Ngô làm lơng thực Ngô là cây lơng thực nuôi sống 1/3 dân số trên toàn cầu,tất cả các nớc trồng ngô đều ăn ngô ở mức độ khác nhau.Trên thế giới 21% tổng sản lợng ngô đợc sử dụng làm lơngt
Trang 1C©y ng« Zea mays L.
Ch¬ng 3: §Æc ®iÓm thùc vËt häc cña c©y ng«
Ch¬ng 3: §Æc ®iÓm sinh trëng, ph¸t triÓn cña c©y ng« Ch¬ng 4: Nhu cÇu sinh th¸i cña c©y ng«
Ch¬ng 5: Chän t¹o gièng ng«
Ch¬ng 6: Kü thuËt trång ng«
Trang 2Ch¬ng I Gi¸ trÞ kinh tÕ vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt ng«1.1 Gi¸ trÞ kinh tÕ cña c©y ng«
Ng« lµ mét trong nh÷ng c©y trång n«ng nghiÖp quanträng trong nÒn kinh tÕ cña nhiÒu níc trªn thÕ giíi ë ViÖtNam ng« lµ c©y l¬ng thùc quan träng thø hai sau c©y lóa vµ
lµ c©y mµu sè mét
1.1.1 Thµnh phÇn dinh dìng trong h¹t ng«
H¹t ng« cã gi¸ trÞ dinh dìng cao bao gåm Protein, lipid,glucid, vitamin vµ c¸c chÊt kho¸ng Thµnh phÇn dinh dìngtrong h¹t ng« cao h¬n so víi mét sè lo¹i thøc ¨n kh¸c
B¶ng 1.1: Tû lÖ protein vµ lipid cã trong mét sè lo¹i c©y trång
Trang 3chất xơ dễ tiêu là 4% gồm xeluloza và pectin hemixellulozacso tác dụng chữa các bệnh tim mạch, đái đờng).
Hydrat cacbon tập trung chủ yếu trong nội nhũ, thành phầngồm 2 loại: amyloza và amylopectin Tỷ lệ giữa amyloza vàamylopectin phụ thuộc rất nhiều vào giống Các giống ngônếp tỷ lệ amylopectin là 100%
Phân biệt ngô nếp, ngô tẻ
Ngô nếp cấu tạo phân tử của amylopectin là mạch dài,nhánh nhiều, chất dự trữ là dextrin nên có mùi thơm, làmbiến đổi màu của tinh bột
Ngô tẻ cấu tạo mạch ngắn thẳng, khả năng hấp thụ I yếunên không làm biến đổi màu của tinh bột khi dùng chỉ thịKI
* Lipid: Hàm lợng lipid trong hạt biến động từ 3,5 -7% tùythuộc vào giống, tập trung chủ yếu ở phôi Do có hàm lợnglipid cao nên ngô là nguồn thức ăn vỗ béo quan trọng cho giasúc
* Protein: Hàm lợng protein trong hạt biến động từ 6-21%,trung bình là 9,5%, tập trung chủ yếu trong nội nhũ sừng
Phân biệt nội nhũ sừng và nội nhũ bột
Nội nhũ sừng có cấu tạo tế bào tinh bột là hình đa giác,xếp xít nhau nên cứng và có màu trong suốt
Nội nhũ bột có cấu tạo tế bào tinh bột là hình tròn, sắpxếp có khoảng trống lớn do đó xốp và có màu trắng đục.Protein ở ngô có 2 loại: prolamin tan trong rợu, chiếmkhoảng 50% so với tổng lợng protein và Glutelin chiếmkhoảng 50% Thành phần protein của ngô kém hơn so với
Trang 4protein động vật vì thiếu hai axit amin quan trọng là lizin vàtriptophan, đây là 2 axit amin không thay thế (là những axitamin cơ thể ngời và động vật không thể tổng hợp đợc màphải lấy từ thức ăn bên ngoài, có khoảng 10 axit amin khôngthay thế).
Triptophan là nguyên liệu để tổng hợp lên vitamin B5 (PP),
là cơ sở kiến tạo nên các enzim, vì vậy khi thiếu các axitamin này dẫn đến cơ thể thiếu các vitamin
Thành phần protein thiếu các axit amin quan trọng là nhợc
điểm lớn nhất về chất lợng ở ngô, có thể khắc phục bằngcách bổ sung các loại thức ăn giàu hai axit amin trên nh đậu
đỗ, tôm, cá…hoặc có thể sử dụng các gen chất lợng đạm caotrong quá trình tạo giống
Trong thực tế các nhà khoa học đã rất lu tâm đến chất ợng của ngô, từ những năm 1962 các nhà khoa học đã tìmthấy gen opague-2 là gen có thể làm tăng tỷ lệ lizin vàtriptophan, năm 1965 tìm thấy gen Floury -2, năm 1971 pháthiện thêm gen Opague-6 và năm 1975 tìm đợc 2 genOpague-6 và Floury -3 Tuy nhiên các gen này chỉ thể hiện rakiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn, chính vì vậy khitrồng các giống ngô chất lợng đạm cao cần chú ý cách ly
l-1.1.2 Công dụng của ngô
1.1.2.1 Ngô làm lơng thực
Ngô là cây lơng thực nuôi sống 1/3 dân số trên toàn cầu,tất cả các nớc trồng ngô đều ăn ngô ở mức độ khác nhau.Trên thế giới 21% tổng sản lợng ngô đợc sử dụng làm lơngthực Các nớc ở Trung Mĩ, Nam á và Châu Phi sử dụng làm
Trang 5nguồn lơng thực chính Các nớc Đông Nam Phi sử dụng 85%sản lợng ngô làm lơng thực, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi42%, Tây á 27%, Nam á 75%, Đông Nam á và Thái Bình D-
ơng 39%, Đông á 30%, Trung Mĩ và vùng Caribe 61% Nếu
nh ở Châu âu khẩu phần ăn cơ bản là bánh mì, khoai tây,sữa, Châu á là cơm, cá, rau xanh thì ở Châu Mĩ La Tinh làngô, đậu đỗ và ớt Vì vậy trên phạm vi toàn thế giới ngô vẫn
là cây lợng thực rất quan trọng
ở Việt Nam ngay từ những năm 60-70 cây ngô đã thamgia vào cuộc cách mạng xanh giải quyết nạn đói glucid, thời
kỳ này đã cho ra đời giống ngô sớm số 1 Từ năm 1989 mặc
dù chúng ta không phải nhập khẩu gạo mà đã có gạo dự trữ vàxuất khẩu (năm 2004 xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo), đã xáclập cân bằng dơng về lơng thực trên cục diện cả nớc, nhng ởnhững vùng sâu, vùng xa nh Việt Bắc, Tây Bắc lợng ngô đợc
sử dụng làm lơng thực vẫn chiếm 50-60% trong các bữa ănhàng ngày Để làm lơng thực ngô đợc chế biến thành nhiềusản phẩm khác nhau nh mì, miến, bánh đa, xôi…
Khi sử dụng ngô làm lơng thực và thức ăn cho gia súc cần
bổ sung thành phần protein Mặt khác trong hạt ngô hàm ợng Nicotinic ít nếu chỉ ăn toàn ngô sẽ mắc bệnh penla(thiếu vitamin) Ngoài ra trong ngô có rất ít Gluten nên khitrộn bột ngô với men làm bánh sẽ không xốp Vì vậy bột ngôkhông đợc sử dụng làm bánh
l-1.1.2.2 Ngô làm thức ăn cho gia súc
Sử dụng ngô làm thức ăn cho gia súc là mục đích chínhcủa các nớc phát triển nh Mĩ, Pháp, Canada… các nớc này sử
Trang 6dụng 80-96% tổng sản lợng ngô làm thức ăn cho chăn nuôi nh
Mỹ 89%, Pháp 90%, Hunggari 97%
Thực tiễn sản xuất đã xác nhận hiệu quả cao của ngô, đểsản xuất 1 kg thịt lợn hơi cần 3 kg ngô hạt, 1 kg thịt bò cần2,5 kg ngô hạt, 1 kg thịt gia cầm cần 2,25 kg ngô hạt, 1 kgsữa bò tơi cần 5 kg thức ăn ủ chua từ ngô Ngô là cây thức
ăn gia súc quan trọng nhất hiện nay, gần 70% chất tinh trongthức ăn tổng hợp cho gia súc là ngô Ngoài ra ngô còn lànguồn cung cấp thức ăn xanh và ủ chua lý tởng cho đại giasúc, đặc biệt là bò sữa ở Liên Xô cũ hàng năm trồng khoảng
20 triệu ha ngô, trong đó chỉ có 3 triệu ha lấy hạt, còn lạidùng làm thức ăn ủ chua
1.1.2.3 Ngô cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Ngô là nguyên liệu chế biến của các ngành lơng thực,thực phẩm, công nghiệp dợc và công nghiệp nhẹ
Tinh bột ngô dùng chế biến rợu, cồn, nớc giải khát, cứ 100 kghạt chng cất đợc 44 lít cồn Tinh bột ngô sử dụng trong côngnghiệp chế biến bánh kẹo Đờng ngô sản xuất trên quy mô lớnngày càng nhiều, giá cả và chất lợng đờng ngô có sức cạnhtranh đáng kể với đờng mía và đờng củ cải Trong côngnghiệp dệt tinh bột ngô còn dùng để hồ vải Trong y dợc ngôdùng để bào chế glucoza, vitamin, penixilin…
Phôi ngô có thể ép dầu, cứ 100 kg hạt, tách mầm ép đợc1,8-2,7 lít dầu và gần 4 kg khô dầu Thân lá ngô dùng làmphân bón, chất đốt, lá bi làm bột giấy, thảm Lõi chế biến
Trang 7phân bón, thức ăn gia súc, môi trờng nuôi cấy vi sinh vật, làmchất cách điện, chất đốt.
