13

2) Theo mùa vụ gieo cấy trong năm va thời gian sinh trưởng : Lúa chiêm và lúa

mùa

Căn đi vào thời gian sinh trưởng khác nhau, Trung Quốc chia ra lúa sớm và lúa muộn hoặc lúa xuân và lúa mùa Từ lâu ở nước ta đã hình thành 2 vụ lúa chiêm và lúa

mùa Về nguồn gốc lúa chiêm được hình thành từ lúa mùa sớm Nhưng đo sinh trưởng

trong vụ đông xuân, nhiệt: độ thấp, nên thực tế thời gian sinh trưởng của lúa chiêm lại dài hơn lúa mùa Lúa chiêm mẫn cảm với nhiệt độ, ngược lại lúa mùa nhất là mùa trung

và mùa muộn phản ứng chặt với quang chu kỳ

Bên cạnh lúa chiêm và lúa mùa cổ truyền, Ởở nước ra còn có các giống lúa ngắn ngày (ba giăng, tứ thì) để trồng tăng vụ, trái vụ Ngày nay có nhiều giống mới ngắn

ngày được lai tạo trong nước và nhập nội, phản ứng trung tính với ánh sáng, nên được

- trồng rộng rãi vào vụ xuân, hè thu, đông xuân (ở Nam bộ) Do có thời gian sinh trưởng (TGST) ngắn nên chúng có lợi thế trong việc luân canh, tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây

trồng Do có ăng suất cao nên chúng đang được thay thế các giống địa phương dai ngày năng suất thấp, tạo ra những bước chuyển biến cơ bản trong nghề trồng lúa ở nước

ta cũng như các nước trong khu vực

3) Theo điều kiện tưới và gieo cấy : Lúa nước và lúa cạn

Do ruộng lúa được phân bố trong các điều kiện địa hình khác nhau, chế độ tưới và mức tưới ngập khác nhau đã hình thành lúa cạn (lúa đổi, lúa nương) và lúa nước, lúa

chịu nước sâu (đeep water) với mức ngập trên Im, hay lúa nổi (Eloating rice) có thể

chịu ngập đến 3-4m Về nguồn gốc : người ta cho rằng lúa cạn là từ lúa nước mà hình thành Trong thân, lá của lúa cạn vẫn có tổ chức mô thông khí, một đặc trưng hình thái của cây lúa nước, vì vậy khi đưa lúa cạn "xuống ruộng”, chúng vẫn sinh trưởng và cho năng suất bình thường, thậm chí năng suất còn tăng do sinh trưởng thuận lợi

Ngày nay, Viện lúa Quốc tế cũng đã tạo ra nhiều giống lúa có khả năng thích

nghỉ sinh thái rộng, từ các giống lúa nước thông thường đến các giống lúa cạn

(highland rice, dry rice), lúa chịu hạn, lúa chịu nước sâu và cả những giống lúa nổi

4) Theo chất lượng và hình dạng hạt : Lúa té và lúa nếp; Lúa hạt tròn và hạt dài Hiện tại, nhu cầu lúa gạo về mặt phẩm chất rất khác nhau tuỳ từng vùng và tập

quán Các nước Nhật, Triểu Tiên, Trung Quốc, Âu Mỹ thích gạo mềm, ướt, hơi đẻo Nguoc lai An D6, Pakixtan, Sri Lanca, Việt Nam lại thích gạo nở, cơm khô Gạo nếp lại

được ưa dùng ở Lào, các vùng cao Việt Nam

Lúa tẻ và lúa nếp khác nhau là do cấu tạo và thành phần tỉnh bột Lúa te cd

thành phần tỉnh bột là amyloza, các phân tử có cấu tạo mạch ngang (liên kết 1-4) Lúa

nếp có thành phần chủ yếu là amylopectin, ngoài mạch ngang còn cấu tạo mạch dọc

(liên kết 1-6) Có thể dùng phản ứng đặc trưng của tỉnh bột với Iodua kali (KD để phân biệt 2 loại này : amyloza kết hợp với KĨ có màu xanh tím, còn amylopectin kết hợp với

KI co mau do nau Nguoi ta cho rằng lúa nếp do lúa tẻ biến di mà thành Trong thực tế

15

Trang 14

trồng trọt nếu không có điều kiện phù hợp hoặc được bồi dục thích đáng thì phẩm chất

các loại lúa nếp (như độ dẻo, hương vị) sẽ bị suy giảm Chúng ta có nhiều giống nếp quý địa phương như nếp quýt, nếp cái hoa vàng, nếp cẩm cần được quan tâm trong kỹ thuật nông học nhằm gìn giữ nguồn tài nguyên quý, độc đáo của Việt Nam

Trên thị trường lúa gạo thế giới, chiều dài hạt và phẩm chất gạo rất được quan tâm Hiện nay Viện IRRI đã có tới trên dưới 100.000 mẫu giống là vật liệu lai tạo ở

gần 90 nước trên thế giới Về chiều đài hạt, Viện IRRI cũng phân chia ra làm 4 cấp : hạt rất đài (trên 7,5mm), hạt dài (6,6-7,5mm), hạt trung bình (5,5-6,6mm) và hạt ngắn ' (đưới 5,5mm) Về màu sắc gạo, phổ biến nhất là màu trắng ngà, song cũng có loại gạo

đỏ hoặc hơi đen Những giống lúa có giá trị xuất khẩu thường là những giống có hat dai, trong (không bạc bụng), còn độ đẻo tuỳ theo thị hiếu Hiện nay trong nghề trồng lúa, ngoài việc quan tâm đến tăng năng suất chúng ta cũng đã bắt đầu chú ý đến phẩm chất nông sản Nhiều giống lúa đặc sản truyền thống, các giống mới có phẩm chất cao cũng đã và đang được nhập nội và lai tạo trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường, xuất

khẩu và nâng cao giá trị hàng hoá của cây lúa, một trong những thế mạnh của nền "Văn mình lúa nước Việt Nam”

Trang 15

`, Chương IT

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

II.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG CÂY LÚA

II.1.1 Thời gian sinh trưởng của cây lúa

Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ nảy mầm cho đến khi chín thay đổi tù

90 đến 180 ngày tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh Ở nước ta các giống ngắn

ngày (trừ khi cấy vào vụ chiêm xuân ở miền Bắc) có thời gian sinh trưởng khoảng 90-

120 ngày, các giống trung ngày có thời gian sinh trưởng dài 140-160 ngày Các giống lúa chiêm cũ ở miền Bắc do sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ thấp, thời gian sinh

' trưởng kéo đài 180-200 ngày, nếu trồng cấy ở miền núi phía Bắc có thể kéo dài đến 240

ngày Ở Đồng bằng sông Cửu Long, các giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng trong vụ mùa cũng tương đối dài : 200-240 ngày, cá biệt những giống lúa nổi có thời

gian sinh trưởng đến 270 ngày

Do yêu cầu thực tế sản xuất, các giống lúa đài ngày mẫn cảm với quang chu kỳ, dang được thay thế dân bởi các giống ngắn ngày hoặc cực ngắn, thấp cây, không có

phản ứng với quang chu kỳ Chúng đáp ứng được yêu cầu thâm canh, tăng vụ để tăng sản lượng lương thực

Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy với điều kiện ngoại cảnh khác nhau Ở miền Bắc, do thời tiết biến động trong năm, nhất là nhiệt độ nên thời gian sinh trưởng cũng thay đổi theo thời vụ cấy Ngược lại ở miền

Nam đo nhiệt độ ít thay đổi trong năm, thời gian sinh trưởng không có những thay

đổi đáng kể Ví dụ ở Đồng bằng Bắc bộ giống CR203 gieo cấy vào vụ xuân, có thời

gian sinh trưởng 130-160 ngày tuỳ theo trà sớm hay muộn, khi đưa vào vụ mùa thời gian sinh trưởng ¡út ngắn còn I15-125 ngày Giống NN8 cấy vụ xuân có thời gian sinh trưởng 79 ngày, khi cấy vào vụ mùa còn 120 ngày Ngay trong một vụ thời gian

sinh trưởng cũng có những sai khác Vụ chiêm xuân, ở miền Bắc năm trời rét lúa trỗ

muộn, sinh trưởng kéo dài; năm trời ấm thì ngược lại Cũng trong vụ chiêm xuân, gieo sớm thời gian sinh trưởng đài, gieo muộn thời gian sinh trưởng rút ngắn Còn

trong vụ mùa, nhiệt độ ít thay đổi qua các năm, nên thời gian sinh trưởng của các giống tương đối ổn định hơn

Nắm được quy luật thay đổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở chủ yếu để

xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng trồng lúa khác nhau

Trang 16

[I.1.2 Cac thoi ky sinh truéng - phat trién cua cay lia

Trong đời sống cây lúa, có thể chia ra 2 thời kỳ sinh trưởng chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực

- Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, tính từ lúc gieo đến lúc làm đòng Trong thời

kỳ này, cây lúa chủ yếu hình thành và phát triển các cơ quan dinh dưỡng như ra lá, phát

triển rễ, đẻ nhánh Ở lúa cấy có thể phân ra thời kỳ mạ và thời kỳ đẻ nhánh ở ruộng cấy

- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực, là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh sản

bắt đầu từ làm đòng cho đến khi thu hoạch Bao gồm các quá trình làm đòng, trỗ bông"

và hình thành hạt Quá trình làm đốt (phát triển thân) tuy là sinh trưởng dinh dưỡng

nhưng lại tiến hành song song với quá trình phân hoá đòng nên nó cũng nằm trong thời

kỳ sinh trưởng sinh thực Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số bông Còn thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết định việc hình thành

số hạt trên bông, tỷ lệ chắc và trọng lượng 1.000 hạt Có thể xem thời kỳ từ trỗ đến

chín là thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp nhất đến năng suất thu hoạch, _

Chiều cao cây

Hình 2.1 Sơ đô sinh trưởng - phát triển của cây lúa

(Thời gian sinh trưởng 120 ngày trong điều kiện nhiệt đới)

Về mặt nông học có thể chia 3 thời kỳ : Sinh trưởng dinh dưỡng từ lúc nảy mầm ; sinh trưởng sinh thực từ làm đòng đến trễ bông và thời kỳ chín từ lúc trỗ đến thu hoạch

với giống có thời gian sinh trưởng 120 ngày, trong điểu kiện nhiệt đới, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng là 60 ngày, làm đòng 30 ngày và chín 30 ngày

Trang 17

Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng thường biến động mạnh nhất Thời kỳ làm đòng biến động troi#g khoảng 30-40 ngày tuỳ theo giống ngắn ngày hay dài ngày Thời kỳ chín biến động chủ yếu theo nhiệt độ ::30 ngày ở vùng nhiệt đới và 65 ngày những

vùng lạnh như Hokkaido (Nhật) hoặc New South Wales (Australia)

Sự khác nhau và biến động về thời lượng trong các thời kỳ sinh trưởng là cơ sở để

áp dụng các hệ thống biện pháp kỹ thuật khác nhau

- Sự khác nhau về thời gian sinh trưởng chủ yếu là ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng phụ thuộc giống và điều kiện ngoại cảnh Những giống chín sớm có thời gian

sinh trưởng dinh dưỡng ngắn, chúng có thể làm đòng trước khi đạt số nhánh tối đa, thời

gian làm đốt và làm đòng trùng nhau, thậm chí phân hoá đòng rồi mới làm đốt Ngược

lại ở giống dài ngày thường đạt số nhánh tối đa trước làm đòng và làm đốt trước làm đòng

- Thời gian sinh trưởng của cùng một giống có thể khác nhau đối chút giữa lúa

cấy và lúa gieo thẳng Lúa cấy thường chín muộn hơn lúa gieo 7-10 ngày đo phải mất Nhời gian bén rễ ì

- Ở lúa gieo thắng thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh sớm hơn sọ với lúa cấy vì bộ rễ không bị tổn thương do nhổ cấy Tuy nhiên, số nhánh đẻ ở lúa gieo thường thấp hơn so với lúa cấy, mỗi cây ở lúa gieo thường, đẻ 2-5

nhánh

Nắm được quy luật sinh trưởng của cây lúa, chú

biện pháp kỹ thuật theo hướng có lợi nhất cho quá trình sinh trưởng,

tạo năng suất cao

11.2 QUA TRINH SINH TRUONG - PHAT TRIEN CUA CAY LUA

(1.2.1 Thời kỳ nảy mầm

Đời sống cây lúa bắt đầu bằng

quá trình nảy mầm, tiếp theo là thời

kỳ mạ, đẻ nhánh Mầm lúa phát

triển từ phôi trong hạt Phôi nằm ở

phía bụng của hạt, có khối lượng

không đáng kể so với khối lượng

toàn hạt (trọng lượng khô của hạt

thay đổi trong khoảng 12-44mg, VỎ

trấu chiếm khoảng 21% trọng lượng

hạt thóc) Cấu tạo của phôi gồm có

trục phôi, rễ phôi và mầm phôi

Bình thường hạt lúa bảo quản

trong kho không thể nảy mầm vì

Hình 2.2 Cấu tạo hạt lúa

nhánh, còn ở lúa cấy có thể đạt tới 10-30

ng ta có thể chủ động áp dụng các

phát triển nhằm

19

Trang 18

hàm lượng nước trong hạt thấp (dưới 13% trọng lượng hạt) Nếu có các điều kiện thuận

lợi về độ ẩm, nhiệt độ oxy thì hạt có thể nảy mầm

II2.1.I Quá trình nảy mâm

Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động của các men hô hấp và phân giải cũng tăng lên rõ rệt Dưới tác dụng của men amylaza, tính bột chuyển hoá thành đường

glucoza Một phần glucoza dùng để hô hấp, một phần chuyển đến miền sinh trưởng của

phôi, tái tạo thành xenluloza cần thiết cho sự hình thành màng tế bào mới, một phần của glucoza cũng có thể kết hợp với asparagin tạo thành protit mới

Protein duéi tac dụng của men proteaza và peptoza chuyển hoá thành pepton rồi 7 8 " thành axit amim Phần lớn axit amin được tổng hợp thành sinh chất giúp cho phôi phát ; rs o : o

trién

Sau khi phoi duoc cung cap glucoza, axit amin cdc té bào phôi phân chia lớn

lên, trục phôi trương to, đẩy mầm và rễ ra khỏi vỏ trấu, hạt nứt nanh rồi nảy mầm

Hình 2.3 Quá trình nảy mầm của hạt

Khi hạt nảy mầm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có điệp lục, thứ đến

là lá không hoàn toàn (chỉ có bẹ chưa có phiến lá) cũng không có diệp lục Cuối cùng

mới xuất hiện các lá thật có đầy đủ bẹ lá, phiến lá, có khả năng hình thành diệp lục Những lá ban đầu thường ngắn và nhỏ Người ta tính số lá từ lá thật thứ nhất trở đi Đồng thời với quá trình nảy mầm, từ phôi cũng xuất hiện I rễ phôi (hay rễ mộng,

rẻ hạt) Rễ này dài, sau phát triển các lông tơ giúp hạt hút nước trong thời kỳ đầu

¬ dy ns Se thi ee 21K the Rs ay as

Thời kỳ từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi có 3 lá thật (khoảng 10-12 mgày) là thời

kỳ hạt sử dụng chủ yếu các chất dự trữ trong hạt Chỉ từ khi có 4 lá và 4-5 rễ phụ cây

ma mới có thể sống hoàn toàn tư lập

20

Trang 19

Khả năng hút nước, nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào vỏ trấu Những giống có

vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh hơn giống vỏ dày, do đó thời gian nảy mầm thường ngắn hơn :

-_ Ngoài ra, sức nảy mầm của hạt còn chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện bảo quản Trong điều kiện bảo quản tốt hạt giổng có thể để qua I-2 năm vẫn có SỨC nảy wầẩm tốt Nếu bảo quản trong điều kiện khô lạnh (dưới 15°C) có thể giữ hạt giống được

lâu hơn

b) Ngoại cảnh Độ ẩm hạt (%)

Hạt giống muốn nảy

mầm phải có các điều kiện

được Hạt giống bảo quản 2"

trong kho, thường có độ ẩm ;

dưới 13% Khi ngâm nước, 10}-

trong I8 giờ đầu hạt hút nước

tương đối nhanh, lúc hạt hút

nước đạt độ ẩm 22-25% có thể Hình 2.4 Quá trình hút nước của hạt

nẩy mầm Tốc độ hút nước của ở nhiệt độ khác nhau (trên giấy lọc)

hạt phụ thuộc vào nhiệt độ

không khí và nhiệt độ nước Mạ chiêm xuân ở miền Bắc trong điều kiện thời tiết lạnh,

có thể ngâm trong nước có nhiệt độ 25-30°C để rút ngắn thời gian ngâm

Hạt giống ngâm chưa đạt độ ẩm thích hợp thì khó nảy mầm Khi hạt nảy mầm

lượng nước trong hạt khoảng 30-40% tuỳ theo nhiệt độ Nhưng ngược lại, thời gian

21

~

Trang 20

ngâm quá dài, hạt hút nhiều nước, tỉnh bột trong hạt phân giải thành đường rồi hoà tan trong nước làm tiêu hao chất dự trữ trong hạt đồng thời để làm cho hạt bị chua, mầm bệnh phát triển, hạt sẽ bị thối hoặc mầm yếu

Nhu cầu về nước để hạt nảy mầm cũng còn phụ thuộc vào giống Các giống lúa cạn, lúa chịu hạn có khả năng hút nước và nảy mầm tốt trong điều kiện đất tương đối khô Ngược lại các giống lúa chịu nước sâu có thể nảy mầm tốt trong điều kiện thừa nước Khi xử lý ngâm ủ mạ, cần tuỳ theo đặc điểm của giống để có thời gian ngâm" ủ phù hợp giúp cho hạt nảy mầm nhanh và đều

+ Nhiệt độ - Hạt hút nước đạt độ ẩm cân thiết phải có nhiệt độ phù hợp mới có thể nảy mầm Nhiệt độ giới hạn thấp nhất đối với quá trình nảy mầm là 10-12°C Hạt

nay mâm tốt nhất trong điều kiện 30-35°C Trên 40°C không có lợi cho quá trình nảy

mầm Nói chung vụ hè thu, vụ mùa ngâm ú trong điều kiện nhiệt độ cao, hạt dễ nảy mầm, thời gian ngâm ủ ngắn Trái lại vụ chiêm xuân ở miền Bắc, ngâm ủ trong điều kiện nhiệt độ thấp nên thời gian ngâm ủ thường kéo dài Có thể sử dụng rơm rạ bao tải

"phủ lên khối hạt để giữ nhiệt Trong quá trình ủ, bản thân khối hạt hô hấp cũng tạo ra nhiệt lướng để xúc tiến nảy mầm Ngâm ủ với khối lượng hạt giống nhỏ, đễ bị thiếu nhiệt nên hạt nảy mầm chậm Có thể dùng nước ấm tưới vào hạt giống để hạt hút ẩm, tăng cường hô hấp sẽ này mầm mạnh hơn

+ Oxvy : Cây lúa vốn sống trong điều kiện ruộng ngập nước, nên hạt có thể nảy mầm trong điều kiện yếm khí hoặc thiếu oxy Tuy nhiên, trong điều kiện đó, hạt chi nay mầm, lá bao kéo đài yếu ớt Trong môi trường ẩm, hạt nảy mầm nhanh và ra rễ bình thường Oxy cần thiết cho quá trình hô hấp của hạt,

giúp cho quá trình phân giải vật chất trong hạt và

.phân chia tế bào mới Nếu thiếu oxy, tế bào kéo dài,

triển được

Thí nghiệm cho thấy, khi hạt nảy mầm khống

chế tỷ lệ öxy khác nhau thì sự phát triển của mầm và

rễ cũng khác nhau : Nếu lượng oxy là 0,2% sau l0

ngày chiều dài mầm tăng 72 lần, rễ tăng 36 lần; nếu

lượng oxy là 20,8% thì số liệu tương ứng là 19 và 226 2

lần Điều đó cho thấy khi hạt nảy mầm, oxy có ảnh

hưởng chủ yếu đến sự phát triển của rễ

Trong kỹ thuật ngâm ủ, người ta điều tiết quan hệ - — Hình 2.5

nước - oxy để khống chế sự phát triển của mam và rễ I- Hạt lúa nảy mầm trong điều

kiện đủ oxy

theo yêu cầu Kinh nghiệm "ngày ngâm đêm ủ” cũng là 2- Này mầm thiếu oxy, mam ; ` " ` một biện pháp điều tiết sự phát triển của mầm và rễ cho c ¬ : có cv , vươn đài yếu ới, rễ ngắn Nt a “+ cà ng

phù hợp Gần đây quy trình ngâm ủ theo phương pháp y

mới của các chuyên gia Nhật Bản, tiến hành ngâm hat ‘

giống trong môi trường chua (pH : 5-5,5) yếm khí để hạn chế rễ phát triển

Trang 21

II.2.2 Thời kỳ mạ

Đối với lúa gieo thẳng (lúa sa), sau thời kỳ nảy mầm là thời kỳ cây con rồi bước vào thời kỳ để nhánh khi cây có khoảng 4-5 lá Còn ở lúa cấy phải qua thời kỳ mạ

Thời kỳ mạ dài hay ngắn tuỳ thuộc theo giống lúa và mùa vụ Đối với các giống

địa phương, thời kỳ mạ ở vụ mùa khoảng 40-45 ngày, vụ chiêm khoảng 50-60 ngày và

lúa ngắn ngày khoảng 25-30 ngày Gần đây với các giống lúa mới ngắn ngày, kết hợp

với kỹ thuật làm mạ mới, nói chung thời kỳ mạ được rút ngắn nhiều Ví dụ trà xuân

muộn làm mạ nền, mạ sân, tuổi mạ chỉ để 15-18 ngày, hay theo quy trình kỹ thuật của

chuyên gia Nhật, tuổi mạ 2,5 - 3 lá ứng với thời gian 7-10 ngày trong vụ mùa

Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ có thé chia thoi ky ma ra 2 thoi ky | nhỏ : thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khoẻ

II.2.2.1 Thời kỳ mạ non

Thời kỳ mạ non được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá thật Nếu điều kiện

_ thuận lợi sau gieo 7-10 ngày là kết thúc thời kỳ này Nếu thời tiết bất thuận (gặp rét, '_ hạn ) thời kỳ này sẽ kéo dài hơn Đặc điểm chính của thời kỳ này là phôi nh tiếp tục phân giải để cung cấp cho mầm và rễ, vì thế tốc độ hình thành các lá đầu tương đối

nhanh Tuy nhiên kích thước lá còn nhỏ nên nhu cầu dinh dưỡng không đáng kể Mặt

khác, ở dưới mặt đất, sau khi gieo, rễ phôi tiếp tục phát triển và có thể hình thành vài lứa rễ đầu tiên nhưng số lượng rễ cũng không nhiều | oo

Do đó, sau khi gieo muốn cho cây mạ sinh trưởng thuận lợi, cần giữ 4m cho ruộng mạ, tránh bị ngập hoặc hạn Thời kỳ này dinh dưỡng của cây mạ chủ yếu dựa vào

chất dự trữ trong hạt nên chưa cần bón thúc Ngoài ra cũng cần chú ý : thời kỳ này cây

mạ còn nhỏ, yếu, khả năng chống chịu kém Vì vậy cần tạo điều kiện để cây mạ có khả

năng chống chịu rét, sâu bệnh |

II.2.2.2 Thời kỳ mạ khoẻ

Thời kỳ mạ khoẻ tính từ khi cây mạ có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy Nói chung

thời kỳ này thường dài hơn so với thời kỳ mạ non

Kết thúc thời kỳ 3 lá, cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, chất dự trữ trong phôi nhũ đã sử dụng hết, cây mạ phải trực tiếp đồng hoá dinh đưỡng từ môi trường để

sống và phát triển

Ở thời kỳ này, chiều cao, kích thước cây mạ cũng tăng rõ, có thể ra được 4-5 lứa „

rễ do đó khả năng chống chịu cũng tăng lên rõ rệt

Thời kỳ mạ khoẻ thường kéo dài đến khi cây mạ có khoảng 5-6 lá đối với những giống có thời gian sinh trưởng trung bình và 6-7 lá đối với những giống dài ngày hơn a

Vụ chiêm xuân ở miền Bắc, thời kỳ này cũng biến động theo thời tiết hàng năm

Những năm rét nhiều, mạ sinh trưởng chậm, số lá ra được ít nên thời kỳ này thường kéo

23

Trang 22

dài Ngược lại, những năm trời ấm, mạ sinh trưởng mạnh, tốc độ ra lá nhanh, sớm đạt

được tuổi mạ cấy, cần có biện pháp hãm mạ để tránh mạ già, mạ ống

Tóm lại, thời kỳ mạ tuy thời lượng không nhiều (và có xu hướng ngày càng rút

ngắn) nhưng lại có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của cây lúa

Tạo được mạ tốt, mạ khoẻ làm cơ sở cho quá trình đẻ nhánh và các quá trình sinh trưởng tiếp theo

II.2.3 Thời kỳ để nhánh

Sau khi cấy, cây lúa bến rễ hồi xanh rồi bước vào thời kỳ đẻ nhánh Đây là thời

kỳ có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ đời sống cây lúa và quá trình tạo năng suất sau

này

Quá trình bén rễ hồi xanh nhanh hay chậm liên quan trực tiếp đến quá: trình đẻ

nhánh sớm hay muộn Nói chung nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, sau cấy 5-7 ngày

cây lúa có thể bén rễ hồi xanh, chuyển sang đẻ nhánh (ở vụ mùa) Trong điều kiện bất thuận như trời lạnh, âm u, thiếu ánh sáng, thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài 15-20 ngày, có khi 25-30 ngày (vụ chiêm ở miền Bắc)

Ở thời kỳ đẻ nhánh, nói chung cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh Trong thời kỳ

này cây lúa tập trung vào các quá trình phát triển của bộ rễ, ra lá và đẻ nhánh

Thời kỳ đẻ nhánh là thời kỳ quyết định đến sự phát triển diện tích lá và số bông

Do đó-cần chú ý đến các biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng diện tích lá để tăng khả năng quang hợp và tăng số bông là yếu tố quan trọng để tăng năng suất lúa : II.2.3.1 Quá trình phát triển của bộ rễ

Khi hạt nảy mầm, rễ lúa phát

triển từ phôi là rễ mộng (hay rễ hạÐ,

mộng xuất hiện rồi dài ra, có thể mm ` ——

hình thành lông rễ Rễ mộng có tác AI ⁄ =

'ang hút nước trong thời gian đầu để

ang cấp cho mầm phát triển Rễ

mộng hoạt động trong thời gian ngắn a b:

rồi chết đi thay thế bằng các lớp (hay

vòng) rễ phụ Rễ phụ được hình

thành từ các mắt đốt gốc của cây Số

lượng rễ mọc từ các mắt đốt tăng dần

theo thời gian sinh trưởng và phụ thuộc vào kích thước và khả năng hoạt động của các

lá tương ứng Những mất đầu chỉ ra được trên dưới 5 rễ, nhưng mắt sau có thể đạt 5-20

rễ Tập hợp các lớp rễ tạo thành bộ rễ chùm Bộ rễ lúa có thể đạt tới 500-800 cái Tổng chiều đài rễ ở thời kỳ trỗ bông có thể đến 168m Nói chung, tất cả các mắt đốt trên cây