Với công nghệ ngày càng cao, cây ngô ngày nay còn chinhphục nhân loại bằng tính năng đặc biệt của nó ở Mỹ, ngô
đợc coi là nguyên liệu quý giá để tạo ra năng lợng có tên gọi làEthanol, đây là một loại nguyên liệu sạch có chỉ số octan(chỉ số chống kích nổ) cao có thể bù đắp sự thiếu hụt dầu
mỏ trên thế giới Chính vì thế những cánh đồng ngô ở trungtâm miền bắc Hoa Kỳ đợc coi nh kho nguyên liệu rẻ tiền đểtạo ra hàng ngàn thùng hóa chất Ethanol, cung cấp 90%Ethanol cho ngành công nghiệp Mỹ Hơn nữa cây ngô còntạo ra khí đốt hidro và cacbonmonoxide, hỗn hợp này cháy dễdàng có thể sử dụng thay cho khí đốt tự nhiên
Một phát hiện mới của ngành Công nghệ thông tin - Viễnthông thế giới là tạo ra sản phẩm CD từ nguyên liệu ngô nhằmgiải quyết vấn đề ô nhiễm cho các máy nghiền nhựa và CDphế liệu Sản phẩm CD nguyên liệu từ ngô (có tên gọiMildDisc) không bị phân hủy trong nớc và cacbondioxidetrong khoảng 50 – 60 năm, vì vậy ngời sử dụng không phải lolắng gì về khả năng lu trữ thông tin trong khoảng thời giannày (Theo PC Word, 2004)
1.1.2.4 Ngô làm thực phẩm
Ngô là cây thực phẩm có giá trị rất lớn, ngời ta dùng bắpngô non làm rau cao cấp Nghề trồng ngô rau phát triển mạnh
ở Thái Lan, Đài Loan sau đó lan sang các nớc khác Ngô bao tử
có hàm lợng dinh dỡng cao và an toàn
1.1.2.5 Ngô là nguồn hàng hóa xuất khẩu
Trang 8Trên thế giới hàng năm lợng ngô xuất nhập khẩu khoảng 70triệu tấn, đây là nguồn lợi lớn của các nớc xuất khẩu Các nớcxuất khẩu ngô chính là Mỹ 46,4 triệu tấn (chiếm khoảng60% lợng ngô lu thông trên thị trờng thế giới), Pháp 6,1 triệutấn, Argetina 4,3 triệu tấn, Trung Quốc 1,7 triệu tấn, Thái lan0,7 triệu tấn, Hunggari 0,8 triệu tấn…
Các nớc nhập khẩu chính là Nhật Bản 16,3 triệu tấn, HànQuốc 6,0 triệu tấn, Hà Lan 1,9 triệu tấn, Anh 1,6 triệu tấn,Tây Ban nha 1,6 triệu tấn
1.2.Tình hình sản xuất ngô
1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Trên thế giới cây ngô có địa bàn phân bố và thích ứngrộng rãi Trải rộng hơn 90 vĩ tuyến từ dới 40 o Nam (lục địaChâu úc, Nam Châu Phi) ở liên Xô (cũ) và Canada đến 58oBắc, ở Nam bán cầu (Newzealand) ngô đợc trồng đến vĩ độ42- 43 o Ngoài ra, ngô còn là cây điển hình ứng dụngnhiều thành tựu khoa học kỹ thuật mới về các lĩnh vực: ditruyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ giới hóa…vào công tác nghiên cứu và sản xuất Ngô là cây quang hợptheo chu trình C4 cha xác định đợc giới hạn về năng suất.Các nhà khoa học đã dự đoán rằng vào thế kỷ XXI năng suấtngô đạt trên 30 tấn/ha trong thí nghiệm và trong sản xuất
đại trà 15-20 tấn/ha là hoàn toàn hiện thực Ngô góp phần lớntrong việc giải quyết lơng thực cho nhân loại Chính nhờnhững vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thếgiới mà trong những năm gần đây diện tích năng suất, sảnlợng ngô tăng không ngừng
Trang 9Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng (triệu tấn)
Nguồn: CIMMYT, 1986 và FAO, 2006
Tỷ lệ tăng trởng về diện tích gieo trồng của thế giới trong
20 năm qua (1985-2005) là 0,7 % năng suất 2,1% và tổngsản lợng là 32% Từ năm 2000 đến 2005 diện tích gieo trồngngô lớn nhất vẫn là Châu á (46,5 triệu ha) chiếm 31,6 %, sau
đó đến là Bắc Trung Mỹ (41,31 triệu ha) chiếm 28,1%, thấpnhất là Châu Âu (13,97 triệu ha) chiếm 9,3%
Về năng suất: Khu vực Bắc Trung Mỹ có năng suất caonhất (75,7 tạ/ha), sản lợng đạt 312,1 triệu tấn (chiếm 45,2%).Châu Phi là khu vực có năng suất và sản lợng thấp nhất chỉ
đạt 17,0 tạ/ha và sản lợng đạt 47,6 triệu tấn (chiếm 6,88%)nguyên nhân là do điều kiện tự nhiên ở đây bất thuận,
Trang 10trình độ dân trí còn thấp và ít có khả năng đầu t thâmcanh
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở một số vùng trên thế
giới năm 2004-2005 Ch
Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng (triệu tấn)
200 4
Nguồn FAO, 2006
Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về diện tích và sản lợng, Mỹcũng là một trong những nớc có năng suất ngô cao trên thếgiới Năm 2005 năng suất ngô của Mỹ đạt 9,3 tấn/ha với diệntích gieo trồng là 29,8 triệu/ha và sản lợng đạt 280,2 triệutấn (FAO, 2006) Tỷ lệ sử dụng ngô lai là 100% trong đó lai
đơn chiếm 90% Các nớc phát triển do đầu t thâm canh và