Hình 2.6 Bộ rễ lúa khi cấy bình thường (a)

và cấy sâu (b)

24

Trang 23

'

đêu có khả năng ra rễ khi gặp điều kiện thuận lợi, kể cả các mắt ở trên mặt đất (rễ khí sinh) Song trên đồng ruộng, phạm vi ra rễ chỉ nằm ở những mắt gần lớp đất mặt Khi cấy lúa quá sậu, quá trình ra rễ bị trở ngại, cây lúa phải kéo dài lóng đầu tiên để đưa các mắt đốt lên gần lớp đất mặt rồi sau đó mới ra rễ bình thường Trong trường hợp đó

sẽ tạo thành 2 tầng rễ, không có lợi đối với sinh trưởng của cây Cấy nông tạo điều kiện

thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển của bộ rễ lúa ni

Sự phát triển của bộ rễ qua các thời kỳ :

Ở thời kỳ mạ, do thân lá còn nhỏ nên bộ rễ lúa còn ít và phát triển chậm Đến khi

nhổ cấy thường cây mạ đã ra được 4-5 lứa rễ, nhưng rễ còn nhỏ và ngắn Tuy nhiên, nếu mạ gieo thưa, để ngập nước thì rễ mạ cũng phát triển to và dài, có thể đạt tới 5- 6cm Tiêu chuẩn của mạ tốt thường là có bộ rễ ngắn, có nhiều rễ trắng mới nhú ra để sau khi cấy lúa bén rễ nhanh và thuận lợi

Sang thời kỳ ruộng cấy, quá trình phát triển của bộ rễ tăng dần về số lượng và

chiều dài qua các thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng và thường đạt tối đa vào thời kỳ trỗ bông, _ sau đó lại giảm đi

Bảng 2.1 Sự phân bố bộ rễ lúa ở các tầng đất qua các thời kỳ (g/cây)

Hình 2.7 Sự phát triển của bộ rễ lúa

Bộ rễ lúa phân bố ở lớp đất 0-20cm là chính, trong đó chiếm tỷ lệ lớn ở lớp đất

mat 0-10cm Ở lớp đất sâu trên 20cm cũng có rễ phân bố nhưng không đáng kể

25

Trang 24

Người ta cũng có thể phân chia quá trình phát triển của bộ rễ ra 2 thời kỳ chính: Thời kỳ đẻ nhánh làm đòng bộ rễ phát triển có hình bầu dục nằm ngang và thời kỳ trỗ bông, bộ rễ lúa phát triển xuống sâu có hình quả trứng ngược

Riêng đối với lúa gieo thẳng (lúa sa), do mật độ cây tương đối cao, phân bố rải rác và gieo nông nên bộ rễ lúa ăn rộng hơn so với lúa cấy, bộ rễ thường phát triển mạnh

ở lớp đất mặt, phân nhánh nhiều Các biện pháp làm đất, bón phân, tưới nước, làm cỏ

cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của bộ rễ ˆ

1I.2.3.2 Quá trình phát triển của lá

a) Sự hình thành, phát triển của lá

Lá được hình thành từ các mầm lá ở mắt

thân Khi hạt nảy mầm, hình thành các lá đầu

tiên là lá bao mầm, lá không hoàn toàn rồi đến

lá thật !, 2, 3 (hình 2.8) Ở Nhật, lá không

hoàn toàn (không có phiến lá) tính là lá thứ

nhất, lá thật đầu tiên tính là lá thứ 2 (Shouichi

Yoshida, 1981) Kết thúc thời kỳ mạ cây lúa

thường có 5-6 lá thật (đối với mạ dược) Sau khi

cấy, bén rễ, hồi xanh, lá lúa lại tiếp tục phát

`.3- lá không hoàn toàn;

kỳ xuất hiên thì lá 6 ở thời ỳ xuất hiện thì lá 6 ở thời kỳ hình thành bẹ lá, kỳ hì ành be lá 4, 5, 6- lá thật thứ nhất, hai, ba

lá 7 ở thời kỳ hình thành phiến lá và lá 8 ở thời

kỳ phân hoá mầm lá Khi lá 6 sang thời kỳ xuất

hiértthi lá 7 ở thời kỳ hình thành bẹ lá, lá 8 ở thời kỳ hình thành phiến lá và lá 9 bắt

đầu phân hoá Như vậy cùng một lúc có 4 lá cùng phát triển, thứ tự cách nhau một bước Do đó quá trình ra lá liên tục cho đến khi ra lá cuối cùng

Thông thường trên cây lúa có khoảng 5-6 lá xanh cùng hoạt động Sau một thời gian hoạt động, các lá ở dưới gốc chuyển vàng rồi chết đi, các lá mới lại ra tiếp tục b) Tóc độ ra lá

Tốc độ ra lá thay đổi theo thời gian sinh trưởng và điều kiện ngoại cảnh

Trang 25

'

- Ở thời kỳ mạ non : trung bình 1-3 ngày ra được Ì lá

- Ở thời kỳ mạ khoẻ : từ lá thứ 4, tốc độ ra lá chậm lại : 7-10 ngày ra được Ï lá

- Sau cấy bén rễ hồi xanh, bước vào thời kỳ đẻ nhánh, tốc độ ra lá lại nhanh : ở vụ

- Dén cudi thoi ky đẻ nhánh, chuyển sang làm đốt, làm đòng, tốc độ ra lá chậm lai khoang 12-15 ngay/la- Tổng thời gian hình thành 3 lá cuối cùng thường bằng thời gian làm đồng Khi quá trình làm đòng kết thúc, cây lúa trỗ bông cũng là lúc hoàn thành lá cuối cùng (lá đòng)

Bang 2.2 Tốc độ ra lá (ngày/lá) vụ mùa

5.10 ngày Số lá trên cây thường được định trong phôi và là đặc điểm của giống Với

một giống nhất định số lá thường phân ra ở thời kỳ mạ, thời kỳ đẻ nhánh cho đến lúc

ˆ làm đốt, làm đòng Lá ở thời kỳ nào thường quyết định đến sinh trưởng của cây trong

thời kỳ đó Ví dụ ở giống ngắn ngày thời kỳ mạ thường có 4-5 lá, giống dài ngày 6-7

lá Ở các thời kỳ sinh trưởng sảu cũng vậy : thời kỳ đẻ nhánh có số lá tương đối nhiều cây sinh trưởng và hoạt động tương đối mạnh Ba lá cuối cùng thường có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến thời kỳ làm đòng và hình thành hạt Ngoài ra, số lá cũng còn thay đổi tuỳ theo thời vụ cấy, các biện pháp bón phân và chăm sóc khác Cùng một giống, nếu gieo cấy sớm, số lá tương đối nhiều; gieo cấy muộn số lá giảm

đi và thời gian sinh trưởng cũng rút ngắn Vụ chiêm xưân ở miền Bắc, những năm rét nhiều thời gian sinh trưởng kéo dài, số lá có thể tăng lên Phạm vi biến động của số

lá trên cây từ I đến 4 lá Khi số lá trên cây thay đổi thì thời gian sinh trưởng cũng

biến đổi theo

27

Trang 26

vụ mùa, giống lúa Tám có thể đẻ được 232 nhánh, trong đó có 198 nhánh thành bông

Vụ chiêm, giống chiêm chanh đẻ được !13 nhánh, trong đó có I0I nhánh thành bông Tuy nhiên, thông thường trên đồng ruộng, nếu cấy 4-5 danh, khóm lúa có thể đẻ được

15-20 nhánh, sau đó sẽ cho khoảng 12-I5 nhánh hữu hiệu (thành bông)

a) Thời gian để nhánh

Thời gian đẻ nhánh của cây lúa từ sau khi lúa bén rễ hồi xanh đến khi làm đốt,

làm đòng Thời gian này đài ngắn tuỳ thuộc thời vụ, giống và biện pháp kỹ thuật canh tác Vụ lúa chiêm dài ngày, thời gian đẻ nhánh có thể kéo dài trên dưới 2 tháng Ngược lại ở vụ mùa, thời gian đẻ nhánh khoảng 40-50 ngày Vụ xuân đo cấy sau chiêm nên thời gian đẻ nhánh cũng ngắn hơn lúa chiêm Vụ hè thu thời gian để nhánh ngắn nhất 20-25 ngày

Trong một vụ, các trà cấy sớm có thời gian đẻ nhánh đài hơn các trà cấy muộn Ngoài ra, các biện pháp bón phân, tưới nước khác nhau cũng ảnh hưởng đến thời gian

đẻ nhánh Ví dụ : thúc đạm sớm, quá trình để nhánh sớm Bón phân nhiều, bón thúc

muộn, thời gian đẻ nhánh kéo dài Mật độ gieo cấy thưa thời gian để nhánh dài hơn so với cấy dày Tuổi mạ non thời gian dé nhánh dài hơn so vớt mạ già