tỷ lệ sử dụng các giống lai cao nên năng suất đạt rất caotrung bình 8,3 tấn/ha, các nớc đang phát triển là 2,9 tấn/ha(CIMMYT, 2000) Các nớc có năng suất ngô cao trên thế giới nh:
ý (10 tấn/ha),Hy Lạp (8,1 tấn/ha), Canada (7,7 tấn/ha)
Trang 11ở Châu á, Trung Quốc là nớc có diện tích trồng ngô và sảnlợng ngô đứng đầu với năng suất 5 tấn/ha, diện tích 25,5triệu ha và sản lợng hàng năm là 131,2 triệu tấn (FAO, 2006).Trung Quốc đang là nớc có sản lợng ngô và diện tích ngô
đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ Giống ngô lai đã đợc đavào Trung Quốc từ năm 1960 và đến năm 2000 tỷ lệ sử dụngngô lai là 84% (CIMMYT, 1999/2000)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng (triệu tấn)
200 4
Trang 12Năng suất ngô thế giới tăng lên qua các thời kỳ đã khẳng
định đợc u thế của giống lai trong sản xuất, theo số liệuthống kê của CIMMYT năm 1999 - 2000 ngô lai đã chiếm68,2% diện tích toàn thế giới Các nớc phát triển đạt 98%, cácnớc đang phát triển đạt 52% Những nớc có năng suất ngôcao nhất trên thế giới đều là những nớc có tỷ lệ sử dụnggiống lai lớn nh Mỹ đạt 100%, Venezuala 99%, Argentina 88%
Xu hớng phát triển cây ngô trên thế giới có nhiều thay
đổi, trớc đây sản lợng ngô tập trung chủ yếu ở Mỹ (chiếm50% sản lợng ngô thế giới) nhng khoảng 20 năm trở lại đâydiện tích và sản lợng ngô tăng đáng kể ở các khu vực khácnhau, tốc độ tăng trởng cao đợc đánh dấu ở các nớc khu vựcChâu á đặc biệt là Trung Quốc, ấn Độ Nguyên nhân là docác quốc gia, đặc biệt là các nớc phát triển nhận thấy cầnthiết phải đa sản lợng ngô tăng lên theo hớng nâng cao năngsuất trên đơn vị diện tích nên đã tăng cờng sử dụng giốngmới với điều kiện thâm canh tối u nhất nên năng suất cũng
nh sản lợng của các nớc này tăng rõ rệt Nhìn chung các giốngngô lai có năng suất cao không những đợc trồng ở các nớcphát triển mà còn đợc sử dụng rộng rãi ở những nớc đangphát triển nh Việt Nam
Hiện nay dân số thế giới ngày càng tăng, trong khi đódiện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp do xu thế đô thịhóa, ngành nông nghiệp thế giới luôn luôn phải trả lời câuhỏi làm nh thế nào để giải quyết đủ năng lợng cho 8 tỷ ngờivào năm 2021 và 16 tỷ ngời vào năm 2030? Để giải quyết các
Trang 13vấn đề trên ngoài biện pháp phát triển nền nông nghiệpbền vững đòi hỏi các nhà khoa học nông nghiệp nói chung
và các nhà chọn giống nói riêng phải nhanh chóng tạo ranhững giống ngô có năng suất cao, ổn định mang nhiều
đặc điểm mới đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp hiện
đại
Theo dự đoán của CIMMYT vào năm 2020 nhu cầu ngô ởcác nớc đang phát triển sẽ vợt nhu cầu lúa mỳ và lúa nớc Riêngcác nớc Châu á, nếu không tập trung nghiên cứu giải quyếtkịp thời sẽ phải nhập 44,7 triệu tấn vào năm 2020 (CIMMYT,1997/1998)
Bảng 1.5: Dự đoán sản lợng và nhu cầu ngô trên thế giới
Trang 14Đứng trớc đòi hỏi trên, các nhà khoa học đã đa ra hai
định hớng để phát triển sản xuất ngô nh sau:
- Tăng diện tích và tăng năng suất ngô bằng cách đanhững giống ngô lai tốt hơn và kỹ thuật thâm canh cao hơn
- Tăng diện tích ở mức độ nhất định đi đôi với tăngnăng suất và tăng chất lợng (sử dụng các giống ngô giàu đạm(QPM) (Trần Hồng Uy, 2002) Nhờ việc ứng dụng công nghệsinh học hiện đại vào công tác chọn tạo giống ngô của các nhàkhoa học trên thế giới đã đạt đợc những thành công lớn nh:
- Tạo dòng thuần bằng phơng pháp nuôi cấy invitro, nuôicấy bao phấn (Petolio, Jones, Thomson,1998)
- Thụ tinh trong ống nghiệm (William 1988, Kran, Leorz1993) đã thành công trong khôi phục nguồn gen quý hiếmtrong tự nhiên
- Nuôi cấy hạt phấn tách rời cha thụ tinh (Pescitelli 1989;Coumans 1984; Buter 1992)
- Đa bội thể và tái sinh lỡng bội (Wiholm và Wan, 1993).Các ứng dụng công nghệ gen phát triển mạnh từ đầunhững năm 90 tới nay và đang gia tăng nhanh chóng Năm
2004 có 81 triệu ha cây trồng biến đổi gen, trong đó ngôkháng sâu đục thân và kháng thuốc trừ cỏ có 19,3 triệu ha(chiếm 24%) Diện tích ngô biến đổi gen lớn nhất là ở Mỹchiếm đến 52% tổng diện tích ngô (Ming Tang Chang andPeter L.Keding, 2005)[15]
Trang 15ở Đông Nam á, Philippines cũng đã sử dụng ngô chuyểngen một vài năm gần đây Theo Vũ Đức Quang và cs (2005)[5], hiện nay ở Việt Nam cũng đã có trồng ngô, lúa và bôngbiến đổi gen ở một số địa phơng.