Trong thời gian đẻ nhánh nói chung, có thể phân ra thời gian đẻ nhánh hữu hiệu (nhánh thành bông) và thời gian đẻ nhánh vô hiệu Thời lượng của chúng thay đổi theo giống, thời vụ và các biện pháp kỹ thuật áp dụng

b) Sự hình thành và phát triển của nhánh

Nhánh lúa được hình thành và phát triển từ các mầm nách (mầm nhánh) ở gốc

thân Trong điều kiện gieo mạ thưa hoặc gieo mạ thăng (sa) cây lúa có thể đẻ nhánh

tương đối sớm (khi có 4-5 lá thật) Còn ở ruộng cấy, sau khi bén rễ hồi xanh, lá lúa

khôi phục, phát triển bình thường, gặp điều kiện ngoại cảnh phù hợp cây lúa mới bat

Trang 27

cây mẹ Thời kỳ đầu, sinh trưởng của

nhánh phụ thuộc vào cây mẹ Sau khi có

Quá trình dẻ nhánh liên quan chặt

chế với quá trình ra lá Ví dụ trong điều

kiện thuận lợi, khi lá thứ nhất xuất hiện

thì mầm nách ở mắt đó bắt đầu phân hoá,

khi lá thứ 2 xuất hiện thì mầm đó chuyển

sang giai đoạn hình thành nhánh Khi lá

thứ 3 xuất hiện, nhánh ở giai đoạn dài ra

trong bẹ lá Và khi tá thứ 4 xuất hiện thì

nhánh thứ nhất cũng bắt đâu xuất hiện Hình 2.9 Các mắt đốt đẻ nhánh ở gốc lúa

Tương tự như vậy, khi xuất hiện lá thứ 5

thì có thể đẻ nhánh thứ 2 Ta có thể gặp

hiện tượng này trong trường hop ma gieo thưa, "mạ quanh bờ” hay ở ruộng gieo thẳng Sau đó, nếu điều kiện thuận lợi, khi cây mạ ra thêm được † lá thì cũng có thể đẻ thêm | nhánh mới Đó là quy luật "cùng ra lá cùng đẻ nhánh” theo Katayama (Nhật Bản) Tuy nhiên trong điều kiện đồng ruộng do gieo dày, nên cây lúa nói chung chưa đẻ nhánh ở - thời kỳ mạ Phải chờ sau thời kỳ cấy, khi mật độ cấy thưa ra, có điều kiện phù hợp; cây lúa mới chính thức bước vào thời kỳ đẻ nhánh

e) Phạm vì mắt để và khả năng để nhánh

Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào phạm vi mắt đẻ và điều kiện ngoại cảnh

Phạm vi mắt đẻ trước hết phụ thuộc vào số lá trên cây mẹ, mỗi lá tương ứng với |

mầm nách tức Fa có khả năng hình thành | nhánh Từ cây mẹ có thể đẻ ra nhánh con

(nhánh cấp l) Từ nhánh con có thể đẻ nhánh cháu (nhánh cấp 2), nhánh chấu đẻ nhánh

Thông thường ở ruộng mạ dày không có hiện tượng đẻ nhánh Nếu gieo thưa và

Trang 28

những cây mạ quanh bờ có thể đẻ 1-2 nhánh đầu tiên khi có 4-5 lá, ta gọi là ma ngạnh trê, lúc đó mật độ cây trong ruộng mạ tăng lên và quá trình đẻ nhánh ngừng lại

(n = 2) (n = 3)

Hinh 2.10 So d6 quá trình đẻ nhánh:

a) Cay me; b) Nhánh con (cấp 1); c) Nhánh cháu (cấp 2); đ) Nhánh chắt (cấp 3)

Chuyển sang thời kỳ ruộng cấy, sau khi bén rễ hồi xanh, cây lúa mới chính thức

bước vào thời kỳ đẻ nhánh, cho đến lúc chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm đòng thì quá

trình để nhánh mới ngừng lại

Như vậy, phạm vi mắt đẻ của cây lúa phục thuộc vào tổng số lá trên cây mẹ, tuổi

mạ (theo số lá) và số lóng đốt kéo dài Có thể tính phạm vi mắt đẻ trên cây mẹ theo

Riêng đối với các giống lúa nổi (Floating rice) - một loại hình lúa bán hoang đại

ở Đồng bằng sông Cửu Long (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang) có những đặc điểm hơi khác biệt Ở những vùng này, trong mùa mưa mực nước có thể ngập sâu 3-4m, cây lúa nổi có khá năng vươn lóng rất mạnh Khi nước rút đi, lúa nằm rạp, các mầm nhánh

từ các mắt đốt cũng có khả năng ra rễ và phát triển thành nhánh mới Sau đó chúng có

thể sống độc lập, thậm chí không còn liên quan gì đến cây mẹ nữa n

Ngoài ra ở ruộng lúa gieo thẳng (lúa sa) do mật độ gieo thưa nhiều so với ruộng

mạ nên cây lúa cũng đẻ nhánh sớm hơn (khi có 4-5 lá), sau khi số nhánh đẻ trong quần

*$

30

Trang 29

thể tăng lên thì quá trình để nhánh cũng ngừng lại Như vậy là ở ruộng lúa gieo quá trình đẻ nhánh đến sớm hơn và cũng kết thúc sớm hơn so với ruộng cấy

d) Nhánh hữu hiệu và nhánh vô hiệu

Trên cây lúa, thông thường chỉ có những nhánh đẻ sớm, ở vị trí mắt đẻ thấp, có số

lá nhiều, điều kiện đinh dưỡng thuận lợi mới có điều kiện phát triển đầy đủ để trở

thành nhánh hữu hiệu (nhánh thành bông) Còn những nhánh đẻ muộn, thời gian sinh

trưởng ngắn, số lá ít thường trở thành nhánh vô hiệu Tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hay thấp ảnh hưởng đến năng suất cuối cùng Mật độ cấy, tuổi mạ, kỹ thuật bón phân, chăm sóc có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhánh hữu hiệu Bón phân nhiều, bón muộn làm cho ˆ

ruộng.lúa đẻ nhánh lại rai thường làm tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, mặt khác cũng tạo điều ˆ

kiện cho sâu bệnh phá hoại nhiều hơn

11.2.4 Thoi ky lam đốt - làm đòng

"Trên đồng ruộng, sau khi đẻ đạt số nhánh tối đa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm dong (thời kỳ sinh trưởng sinh thực) Ở thời kỳ này, cây lúa tiếp tục ra những 'lá cuối cùng, các nhánh vô hiệu cũng lụi dần, các nhánh tốt được phát triển hoàn chính

để trở thành nhánh hữu hiệu (bông lúa) Hoạt động sinh trưởng của cây lúa tập trung /

cho qua trinh lam đốt, lam dong

11.2.4.1 Thoi gian làm đốt - làm đòng

Thời gian làm đốt, làm đòng sớm hay muộn, dài hay ngắn có liên quan chặt chế đến thời kỳ trỗ bông ; Si Những giống ngắn ngày có thời gian làm đốt khoảng 25-30 ngày, trung bình khoảng 30-40 ngày, giống dài ngày có thể kéo dài 50-60 ngày Thời gian làm đốt dài hay ngắn thường có liên quan đến số lóng kéo dài trên thân nhiều hay Ít

Thời gian bất đầu làm đốt thường cũng có quy luật nhất định Ở vụ mùa, cây lúa thường làm đốt vào trung, tuần thắng 8, trước khi làm dong 7-10 ngay đến 20 ngày tuỳ giống (khi cây lúa có 2-3 đốt thì lam dong) Ở vụ chiêm thường làm đốt vào trung tuần tháng 3, trước khi làm đồng khoảng 5-7 ngày (khi cây lúa có 1-2 đốt thì làm đòng)

Các giống lúa ngắn ngày trong vụ xuân, hè thu, mùa thường cùng bước: vào quá trình làm đết, làm đòng Do đó thời gian làm đốt làm đòng bằng nhau Đôi khi cũng có

trường hợp cây lúa phân hoá đòng rồi mới làm đốt, trong trường hợp đó thời gian làm đốt ngài: hơn làm dong

Thời gian làm đòng dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào giống Những giống ngắn ngày thời gian làm đòng khoảng 25-30 ngày Giống trung ngày khoảng 30-35

ngày, giống dài ngày khoảng 40-45 ngày

IL2.4.2 Quá trình làm đốt

Thân lúa được phát triển từ "ự phôi Trong thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng (thời

31

Trang 30

kỳ mạ, đẻ nhánh), thân lúa là thân giả em

do các bẹ lá tạo thành Từ thời kỳ làm 40

đốt trở đi (thực chất là quá trình kéo dài

của các lóng), thân lúa chính thức mới

hình thành, số lóng kéo dài và chiều đài sp|

các lóng sẽ quyết định chiều cao cây

6

—— Lóng cuống

bông

Khi cây lúa đẻ nhánh đạt được số

nhánh tối đa thì quá trình làm đốt cũng

bắt đầu Quá trình làm đốt thường được

tính từ khi lóng thứ nhất ở gốc thân kéo

đài (từ 0,5cm trở lên) Những lóng ở

dưới gốc thường ngắn, tốc độ phát triển

chậm Các lóng trên dài hơn và tốc độ

phát triển cũng nhanh hơn Sự phát triển ˆ“— Thời gian

của lóng trên cũng có quan hệ chặt chẽ :

với quá trình trỗ bông Hình 2.11 Quá trình phát triển của các lóng

20L

Số lóng và kích thước lóng :