Đi tiên phong trong việc nghiên cứu tạo ra các giống ngôProtein chất lợng cao (QPM) là CIMMYT và một số công ty tnhân Trong 2 năm vừa qua 14 nớc đang phát triển đã phốihợp cùng CIMMYT nghiên cứu và đa ra sản xuất rộng nhữnggiống TPTD và những giống ngô lai QPM Những nớc có thànhtựu về nghiên cứu tạo ra các giống ngô QPM là: Nam Phi có 14giống ngô QPM đợc công nhận, Trung Quốc có 14 giống,Mexico có 6 giống Hàng năm vùng Trung tâm miền tây nớc
Mỹ sản xuất 1 triệu tấn ngô Hi-Lysine (QPM) của công tyCrow, để làm thức ăn chăn nuôi (S.K Vasal, 2001)
Trang 16Nguồn : CIMMYT, 2000
ở Châu á hiện có 3 nớc có chơng trình nghiên cứu vàphát triển ngô QPM đó là Trung Quốc, ấn Độ và Việt Nam.Việt Nam đang đẩy mạnh chơng trình nghiên cứu và pháttriển giống ngô QPM bao gồm cả giống lai và giống TPTD, đãchọn tạo đợc giống chất lợng cao HQ 2000 với tiềm năng năngsuất 7- 8 tấn/ha (Trần Hồng Uy, 2002)
1.2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.2.1 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Cây ngô đợc trồng ở Việt nam cách đây khoảng 300năm, mặc dù đã có lịch sử phát triển rất lâu đời nhng dotruyền thống lúa nớc nên trớc kia cây ngô cha phát huy hết đ-
ợc tiềm năng của nó ở Việt Nam Những năm gần đây câyngô đã đợc quan tâm trong sản xuất nông nghiệp bởi hai uthế đặc biệt của nó, đó là tiềm năng về năng suất và giátrị sử dụng
Trên thế giới hiện nay cha có cây lơng thực nào có tiềmnăng năng suất cao nh cây ngô Kể từ khi cây ngô đợc pháthiện ra ở Châu Mĩ và du nhập đến các châu lục khác trêntrái đất đến nay năng suất đã tăng 24,3 lần Ngày nay cùngvới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ứng dụng nhữngthành tựu về chọn giống và kỹ thuật canh tác, tiềm năngnăng suất của cây ngô không ngừng tăng lên Trong các mô
Trang 17hình thí nghiệm với diện tích nhỏ (0,5 ha), ngời ta đã thu
đợc năng suất ngô 27 tấn/ha Trên cơ sở các yếu tố di truyềnhọc, sinh lý học và bằng các mô hình toán học, các nhà khoahọc trên thế giới dự đoán trong tơng lai tiềm năng năng suấtcủa cây ngô có thể đạt 37,5 tấn/ha
Ngoài tiềm năng về năng suất, cây ngô còn có giá trị sửdụng rất rộng rãi với 17% tổng sản lợng ngô làm lơng thực,66% làm thức ăn cho chăn nuôi, 5% làm nguyên liệu cho cácngành công nghiệp chế biến và trên 10% xuất khẩu Chính vìvậy cây ngô đã trở thành cây trồng đảm bảo an ninh lơngthực và phát triển kinh tế ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó cóViệt Nam
Với hai u thế trên cộng thêm khả năng thích nghi rộng vàkhả năng chống chịu tốt, cây ngô ngày càng đợc quan tâmphát triển ở Việt Nam, cây ngô đợc trồng ở tất cả các vùng,các tỉnh trong cả nớc Quá trình phát triển sản xuất ngô củaViệt Nam từ năm 1960 đến nay có thể chia làm 3 giai đoạn
nh sau:
Giai đoạn 1960- 1980: Diện tích trồng ngô đã đợc mởrộng, năm 1960 diện tích ngô của cả nớc là 197,6 ngàn ha,nhng đến năm 1980 đã tăng gấp đôi (389,6 ngàn ha) Giai
đoạn này các giống ngô sử dụng trong sản xuất chủ yếu làcác giống địa phơng và một số giống tổng hợp, hỗn hợp nênnăng suất ngô còn rất thấp chỉ đạt 10-11 tạ/ha
Giai đoạn 1980 - 1992: Diện tích ngô tăng chậm, từ389,6 ngàn ha (1980) lên 478,0 ngàn ha (1992) Tuy nhiên, dophần lớn diện tích trồng ngô sử dụng giống ngô thụ phấn tự
Trang 18do cải tiến nên năng suất ngô đã tăng từ 11 tạ/ha (năm 1980)lên 15,6 tạ/ha (năm 1992).
Giai đoạn 1993 đến nay: Do nhu cầu thức ăn cho chănnuôi ngày càng tăng, do lợi nhuận mà sản xuất ngô mang lại
và do có các chính sách hỗ trợ của chính phủ, sản xuất ngôcủa Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt
Trong những năm qua cây ngô đã đợc quan tâm cả về
bề rộng lẫn chiều sâu Từ năm 1993 đến nay sản xuất ngô ởnớc ta phát triển mạnh mẽ cả về 3 mặt: Diện tích, năng suất
và sản lợng Năm 2004 diện tích trồng ngô của nớc ta đạt990,4 ngàn ha tăng gần gấp đôi so với năm 1993 (năm 1993diện tích đạt 500,2 ngàn ha), năng suất bình quân đạt34,8 tạ/ha và tổng sản lợng đạt 3,5 triệu tấn Năm 1995 diệntích ngô của nớc ta chỉ chiếm 0,41% diện tích trồng ngôcủa thế giới, năng suất bằng 55% năng suất ngô thế giới, nhnghiện nay tỷ lệ diện tích và năng suất của nớc ta đã tăng lên
rõ rệt với các giá trị tơng ứng là 0,67% và 70,6% (năm 2004)
Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai
Trang 192002 816,4 30,8 2.511,2
Nguồn: Số liệu 1993-2003, FAO
Số liệu 2004, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tăng trởng bình quânhàng năm về diện tích là 6,6%, năng suất là 6,6% và sản lợng
là 13,6%, cao hơn so với giai đoạn 1975-1985 (tỷ lệ tăng ởng của giai đoạn 1975-1985 có các giá trị tơng ứng là 4,2%;3,9% và 10%) Tỷ trọng tăng trởng trong sản xuất ngô của nớc
tr-ta cao hơn so với thế giới và các nớc đang phát triển, tuy nhiênnăng suất ngô trung bình của Việt Nam năm 2004 vẫn thấphơn năng suất ngô trung bình của thế giới Nguyên nhânchính là do ở nớc ta ngô đợc trồng chủ yếu trên diện tích
đất nghèo dinh dỡng, không chủ động tới tiêu (diện tích ngô
đợc tới chỉ chiếm 30% diện tích trồng ngô), cho nên năngsuất ngô ở các vùng khác nhau có sự chênh lệch rất lớn Mặc dùvậy vẫn có thể khẳng định rằng sản xuất ngô của Việt Nam
đã có sự phát triển vững chắc và không ngừng tăng lên
Để đạt đợc các kết quả trên ngoài những chính sách
đúng đắn của Đảng và nhà nớc khuyến khích sản xuất còn
do các nhà khoa học đã đa nhanh các tiến bộ kỹ thuật vàosản xuất, đặc biệt việc thay thế các giống ngô thụ phấn tự
do năng suất thấp bằng các giống ngô lai đã góp phần tăngnhanh tổng sản lợng ngô ở nớc ta
Bảng 1.8: Diện tích trồng ngô lai ở Việt Nam giai đoạn
1993-2004.