Số lóng trên thân phụ thuộc vào giống Các giống có thời gian sinh trưởng trung

ngày thường có khoảng 6-7 lóng, các giống ngắn ngày có 4-5 lóng Theo tài liệu _ nước ngoài, số lóng kéo dài thường từ 3 đến 8, trung bình là 5 (S.Yoshida, 1981) Đặc biệt các giống lúa nổi, chịu ngập sâu thì số lóng nhiều hơn và kích thước cũng dài hơn

Kích thước lóng : Trên thân, những lóng đưới gốc thường ngắn, có đường kính

lớn, càng lên trên lóng dài dần, đường kính nhỏ dần t

Bảng 2.4 Kích thước các lóng (giống NN27) (cm)

Chiéu dai 1,62 3,73 |- 5,51 10,87 14,3, 16,6 26,3 Đường kính ˆ 0,58 0,53 | 048 0,41 0,35 0,31 0,19

Sự phát triển của các lóng đốt quyết định chiều cao cây và có liên quan đến khả năng chống đổ Hiện nay các giống lúa mới thấp cây đang thay thế các giống lúa cũ cao cây, chúng có khả năng chống đổ tốt khi đầu tư thâm canh để đạt năng suất cao

11.2.4.3 Quá trình làm dong

Quá trình làm đòng là quá trình phân hoá và hình thành cơ quan sinh sản; có ảnh

hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành năng suất lúa Ở thời kỳ này, cây lúa có những thay đổi rõ rệt về mặt hình thái, màu sắc lá, hoạt động sinh lý, khả năng chống chịu ngoại cảnh

32

Trang 31

Các bước phản hoá đòng :

Quá trình phân hoá đòng là một quá trình biến đổi phức tạp về mặt hình thái và sinh lý Việể: phân chia các bước phân hoá đòng cũng có nhiều ý kiến khác nhau Matsushima (Nhật) chia quá trình phân hoá đòng thành 2l bước, một số tác giả khác chia 5-7 bước Đào Thế Tuấn chia 5 bước, Dinh Van Lữ chia 6 bước

Theo Dinh Dĩnh (Trung Quốc), quá trình phân hoá đòng có 8 bước (hình 2.12)

Bước / : Phân hoá điểm sinh trưởng (1-2 ngày)

Điểm sinh trưởng nằm ở đọt thân cây lúa, ở ngoài có lá bao Khi lá bao phân hoá, điểm sinh trướng chưa phình to Khi lá bao lớn lên thì điểm sinh trưởng cũng dần phình

to lên rõ rệt Khi ở chân điểm sinh trưởng xuất hiện những vân ngang là kết thúc thời

kỳ này

Bước 2 : Phân hoá gié cấp I (2-4 ngày)

Những vân trên điểm sinh trưởng là thể nguyên thuỷ của lá bao ở gốc gié cap I

- Điểm sinh trưởng tiếp tục lớn lên và phân hoá gié cấp 1 Khi chỗ sinh ra lá bao thứ nhất xuất hiện lông trắng là kết thúc bước này

Bước 3 : Phân hoá gié cấp 2 và hoa (4-6 ngày)

Sau khi giế cấp I phân hoá xong thì phân hoá gié cấp 2 từ nách lá bao cửa gié cấp , vi rên giế cấp 2 xuất hiện hoa theo thứ tự từ dưới lên trên Đồng thời ở bao gốc hoa

sinh ra nhiều lông trắng phủ kín bông non

Bước 4 : Hình thành nhị và nhụy (5-6 ngày)

Khi hoa trên gié cấp 2 phân hoá xong thì hoa trên gié cấp l xuất hiện nhị va nhụy Lúc này số hoa trên bông đã được xác định Trục bông và các gié lớn lên rõ rệt

Hoa hình thành nhị, nhụy rồi bao phấn

Bước 5 : Hình thành tế bào mẹ hạt phấn (4-6 ngày)

Lúc nhị và nhụy xuất hiện thì mày trấu cũng lớn lên tương đối nhanh, độ dài của

nó vượt quá 1/2 vỏ trấu trong (vỏ trấu bụng) và vỏ trấu ngoài (vo trấu lưng)

Khi vỏ trấu trong và vỏ trấu ngoài gần sát nhau thì bao phấn chia 2 phòng rồi 4

phòng ; nhụy cũng đã phân hoá hình thành đầu núm nhụy Vỏ trấu lớn nhanh gấp đôi

chiều dài mày tra Lúc này xuất hiện tế bào mẹ hạt phấn `

Bước 6 : Phân chia giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn (1-3 ngày)

Sau khi tế bào mẹ hạt phấn hình thành xong thì tiến hành phân bào giảm nhiễm

Quá trình phân chia 2 lần, tạo thành 2 rồi 4 tế bào, mất khoảng I-2 ngày Lúc này bao phấn có màu vàng rõ rệt, đầu nhụy nổi lên những điểm hình núm nhỏ, chiều dài của hoa đạt 1/2 chiều đài cuối cùng

Bước 7 : Tích luỹ các chất trong hạt phấn (6-7 ngày)

33

Trang 33

Sau khi hạt phấn phát triển thành hình cầu nhỏ, màng ngoài của hạt phấn dần dần hình thành, thể tích tăng lên, xuất hiện lỗ nảy mầm, các chất trong hạt phấn dần dần đấy lên Lúc này chiều dài của vỏ trấu tăng nhanh, khi gần ngừng thì chiều ngang của

hạt cũng tăng nhanh, vỏ trấu silic hoá, hình thành diệp lục, nhị và nhụy lớn nhanh, mày trấu thoái hoá

Bước 8 : Hoàn thành hạt phấn (3-4 ngày)

Trước trỗ bông 1-2 ngày, các chất trong hạt phấn tích luỹ đầy đủ, vỏ trấu xuất

hiện điệp lục - nhị lớn nhanh ; trong hạt phấn tiến hành chia hạch đực và hạc dinh

dưỡng Trước lúc hoa nở hạch đực mới sinh xa Đến đây kết thúc quá trình phân hoá và phát triển của hoa lúa

Trong quá trình phân hoá và phát triển của đòng từ bước I đến bước 3 (phân hoá

hoa), kích thước đòng còn rất nhỏ, dài từ 0,01cm đến 0,05cm Bắt đầu từ bước 4 đồng

phát triển và lớn lên rõ rệt Đến bước 6 chiéu dai đòng có thể dat 8-12cm, khoảng l/2

chiêu đài bông sau này Sự phát triển này không khác nhau nhiều giữa các giống

1IL.2.5 Thời kỳ trô bông - làm hạt

Đây là thời kỳ sinh trưởng phát triển cuối cùng của cây lúa, có liên quan quyết định trực tiếp đến quá trình tạo năng suất, trong đó chủ yếu quyết định tỷ lệ hạt chắc

sự phát triển nhanh của lóng trên

cùng Khi toàn bộ bông lúa thoát ra

khỏi bẹ lá đòng là quá trình trỗ

xong Thường mất khoảng 5-6 ngày,

nhưng có giống chỉ trỗ trong vòng

2-3 ngày Thời gian trỗ càng ngắn

Trang 34

cĩ giống phải chờ tré xong mới tiến hành nở hoa thụ phấn Trên một bơng, những hoa ở đầu bơng và đầu gié thường nở trước, các hoa ở gốc bơng thường nở cuối cùng * (hinh 2.13)

Trình tự nở hoa cĩ liên quan đến trình tự vào chắc, những hoa gốc bơng nở cuối cùng nên cùng vào chắc muộn và khi gặp điều kiện bất thuận thường dễ bị lép hoặc cĩ trọng lượng hạt thấp

+ Thời gian nở hoa : Trong

ngày hoa thường nởỡ rộ vào 8-9 giờ

sáng khi cĩ điều kiện nhiệt độ

thích hợp, đủ ánh sáng, quang

mây, giĩ nhẹ Những ngày mùa hè,

- trời nắng to cĩ thể nở hộ sớm vào

7-8 giờ sáng Ngược lại nếu trời

âm u, thiếu ánh sáng hoặc gặp rét

hoa phơi màu muộn hơn, vào 12-

14 giờ

+ Quá trình nở hoa - phơi

màu : I- bao phấn; 2- đầu nhụy; 3- vỏ trấu; 4- mày trấu; Hình 2.14 Cấu tạo hoa lúa

Khi nở hoa phơi mau, vảy cá 5- bầu nhụy; 6- vảy cá; 7- trục hoa; 8- mày trấu nhỏ hút nước trương to lén, đồng thời

với áp lực của vịi nhị làm cho vỏ trấu mở ra Khi vơ trấu vừa hé mỡ từ 0-4 phút thì bao

phấn vỡ ra, hạt phấn rơi vào đầu nhụy Đĩ là quá trình thụ phấn Sau đĩ vịi nhị vươn đài ra nhanh đẩy bao phấn ra ngồi vỏ trấu (quá trình phơi màu) Sau chĩt voi nhizhéo

rũ và bao phấn rụng đi Quá trình nở hoa thụ phấn đã hồn thành Thời gian bắt đầu nở hoa cho đến lúc vỏ trấu khép lại mất khoảng 50-60 phút Do đặc điểm cấu tạo và nở hoa thụ phấn ở cây lúa tuyệt đại bộ phận là tự thụ phấn, tỷ lệ giao phấn thường khơng quá 2%