Trang 20đầu từ năm 1993 nớc ta mới đa ngô lai vào sản xuất đại trà với12% diện tích, nhng đến năm 2004 diện tích này đã đạt80% Hiện nay chúng ta đã đuổi kịp các nớc trong khu vực vềtrình độ nghiên cứu tạo giống ngô lai và đang ở giai đoạn
đầu sử dụng công nghệ cao trong tạo giống (công nghệ gen,nuôi cấy bao phấn và noãn)
1.2.2.2.Thực trạng sản xuất ngô ở các vùng sinh thái
Việt Nam
Việt Nam là một nớc nằm trong vùng sinh thái nhiệt đớithấp có vĩ độ 8030' đến 23023'Bắc và 102,1 đến 109,2 độkinh đông, nên khí hậu mang tính đặc trng nóng và ẩm
Trang 21Căn cứ vào điều kiện đất đai và khí hậu, sản xuất ngô ở
7 Vùng Đông nam bộ: ở độ cao tuyệt đối từ 0-400 m
8 Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ở độ cao tuyệt đối
183, 9
189, 6
206, 0
Tây bắc
67,1 104,
2
109, 1
122, 5
129, 0
Đồng bằng và trung du 95,4 92,9 68,2 70,0 80,3
Trang 22181, 9
Đông nam bộ
95,0 122,
8
122, 8
128, 9
133, 2
Đồng bằng sông Cửu Long 20,2 19,0 22,9 26,5 31,6
Nguồn: Niên giám thống kê 2004 [5]
Nhìn chung sản xuất ngô ở các vùng trong cả nớc đều
có sự chuyển biến rõ rệt, diện tích, năng suất và sản lợngngô năm 2003 của tất cả các vùng đều tăng lên so với nhữngnăm trớc đó Tuy nhiên do điều kiện đất đai và khí hậukhác nhau nên sản xuất phát triển không đều giữa các vùng
và không tơng xứng với điều kiện tự nhiên Trong 8 vùng trồngngô vùng ngô Đông bắc là vùng có diện tích lớn nhất (206 ngànha), nhng do địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt nênnăng suất chỉ đạt 26,9 tạ/ha (năm 2003), thấp hơn năng suấttrung bình của cả nớc 5,3 tạ/ha
Bảng 1.10: Năng suất ngô của 8 vùng chính ở Việt Nam
Đồng bằng và trung du
bắc bộ
21,1 27,5 29,6 30,8 32,2
Bắc trung bộ 18,0 24,5 29,0 29,8 31,2 Duyên hải miền trung 16,1 25,1 28,5 29,0 33,5
Trang 23Tây nguyên 19,1 36,5 35,3 34,0 35,5
Đông nam bộ 26,9 33,4 33,6 34,9 37,2
Đồng bằng sông Cửu Long 41,6 27,3 41,7 42,3 43,9
Nguồn: Niên giám thống kê 2004
Bảng 1.11: Sản lợng ngô của 8 vùng chính ở Việt Nam
Đồng bằng và trung du
bắc bộ
249,4 279,6 228,2 246,7 294,3
Bắc trung bộ 115,0 227,4 253,3 280,6 344,5 Duyên hải miền trung 31,3 71,6 92,2 102,0 124,9 Tây nguyên 112,9 320,3 363,5 507,2 646,2
Đông nam bộ 245,1 401,9 412,2 449,6 495,9
Đồng bằng sông Cửu Long 84,0 51,8 95,5 112,0 138,6
Nguồn: Niên giám thống kê 2004
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tíchtrồng ngô nhỏ nhất, năm 2003 diện tích ngô ở đây là31.600 ha, nhng đây lại là vùng có năng suất cao nhất (43,9tạ/ha) Đất trồng ngô ở đây là đất phù sa mới đợc bồi đắp
đều đặn hàng năm, khí hậu thuận lợi, hầu nh quanh nămnhiêt độ bình quân trên 20oc, ánh sáng dồi dào, mùa khôkhông ma nhng có điều kiện tới bổ sung, cho nên cây ngô ở
đây sinh trởng phát triển rất tốt, tuy nhiên đây là khu vựcsản xuất lúa xuất khẩu lớn nhất trong cả nớc cho nên diện tíchtrồng ngô ít đợc mở rộng
Sản lợng ngô lớn nhất là vùng ngô Tây Nguyên năm 2003
đạt 646.200 tấn Tây nguyên là một trong những vùng đất
Trang 24quan trọng nhất của nền nông nghiệp nớc ta kể cả cây côngnghiệp và cây hoa màu lơng thực Đất ở đây chủ yếu là
đất đỏ Bazan, phì nhiêu màu mỡ, nhiệt độ bình quân trên
20oc, lợng ma trung bình 1500mm/năm đã tạo điều kiện chocây ngô mọc và sinh trởng tốt quanh năm Trớc kia sản xuấtnông nghiệp ở đây còn nhiều bất cập, nhiều diện tích đất
có khả năng trồng ngô cha đợc tận dụng, mặc dù không có sựcạnh tranh giữa cây ngô với cây công nghiệp dài ngày Nhngtrong một vài năm gần đây, do cây công nghiệp dài ngày,nhất là cây cà phê gặp nhiều khó khăn trong sản xuất vàxuất khẩu nên ngời dân ở đây đã chú ý đến phát triển sảnxuất ngô Tuy nhiên sản xuất ngô ở đây cũng gặp phải 1 sốkhó khăn nhất định nh gặp ma khi thu hoạch vụ ngô gieotrồng vào tháng 4, gặp hạn cuối vụ đối với vụ ngô gieo trồngtháng 7, vì vậy để phát triển sản xuất ngô của vùng này cần
có bộ giống lai ngắn ngày, lá bi kín để thu hoạch và bảoquản an toàn ở vụ 1 và tránh đợc hạn ở vụ 2, đồng thời trang
bị các cơ sở chế biến để đảm bảo chất lợng ngô sau thuhoạch
Ngoài ra vùng Đồng bằng và Trung du bắc bộ cũng lànhững vùng ngô đầy tiềm năng nhng tốc độ mở rộng diệntích cũng nh tăng năng suất còn chậm Giai đoạn 1995-2000diện tích của khu vùng này giảm 0,5%/năm, giai đoạn 2000-
2003 giảm 3,1%/năm, trong khi đó tỷ lệ tăng trởng bìnhquân về diện tích của cả nớc là 6,6% Vì vậy hớng phát triểnsản xuất ở đây là đầu t thâm canh để phát huy hết tiềmnăng năng suất của các giống lai, mở rộng diện tích trồng
Trang 25ngô đông trên đất 2 lúa với các giống ngắn ngày nhng chonăng suất cao, mở rộng diện tích trồng ngô thực phẩm đểphục vụ nội tiêu và chế biến xuất khẩu để tăng giá trị sảnxuất ngô của vùng.
1.2.2.3 Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất ngô của các tỉnh miền núi phía Bắc
* Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Các tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm có 14 tỉnh thuộchai vùng ngô chính đó là vùng ngô Đông bắc và vùng ngô Tâybắc Cùng với xu thế phát triển chung của đất nớc, sản xuấtnông nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc cũng đang có sựchuyển biển tích cực và cây ngô đợc coi là cây trồng chủlực ổn định lơng thực và cung cấp thức ăn cho chăn nuôicủa vùng
Vùng ngô Đông Bắc
Vùng ngô Đông bắc gồm 11 tỉnh (Hà Giang, Cao Bằng, LàoCai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, PhúThọ, Bắc Giang, Quảng Ninh)
Đây là vùng ngô có diện tích lớn nhất ở Việt Nam vớidiện tích trồng ngô năm 2004 là 212 ngàn ha, nhng sản xuấtngô ở đây gặp không ít khó khăn Mặc dù diện tích lớn nh-
ng lại phân bố rải rác, địa hình phức tạp, đất trồng ngô chủyếu là đất phiêng bãi, thung lũng, thềm sông suối, độ cao sovới mặt nớc biển cũng thay đổi từ vài trăm mét (Lạng Sơn)
đến hơn nghìn mét (cao nguyên Đồng Văn, Hà Giang) Khíhậu ở đây cũng khắc nghiệt, hạn và rét thờng kéo dài, lợng
Trang 26ma không phân bố đều trong năm, do đó đã ảnh hởngkhông nhỏ đến sản xuất ngô của vùng.
Mặc dù sản lợng ngô của vùng này khá lớn (chiếm 25,7%sản lợng ngô của cả nớc), nhng cha trở thành vùng ngô hànghoá mà vẫn mang tính tự cấp, tự túc Một phần lớn diện tíchtrồng ngô ở đây đợc trồng bằng các giống ngô địa phơng
và giống thụ phấn tự do cải tiến để làm lơng thực cho đồngbào các dân tộc Tày, Nùng, H' Mông Các giống ngô sử dụng ở
đây tuy năng suất thấp nhng lại có phẩm chất và khả năngchống chịu tốt Mặt khác đồng bào miền núi vẫn canh táctheo tập quán cũ không thu hoạch ngô khi chín mà để "treo
đèn" ngoài đồng, nên các giống ngô lai tuy năng suất cao
nh-ng bảo quản khó hơn nên khônh-ng đợc chấp nhận tronh-ng sảnxuất
Hà Giang và Cao Bằng là hai tỉnh có diện tích và sản lợngngô lớn nhất ở vùng ngô Đông Bắc với diện tích trồng ngô năm
2004 là 43,8 và 34,4 ngàn ha, sản lợng đạt 89,3 và 89,1 ngàntấn Tốc độ tăng trởng về diện tích, năng suất và sản lợngtrung bình hàng năm ở giai đoạn 2000-2004 của Hà Giang là1,2%; 4,4% và 6,1%; Cao Bằng là 2,3%; 1,9% và 4,4% Nhìnchung ở các tỉnh có diện tích lớn nh Cao Bằng, Hà Giang năngsuất ngô còn thấp, do diện tích trồng các giống ngô thụ phấn
tự do còn chiếm tỷ lệ lớn trong sản xuất Diện tích trồng ngôlai của hai tỉnh này chỉ đạt 10,7-23,6% Các tỉnh có năngsuất ngô cao nh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên lại ít cókhả năng mở rộng diện tích, do đó sản xuất ngô của vùng nàyphát triển chậm hơn so với cả nớc và các vùng ngô khác
Trang 27B¶ng 1.12: DiÖn tÝch trång ng« cña c¸c tØnh miÒn nói
phÝa b¾c
§¬n vÞ tÝnh: Ngµn ha
N¨m
TØnh 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Vïng §«ng
B¾c
Hµ Giang 37,8 41,8 43,2 43,8 45,1 43,8 Cao B»ng 32,5 31,5 32,3 32,3 33,2 34,4 Lµo Cai 19,3 22,5 23,5 24,3 24,6 23,9 B¾c K¹n 3,3 9,9 10,2 11,1 13,1 13,6 L¹ng S¬n 10,4 12,7 13,8 13,9 15,0 13,9 Tuyªn Quang 12,2 11,7 12,6 14,2 15,3 14,7 Yªn B¸i 6,1 9,9 10,2 10,5 11,5 11,9 Th¸i Nguyªn 5,2 10,7 9,7 11,6 13,4 16,1 Phó Thä 9,6 16,2 14,9 16,2 19,3 20,1 B¾c Giang 7,8 11,4 8,9 6,9 10,3 13,8 Qu¶ng Ninh 2,8 4,9 4,6 4,8 5,2 8,8
T©y B¾c
Lai Ch©u 27,2 31,1 32,1 33,8 36,4 34,0 S¬n La 25,2 51,6 55,2 64,9 64,7 68,2 Hoµ B×nh 14,7 21,5 21,8 23,8 27,9 30,3
Nguån: Sè liÖu 1995-2003, Niªn gi¸m thèng kª 2004,
Trang 28Bắc Kạn 15,5 21,4 23,6 24,8 25,9 26,8 Lạng Sơn 20,8 35,3 40,7 41,3 38,4 41,4 Tuyên
Quang
20,3 33,0 35,5 35,1 36,9 35,0
Yên Bái 15,4 19,7 20,2 21,6 22,9 25,3 Thái Nguyên 19,4 28,8 30,6 32,8 33,1 32,5 Phú Thọ 24,9 26,2 32,3 34,0 32,4 35,7 Bắc Giang 17,8 25,8 25,1 28,0 28,3 33,1 Quảng Ninh 21,4 26,3 27,8 29,6 31,5 33,3
Tây Bắc
Lai Châu 11,1 13,9 14,8 16,3 16,5 18,5 Sơn La 18,1 26,3 27,5 30,2 31,0 32,1 Hoà Bình 14,0 22,7 25,8 25,2 26,6 31,2
Nguồn: Số liệu 1995-2003, Niên giám thống kê 2004,
Số liệu 2004 của Phòng Trồng trọt, Sở NN và PTNN các tỉnh
Vùng ngô Tây Bắc
Đây là vùng ngô lớn, tập trung nhiều ở cao nguyên MộcChâu, Điện biên (Mộc Châu là huyện có diện tích trồngngô lớn nhất ở Sơn La, năm 2001 diện tích trồng ngô ở
đây là 10.850 havới sản lợng ngô đạt 30.452 tấn) Đất trồngngô chủ yếu là đất thung lũng đá vôi, đất phù sa thềmsông suối , tầng đất dày, giàu chất hữu cơ và ít chua rấtthích hợp cho cây ngô sinh trởng và phát triển
ở Tây Bắc khí hậu đợc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa ma
từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3năm sau Chính vì vậy ngô đợc trồng chủ yếu vào vụ xuân
hè (cuối tháng 3 đầu tháng 4) và vụ thu (tháng 7, tháng 8).Phơng thức trồng xen ngô với cây họ đậu khá phổ biến ở
đây, phơng thức canh tác này vừa thu đợc sản phẩm đadạng trên một đơn vị diện tích vừa có tác dụng che phủ
Trang 29chống xói mòn, chống cỏ dại, giữ ẩm và tăng cờng chất hữucơ cho tầng canh tác.
Bảng 1.14: Sản lợng ngô của các tỉnh miền núi phía
Tây Bắc
Lai Châu 30,1 43,2 47,5 55,0 59,9 62,9 Sơn La 45,6 135,8 151,6 196,1 200,5 218,9 Hoà Bình 20,6 48,8 56,3 60,0 74,3 95,5
Nguồn: Số liệu 1995-2003, Niên giám thống kê 2004,
đây một phần lớn diện tích ở Tây Bắc đợc trồng bằng cácgiống ngô lai có tiềm năng năng suất cao Diện tích trồng
Trang 30ngô lai ở Sơn La, Hòa Bình chiếm 84-96,9% diẹn tích trồngngô, vì vậy năng suất ngô đã tăng lên đáng kể Năm 2004năng suất ngô ở Sơn la và Hòa Bình tăng 14 và 17,2 tạ/ha sovới năm 1995 Tuy nhiên một bộ phận đồng bào ở vùng núicao, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện khí hậu khắcnghiệt, điều kiện kinh tế còn hạn chế vẫn còn dùng ngô làmlơng thực, cho nên vẫn sử dụng các giống ngô địa phơngtrong sản xuất, vì vậy các giống ngô thụ phấn tự do có tiềmnăng năng suất cao, chất lợng tốt là những giống cần thiếtcho sản xuất ở đây Ngoài ra ở những nơi có điều kiệnthâm canh cần sử dụng các giống ngô lai ngắn và trungngày cho năng suất cao và có thể thu hoạch sớm tránh đợc s-
ơng muối và hạn cuối vụ
* Các yếu tố hạn chế sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Yếu tố về kinh tế, xã hội
+ ở Việt Nam diện tích trồng ngô của các tỉnh miềnnúi phía Bắc chiếm diện tích khá lớn (36,8% diện tích trồngngô của cả nớc) Sản xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là tựcung, tự cấp mang nặng tính chất tự nhiên, khả năng hộinhập với thị trờng kém
+ Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, giao thông đi lại khókhăn, hệ thống thông tin phát triển còn chậm
+ Sức ép dân số ngày càng tăng, tài nguyên thiên nhiênngày càng cạn kiệt, năng suất lao động ngày càng thấp.Nhiều nơi nông dân miền núi vẫn chặt phá rừng, đốt nơng