+ Quá trình thụ tính :

Sau quá trình thụ phấn là quá trình thụ tỉnh và hình thành hạt: Trong điều kiện

bình thường hạt phấn rơi xuống đầu nhuy, sau 15 phút ống phấn bắt đầu dài ra Trong vịng I0- I5 phút sạu ống phấn đã dài gấp mấy lần đường kính hạt phấn, các chất trong hạt phấn dồn vào ống phấn

Sau thụ phấn 2 giờ, ống phấn tới đầu nhụy, sau 4 giờ ống phấn vào phơi châu, qua

lỗ nỗn sào vào tới phơi nang, ống phấn trương to lên rồi vỡ ra, giải phĩng ra 2 hạch

duc, trong dé | hạch đực sẽ kết hợp với trứng, cịn hạch kia sẽ kết hợp với hạch thứ cấp Trứng sau thụ tỉnh sẽ phát triển thành phơi, hạch thứ cấp sau phát triển thành phơi nhũ

Quá trình thu tinh kéo dai 8 gid sau thụ phấn

36

Trang 35

+ Phát triển của phôi :

Sau thụ tỉnh, phôi phát triển khá nhanh, 24 giờ sau trứng đã phân chia thành 4-8

tế bào, 7 ngày sau có thể phân biệt rõ mầm va bao mdm nguyén thuy Sau 8-10 ngày các bộ phận của phôi như trục phôi, mầm và rễ phôi đã có thể phân biệt rõ Sau 2 tuần phôi đã phát triển xong, nằm ở dưới bụng hạt (hình 2.15)

Hình 2.15 Phát triển của phôi Sau 16 ngày Sau 30 ngày

Về kích thước, sau thụ tỉnh 24 giờ, chiều dài xrộng của phôi là 0,051 x 0,042mm

Sau' 10 ngày là 1,471 x 0,663mm và đến khi chín khoảng 1,790 x 0,890mm

+ Phát triển của phôi nhũ :

Trang 36

Sau thụ tỉnh phôi nhũ cũng phát triển nhanh Sau 4 ngày tế bào phôi nhũ đã phân

chia xong và bắt đầu tích luỹ tỉnh bột, sau 7 ngày hình thành tầng đextrin, sau 10 ngày

tích luỹ nhanh hydrat cacbon Lúc này hạt gạo hình thành rõ và chín dần Hạt gạo lúc đầu phát triển theo chiều dài, sau đó đến chiều rộng và bề đày (hình 2.16)

Khối lượng hạt gạo tăng nhanh trong vòng 15-20 ngày sau trỗ, đồng thời với quá

1.2.5.2 Qua trinh chín của hạt

Dựa vào sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, chất dự trữ và khối lượng hạt có thể

chia quá trình chín của hạt ra làm 3 thời kỳ : chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn

+ Chín sữa :

Sau phơi màu 5-7 ngày, chất dự trữ trong hạt ở đạng lỏng, trắng như sữa Hình dạng hạt đã hoàn thành, lưng hạt có màu xanh Trọng lượng hạt tăng nhanh ở thời kỳ này, có thể đạt 75-80% trọng lượng cuối cùng

Nói chung thời kỳ chín kéo dài khoảng 30-40 ngày tuỳ theo giống và thời vụ Đây

¬ thời kỳ quyết định trọng lượng hạt và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo thành-

ng suất lúa ho

Trang 37

‘ Chương III

ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY LÚA

Cũng như mọi cây trồng khác, quá trình sinh trưởng - phát triển của cây lúa chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh, trước hết là điều kiện khí hậu, thời tiết Điều kiện sinh thái nói chung và khí hậu, thời tiết nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh trưởng - phát triển, quá trình hình thành năng suất lúa cũng như việc hình thành các vùng trồng, vụ trồng và phương thức trồng lúa khác nhau Nắm được: mối quan hệ này, chúng ta mới có cơ sở để xây dựng chế độ trồng trọt, bố trí mùa vụ và

cơ cấu cây trồng hợp lý, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm thâm canh tăng năng suất, tăng sản lượng lúa Có như vậy mới sử dụng hợp lý tài nguyên, duy trì được

sự cân bằng sinh thái, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững "

- HLI QUAN HỆ GIỮA CAC YẾU TO KHÍ HẬU THỜI TIẾT VỚI SINH TRƯỞNG

Khí hâu thời tiết - yếu tố quan trọng nhất của điều kiện sinh thái, có anh: huong a IN ee a

lớn nhất và thường xuyên đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa Cây lứa xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta nói chung có ảnh hưởng thuân lợi cho sự sinh trưởng, a : : , phát triển của nó Trên đồng ruộng cây lúa chịu 5 PILES a

ảnh hưởng tổng hợp của các điều kiện khác nhau, trong đó yếu tố nhiệt độ có ảnh

Trong quá trình sinh trưởng, nếu gặp nhiệt độ cao, cây lúa chóng đạt được tổng

nhiệt độ cần thiết sẽ ra hoa và chín sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian sinh trưởng Nếu gặp nhiệt độ thấp thì kết quả ngược lại Ở nước ta các giống lúa chiêm xuân, lúa ngắn ngày là những giống mẫn cảm với nhiệt độ (giống cảm ôn) nên thời gian sinh trưởng

của chúng dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm và theo thời vụ cấy sớm hay muộn

Trong thực tế, tuỳ theo dự báo và diễn biến thời tiết hàng năm mà điều chính thời vụ

gieo cấy cho phù hợp, tránh tình trạng lúa có thể trỗ quá sớm hoặc quá muộn, ảnh hưởng bất lợi đến năng suất Ngược lại, điều kiện nhiệt độ ở vụ mùa tương đối ổn định hơn nên thời gian sinh trưởng của các giống lúa mùa cũng ít thay đổi

39

Trang 38

Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau qua các thời ky sinh trưởng

+ Thời kỳ nảy mầm : Nhiệt độ giới hạn thấp nhất đối với quá trình nảy mầm của lúa là 10-12°C Nếu nhiệt độ thấp quá thì hạt không nảy mầm ra rễ được Vụ chiêm xuân

ở miền Bắc nước ta, nhất là vụ xuân, thường phải gieo mạ vào mùa lạnh, cần có biện pháp

xử lý ngâm ủ tốt để mầm nảy đều, khoẻ, gieo vào lúc trời ấm để mạ chóng ngồi, ra rễ và sinh trưởng thuận lợi Nhiệt độ thích hợp nhất đối với quá trình nảy mầm là 30-359C

Nhiệt độ cao quá 40°C cũng không có lợi cho mầm Vì vậy trong quá trình ngâm ủ hạt và

thời kỳ đầu sau gieo cần bảo đảm nhiệt độ phù hợp để mầm phát triển tốt

+ Thời kỳ mạ : Thời kỳ này cây còn nhỏ, khả năng chống chịu kém Vụ chiêm

xuân cần chống rét cho mạ nhất là thời kỳ mạ non và đối với những đợt gieo cuối

Nhiệt độ thích hợp cho mạ sinh trưởng là 25-30°C Vụ mùa, vụ hè thu nói chung

gặp nhiệt độ phù hợp nên mạ sinh trưởng tốt Vụ chiêm xuân ở miền Bắc nước ta, nếu

gieo mạ sớm hoặc những năm trời ấm (nhiệt độ trên 20°C kéo dài) thường mạ dễ bị già, lên ống Thời kỳ giữa và cuối mạ chiêm xuân cần có những đợt lạnh để kìm hãm sinh

trưởng, tạo mạ khoẻ, khi cấy ra ruộng có khả năng chống rét tốt

+ Thời kỳ đẻ nhánh - làm đòng : Sau cấy, cây lúa bén rễ hồi xanh rồi bước vào

thời kỳ đẻ nhánh, làm đốt, làm đòng Nhiệt độ thích hợp ở thời kỳ này là 25-32°C Nhiệt độ dưới 16°C qué trinh bén rễ đẻ nhánh, làm đồng không thuận lợi Vụ chiêm

xuân ở miền Bắc những năm rét nhiều vào tháng 1-2 lúa đẻ nhánh kém, sang tháng 3-4 trời ấm dần, có nắng, quá trình đẻ nhánh tăng nhanh Thời kỳ làm đòng của lúa chiêm

xuân (cuối tháng 3 - tháng 4) có năm còn gặp những đợt gió mùa đông bắc về muộn, nhiệt độ xuống thấp cũng bất lợi đối với lúa Còn ở vụ mùa, vụ hè thu, nói chung nhiệt

độ thuận lợi cho quá trình đẻ nhánh, làm đốt, làm đòng

Thời kỳ trỗ bông - làm hạt : Thời kỳ này cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh nhất là nhiệt độ Trong quá trình nở hoa, phơi màu, thụ tỉnh, nếu gặp nhiệt độ

thấp quá (đưới 17C) hoặc quá cao (trên 40C) đều không có lợi Khi gặp rét hoặc nhiệt