Trang 31làm rẫy du canh du c cả ở nơi có độ dốc lớn, đây là nhữngvùng rất nhạy cảm về sinh thái, khi bị tổn thuơng sẽ gây ranhững hậu quả xấu trên quy mô toàn lu vực nh hạn hán trongmùa khô, lũ quét ở vùng cao và lũ lụt ở vùng đồng bằng
+ Do trình độ dân trí cha cao nên việc tiếp thu cáctiến bộ kỹ thuật còn khó khăn, các kiến thức khoa học kỹthuật còn hạn chế Đây là yếu tố hạn chế chính của xã hội
ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp của vùng
+ Do điều kiện kinh tế hạn chế nên ít có khả năng đầu
t cho sản xuất, dẫn đến năng suất cây trồng còn thấp Tỷ lệcác hộ đói nghèo của vùng núi cao hơn rất nhiều so với vùng
tr Yếu tố phi sinh học
+ ở các tỉnh miền núi ngô đợc trồng chủ yếu trên đấtdốc, nghèo dinh dỡng, không có khả năng giữ nớc, khi trồngngô thờng gặp hạn nên năng suất thấp
+ Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậykhí hậu nóng và ẩm là điều kiện thuận lợi cho việc pháttriển sản xuất nông nghiệp theo phơng thức tăng vụ câytrồng trong năm.Tuy nhiên do lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ độnên chỉ có phần phía Nam là có khí hậu nhiệt đới điểnhình, còn phía Bắc và đặc biệt là vùng núi là vùng khí hậu
Trang 32nhiệt đới có ảnh hởng của những yếu tố á nhiệt đới nên mùa
hè nóng, mùa đông lạnh và ít ma, vì vậy nhiều vùng không cókhả năng mở rộng diện tích trồng ngô vụ đông
Vùng núi phía Bắc chịu ảnh hởng mạnh nhất của gió mùa
đông bắc nên có nhiệt độ mùa đông thấp, biên độ nhiệt
độ năm là 13-14oc Lợng ma phân bố không đều, lợng ma tậptrung vào tháng 5 đến tháng 9, chính vì vậy vụ ngô đôngdiện tích ít hơn và thờng gặp hạn và rét cuối vụ cho nênnăng suất và sản lợng ngô vụ này thờng thấp
- Yếu tố sinh học
+ Một trong những yếu tố hạn chế năng suất ngô của cáctỉnh miền núi là do cha thay đổi cơ cấu giống trong sảnxuất Vì đây là vùng ngô truyền thống, ngoài việc sử dụngngô làm thức ăn cho chăn nuôi, ngô còn là nguồn cung cấp l-
ơng thực cho đồng bào các dân tộc miền núi, cho nên ở đâycác giống ngô địa phơng, các giống ngô thụ phấn tự do vẫnchiếm một diện tích đáng kể nh ở Hà Giang diện tích trồngngô thụ phấn tự do vẫn chiếm 78% [8]
+ Do trình độ sản xuất cha cao nên sản xuất mangtính tự nhiên, cha có biện pháp hữu hiệu để phòng trừ sâubệnh Các loại sâu bệnh hại ngô rất phong phú và đa dạng, là
đối tợng gây hại chính đến sinh trởng phát triển và năngsuất ngô của khu vực
* Tiềm năng phát triển sản xuất ngô của vùng
- Tuy địa hình và độ phì đất rất đa dạng, đất ở
đây chủ yếu là đất đồi núi, nhng diện tích rất lớn vì vậymiền núi phía Bắc là vùng đất có tầm chiến lợc quốc gia về
Trang 33quỹ đất cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của nớc ta.Theo dự tính của FAO đến năm 2020 dân số nớc ta sẽ là 126triệu ngời, lúc đó bình quân đất nông nghiệp chỉ cònkhoảng 793m2/ngời Nh vây để đảm bảo an toàn lợng thực
và tăng trởng kinh tế quốc dân chúng ta phải khai thác cóhiệu quả hơn diện tích đất ở khu vực miền núi
- Đây là vùng có nguồn nhân lực dồi dào, tuy trình độdân trí thấp nhng số lao động có trí thức ở các thị xã, thịtrấn đã vơn lên tiếp cận với điều kiện mới của nền kinh tếthị trờng, đây cũng là đội ngũ góp phần vào sự phát triểnkinh tế xã hội của vùng
- Khả năng mở rộng, phát triển sản xuất nông nghiệp ởvùng núi đang có triển vọng và những bớc tiến mới do Đảng
và nhà nớc đã có những thể chế, chính sách đặc thù u tiêncho vùng núi nh trợ giá giống cho nông dân khi sử dụng cácgiống ngô lai, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu với giá ổn
định cho nông dân, cho vay vốn mở rộng sản xuất với lãisuất thấp Đây chính là động lực giúp cho sản xuất ngô ởcác tỉnh miền núi đợc mở rộng và phát triển
* Giải pháp phát triển sản xuất ngô
Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc đang đi vào thế
ổn định và phát triển, đã đảm bảo an toàn lơng thực quốcgia, lợng gạo xuất khẩu trên thị truờng thế giới ngày càngtăng Tuy nhiên nhu cầu sử dụng ngô ngày càng lớn, theotính toán của bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, ở Việtnăm 2005 cần 4-5 triệu tấn ngô, năm 2010 cần 6-8 triệu tấn[13] Thực tế sản xuất ngô ở Việt Nam cho thấy khoảng cách
Trang 34giữa cung và cầu ngày càng lớn, vì vậy đứng trớc những đòihỏi cấp bách của thực tiễn, sản xuất ngô của Việt Nam cũngphải đề ra phơng huớng phát triển sản xuất một cách cụ thể
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Vùng núi phía bắc cũng là mộttrong những vùng ngô trọng điểm cần đợc quan tâm trongchiến lợc phát triển sản xuất ngô ở nớc ta
Để sản xuất ngô của khu vực này phát triển theo hớngtoàn diện và hiệu quả chúng tôi xin đa ra một số giải phápsau đây
đây là 286 ngàn, trong đó có 110 ngàn ha chỉ trồng 1 vụ ngô.Tại huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), năm 2002 diện tích trồngngô là 2429,2 ha nhng chỉ có 302 ha ngô vụ thu đông hay tạihuyện Mai Sơn (Sơn La) diện tích vụ xuân là 5679 ha trongkhi đó diện tích vụ hè thu chỉ đạt 1800 ha [6][7] Chính vìvậy có thể mở rộng diện tích trồng ngô vụ 2 ở khu vực nàybằng các giống ngô ngắn ngày để ngô chín trớc khi có sơngmuối và trớc khi hạn xuất hiện
+ Tăng diện tích trồng ngô trên đất ruộng bỏ hoá vụxuân Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều diện tích đấtchỉ cấy lúa 1 vụ khi có ma, còn lại là bỏ đất trống, nếu sử
Trang 35dụng các giống ngắn ngày, chịu hạn có thể làm tăng diệntích trồng ngô trên những diện tích này.