độ quá cao hạt phấn mất sức nảy mầm, không thụ phấn thụ tính được làm tỷ lệ lép cao

Thời kỳ làm hạt nếu gặp rét quá trình vận chuyển vật chất về hạt kém, trọng lượng hạt

giảm cũng ảnh hưởng đến năng suất Vụ chiêm xuân nếu cấy sớm, gặp ấm thời kỳ đầu thường hay trổ sớm dõ đó dễ gặp rét cuối vụ nên hạt lép, hạt lửng nhiều, năng suất giảm Ngược lại nếu trỗ muộn, gặp nắng nóng gió tây (nhất là vùng Bắc Trung bộ)

cũng bất lợi Chính vì vậy các tỉnh ở Khu 4 cũ thời vụ cấy lúa chiêm xuân phải sớm

hơn Đồng bằng Bắc bộ để tránh gió tây vào cuối vụ

Thời kỳ ra hoa, làm hạt yêu cầu nhiệt độ tốt nhất trong khoảng 28-30°C Vì vậy ở

các tỉnh phía Bắc nên bố trí thời vụ gieo cấy hợp lý để lúa ra hoa làm hạt vào thời kỳ tốt nhất Ở các tỉnh miền Trung và Nam bộ nhiệt độ bình quân cao hơn miền Bắc, ít chịu tác động của gió mùa đông bắc nên yêu cầu về thời vụ không nghiêm, ngặt như ở miền Bắc, có thể gieo cấy được nhiều vụ trong năm

40

Trang 39

IH.1.2 Nước

Cây lúa &§ống trong ruộng nước, là cây cần nước và ưa nước điển hình

Nước là thành phần chủ yếu trong cơ thể cây lúa, là điều kiện để thực hiện các

quá trình sinh lý trong cây, ngoài ra nó còn là điều kiện ngoại cảnh không thể thiếu được đối với cây lúa Trong ruộng lúa, nước là yếu tố quan trọng nhất quyết định điều kiện tiểu khí hậu Nhờ có dung lượng nhiệt lớn nên nước có tác dụng điều hoà chế độ nhiệt trong ruộng lúa Nước tạo điều kiện cung cấp chất dinh dưỡng cho cây lúa một cách thuận lợi Ngoài ra nước còn có tác dụng làm giảm nồng độ muối, phèn, chất độc

va co dai trong ruộng lúa

1.1.2.1 Nhu cầu nuéc cia cay Ina

Nói chung nhu cầu nước của cây lúa lớn hơn một số cây trồng khác Theo Smith

hệ số thoát hơi nước của lúa là 710 so với lúa mì là 513 và ngô là 368 Theo Goutchin,

để tạo được một đơn vị thân lá cây lúa cần 400-450 đơn vị nước, để tạo ra một đơn vị

hạt cần 300-350 đơn vị nước

i

Yêu cầu lượng mưa là 900-1100mm cho một vụ lúa (nếu hoàn toàn dựa vào nước trời) Trước đây ở ta cũng như một số nước khác trong khu vực, khi chưa có các công trình thuỷ lợi thì hàng năm chỉ gieo cấy được một vụ lúa vào mùa mưa.: Mùa mưa ở

vùng Đồng bằng Bắc bộ thường bắt đầu vào tháng 5-6 và kết thúc vào tháng 10-11 Ở

các tỉnh miền Trung mùa mưa muộn hơn, thường mưa nhiều vào tháng 11-12 Luong

mưa hàng năm ở Hà Nội là 1800mm, ở Huế là 2860mm và thành phố Hồ Chí Minh là -

1980mm, hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu về nước của một vụ lúa Tuy nhiên: trong thực tế cũng có những năm lượng mưa phân bố không đều, nhất là thời kỳ đầu và

giữa vụ dễ gây ra tình trạng hạn hán hoặc ngược lại gây ngập lụt cũng ảnh hưởng

không nhỏ đến năng suất lúa

Ngoài việc cung cấp nước cho cây sinh trưởng, nước mưa còn làm thay đổi điều kiện tiểu khí, hậu trong ruộng lúa Những cơn mua nhiệt đới còn mang theo nguồn đạm

từ khí trời Theo các tài liệu quan trắc trước đây, ở nước ta hàng năm nước mưa cung cấp thêm khoảng l6kg đạm vô co cho một hecta Ngoài ra nước mưa còn mang theo nguồn-oxy cho ruộng lúa Chính vì thế những cơn mưa giông đầu mùa vào tháng 4 ở miền Bắc đã làm thay đổi cơ bản sự sinh trưởng của lúa chiêm xuân, đúng như nhận xét nông dân "nghe ba tiếng sấm mở cờ mà lên”

Trong điều kiện sản xuất tiến bộ, người ta còn xây dựng các công trình thuỷ lợi, tận dụng nguồn nước từ hồ ao, sông suối hoặc nước ngầm để cung cấp nước cho ruộng

lúa một cách chủ động hơn Đây là điều kiện tiên quyết để sản xuất các lúa trai trong năm như vụ chiêm xuân ở miền Bắc hay vụ đông xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long

Việc lấy nước phù sa tưới ruộng còn cung cấp thêm một nguồn dinh dưỡng đáng

kế cho ruộng lúa (nước sông Hồng về mùa khô chứa 0,5 kg phù sa/m" và về mùa lũ có

Z 1A 4° 3

thể lên tới 1,8-3,5 kg/m’)

4l

Trang 40

HII.1.2.2 Nhu cầu nước qua các thời kỳ sinh trưởng

Nhu cầu nước thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng, giống và điều kiện thâm canh Theo Goutchin, ruộng lúa không cần lớp nước trên mặt mà chỉ cần đảm bảo độ ẩm 90% Ngược lại Erughin cho rằng ruộng lúa cần tưới ngập Ở nước ta, đại bộ phận ruộng lúa đều tưới ngập Tuy nhiên cũng có những giống lúa có khả năng chịu hạn

(lúa cạn, lúa đồi nương ) chúng hoàn toàn sinh trưởng phụ thuộc vào nước trời, tất

nhiên năng suất không cao Bên cạnh đó lại có những giống lúa chịu nước sâu Ở Đồng bằng sông Cửu Long, những giống lúa nổi cổ truyền có thể chịu ngập sâu đến 3m trong mùa lũ

Nhu cầu nước của cây lúa qua các thời vụ sinh trưởng không giống nhau :

+ Thời kỳ nảy mẫm : Hạt lúa khi bảo quản thường giữ ở độ ẩm dưới I3% Khi hút nước đạt 22% thì có thể hoạt động và nảy mầm tốt khi độ dim hat dat 25-28% Kha năng hút nước nhanh hay chậm tuỷ thuộc giống và nhiệt độ nước Những giống lúa cạn thường được gieo khô khi đất đủ ẩm hoặc trời mưa có nước mới nảy mầm và mọc được

Ở ruộng nước, người tỉ thường xử lý ngâm ủ trong nhà cho hạt nứt nanh nảy mầm, ra rễ

mới đem gieo Do đó có thể chủ động khống chế độ ẩm hạt theo yêu cầu

+ Thời kỳ mạ : Từ sau gieo đến mũi chông thường giữ cho ruộng đủ ẩm, mạ chóng ngồi và mọc nhanh Trong điều kiện đó, rễ lúa được cung cấp oxy thuận lợi nên hát triển tốt và quá trình phân giải của nội nhũ cũng thuận lợi

Thời kỳ mạ 3-4 lá đến nhổ cấy có thể giữ ẩm hoặc giữ lớp nước nông

+ Thời kỳ ở ruộng cấy : Sau cấy đến thời kỳ bén rễ, đẻ nhánh hữu hiệu, làm đòng trỗ bông và chín, cây lúa rất cần nước Nếu ruộng bị khô hạn các quá trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt Để lúa sinh trưởng thuận lợi, đạt năng suất cao cần cung cấp nước |

đầy đủ Ngược lại, nếu mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng cũng không lợi : lúa

đẻ nhánh khó, cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ và sâu bệnh

111.1.3 Anh sang

Ngoài nhiệt độ và nước, ánh sáng là yếu tố thứ ba có ảnh hưởng không nhỏ đến

sinh trưởng và năng suất lúa Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, nên nói chung nó là cây

ưa sáng và mẫn cảm với quang chủ kỳ (độ dài ngày) Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất Chu kỳ chiếu sáng lại có tác động đến quá trình làm đòng, ra hoa ở một số giống, nhất là những giống địa phương trung ngày hay đài ngày Đó là những giống có phản ứng quang chu kỳ (giống cảm quang)

III.I.3.1 Cường độ ánh sáng

Trong bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất chỉ có phần ánh sắng nhìn thấy dược [có bước sóng từ 380-720nm (Inm = 10 ”em)| mới có tác dụng đối với qầang hợp của cây trồng Lượng bức xạ đó gọi là bức xạ quang hợp, chúng chiếm khoảng 50% lượng bức xạ tổng số Phần ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn giới hạn trên là tía tử ngoại, Ta

42 .

Ngày đăng: 01/11/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w