+ Trên diện tích đất nơng rẫy trồng lúa cạn nhng năngsuất thấp có thể chuyển sang trồng ngô hoặc thay thế diệntích trồng cây màu hiệu quả thấp sang trồng ngô
- Tăng năng suất
+ Để tăng năng suất ngô ở các tỉnh miền núi trớc hếtphải sử dụng các giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái vàkhả năng đầu t của từng vùng
Sử dụng giống ngô lai đặc biệt là lai đơn ởnhững vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi và có khả năng
đầu t thâm canh
Những vùng có điều kiện khó khăn, ngô đợc sửdụng chủ yếu làm lơng thực nên sử dụng giống ngô thụ phấn
tự do, những vùng này nên chú ý đến các giống có chất lợngProtein cao, có khả năng chống chịu tốt
Tăng cờng đầu t thâm canh, bón phân đầy đủ,cân đối và đúng cách để phát huy hết tiềm năng năng suấtcủa giống Hiện nay nhiều nơi ở khu vực miền núi sản xuấtngô mới chỉ tận dụng độ phì tự nhiên của đất cho nên năngsuất thấp, làm cho đất suy thoái nhanh chóng Trên diện tích
đất bạc màu cần tăng cờng bón lân, kali kết hợp với phânhữu cơ để cải thiện độ phì cho đất và tăng năng suất ngô
+ ở khu vực miền núi phía Bắc sản xuất ngô gặp khókhăn lớn nhất là điều kiện khí hậu khắc nghiệt, 70% diệntích trồng ngô phụ thuộc vào nớc trời chính vì vậy giải pháptốt nhất để cung cấp đủ nớc tới cho ngô là xác định đúng
Trang 36thời vụ gieo trồng, đảm bảo những giai đoạn nhạy cảm nhấtcủa cây ngô đối với điều kiện ngoại cảnh nh giai đoạn mọc,giai đoạn ra hoa phải đợc cung cấp đủ nớc, có nh vậy mới
đảm bảo năng suất ngô khi thu hoạch
+ Một trong những nguyên nhân làm giảm đáng kểnăng suất ngô là sâu bệnh vì vậy cần sử dụng biện phápphòng trừ sâu bệnh tổng hợp, từ việc lựa chọn các giống cókhả năng chống chịu sâu bệnh đến các biện pháp kỹ thuậtcanh tác để tăng hiệu hiệu quả sản xuất ngô và bảo vệ môitruờng sinh thái
+ Ngoài ra không có điều kiện thu hoạch và chế biếntập trung cũng là yếu tố hạn chế trong sản xuất ngô ở một sốnơi trồng ngô với diện tích lớn, nhất là đối với những vụ ngôthu hoạch vào mùa ma nh vụ xuân ở Tây Bắc Để hạn chếthấp nhất việc giảm sản lợng và chất lợng ngô sau thu hoạchcần tăng cờng hệ thống sấy và bảo quản, nghiên cứu cáchbảo quản ngô ở các nông hộ giúp ngời nông dân bảo quảnsản phẩm ngô sau thu hoạch tốt hơn
- Chính sách hỗ trợ
+ Đối với vùng dân tộc miền núi do điều kiện kinh tếcòn hạn chế cần có chính sách hỗ trợ giá giống, vật t tronggiai đoạn đầu chuyển từ giống ngô thụ phấn sang trồnggiống ngô lai
+ Cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp để mua giống,phân bón, thuốc trừ sâu mở rộng sản xuất
Trang 37+ Có thể đa ra chính sách miễn giảm thuế cho nôngdân trên những diện tích đất tăng vụ hoặc chuyển đổi cơcấu cây trồng.
+ Tăng cờng các chơng trình dự án chuyển giao kỹthuật tiên tiến đến những vùng sâu, vùng xa góp phần làmthay đổi tập tục sản xuất ở trong vùng, giúp ngời nông dânlựa chọn các loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậucủa vùng góp phần cải thiện năng suất ngô
1.2.2.4.Một số thành tựu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam
ở Việt Nam, cơ quan nghiên cứu ngô đợc thành lậpmuộn hơn so với các nớc khác trên thế giới Năm 1973 trạmnghiên cứu ngô Sông Bôi (Hoà Bình) đợc thành lập, đây làtiền thân của Viện nghiên cứu ngô quốc gia ngay nay Tuynhiên, cuộc cách mạng về ngô lai đã đợc nhà nớc đặc biệtquan tâm, chính vì vậy chỉ hơn 10 năm tỷ lệ trồng ngô lai
- Đã điều tra, thu thập, bảo tồn và phân loại 584 nguồnnguyên liệu ngô
- Duy trì, nghiên cứu khoảng 6000 hàng dòng/năm từ 580nguồn dòng hiện có
Trang 38- Trong giai đoạn 1985-1995 chọn tạo và đa ra sản xuấthàng loạt các giống ngô thụ phấn tự do nh: MSB49, TSB2,TSB1, HLS, Q2, CV1, nếp tổng hợp, nếp VN2, đờng TSB3.
- Chọn tạo nhiều giống ngô lai có thời gian sinh truởng khácnhau phục vụ cho các vùng trong cả nớc nh LVN10, HQ2000,LVN98, T6 ( thời gian sinh truởng dài), LVN4, LVN17, LVN12,T3, T9, LVN22, VN8960, V2002, LCH9 (trung ngày), LVN20,LVN25, T1, LVN24, V98-1, LVN99, V98-2, LVN23 ( ngắn ngày)
- Xác định đợc 62 nguồn vật liệu cho công tác tạo dòngbằng nuôi cấy bao phấn và đã tạo ra 114 dòng bằng phơngpháp này, một số dòng đã tham gia vào chơng trình lai thử
- ứng dụng các kỹ thuật RAPD, SSR để phân tích đadạng di truyền và phân nhóm u thế lai của 230 dòng ngô
- Nghiên cứu và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tácphù hợp với các vùng sinh thái để phát huy cao nhất u thế lai củagiống Việc tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất hạtgiống, quy trình thâm canh các giống mới đợc triển khai mộtcách nhanh chóng, rộng rãi và hiệu quả Đặc biệt việc hoànthiện và chuyển giao rộng khắp quy trình kỹ thuật rồng ngôtrên đất ớt là một thành công có ý nghĩa lớn về mặt thực tiễn
và khoa học đợc thế giới công nhận là một sáng tạo của ViệtNam Chính nhờ những thành công trong nghiên cứu và triểnkhai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên chúng ta đã
đứng vững trong nền kinh tế thị trờng dới sự canh tranh gaygắt của các công ty nớc ngoài với tiềm lực mạnh và giàu kinhnghiệm Trong nhiều năm nay chúng ta duy trì thị phần giốnglai sản xuất trong nớc khoảng 65-70%, hàng năm có khoảng
Trang 397000-8000 tấn giống ngô lai F1 các loại của Việt Nam phục vụnhu cầu của thị trờng.
Chơng trình ngô lai ở Việt Nam chỉ là khởi đầu màkhông có kết thúc bởi lẽ sản xuất luôn đòi hỏi những giốnglai thế hệ mới tốt hơn, khoa học không bao giờ có nấc thangcuối cùng, vì vậy trong tơng lai các nhà khoa học sẽ tìm ranhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phục vụ cho sản xuất
Chơng 2 Nguồn gốc và phân loại ngô
2.1 Nguồn gốc
2.1.1 Vùng và thời điểm phát sinh của cây ngô
Những nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng của Vavilov(1926) đã cho rằng Mexico và Peru là những trung tâm phátsinh đa dạng di truyền của cây ngô, Mexico là trung tâmthứ nhất vùng Andet (Peru) là trung tâm thứ hai, nơi cây ngô
đã trải qua quá trình tiến hóa nhanh chóng Nhận định này
Trang 40của Vavilov đợc nhiều nhà khoa học chia sẻ (Galinat, 1977;Wilkess, 1980; Kato 1984, 1988) Đặc biệt Harshberger, năm
1893 (theo Wilkess, 1988) đã kết luận ngô bắt nguồn từ mộtcây hoang dại ở miền Trung Mexico trên độ cao 1500 m củavùng bán khô hạn có ma mùa hè khoảng 350 mm Những kếtluận này rất nổi tiếng vì ông đã mô tả chính xác địa bàncủa Mexico, nơi các cây họ hàng của ngô và ngô đã sống,
điều này đợc chứng minh bằng các bằng chứng khảo cổ học,mặc dù ông cha đợc đến Mexico
Ngời ta đã tìm thấy hóa thạch hạt phấn ngô, Teosine vàTripsacum trong khai quật ở Bellas Artes - thành phố Mexico.Mẫu phấn ngô cổ nhất đợc tìm thấy ở độ sâu 70 m và xác
định vào niên đại sông băng, cách đây khoảng 60.000 năm.Những khai quật ở hang động Bat của New Mexico đã cungcấp nhiều thông tin về nguồn gốc cây ngô ở đây ngời tatìm thấy cùi ngô dài 2-3 cm và xác định tuổi vào khoảng3.600 năm trớc Công nguyên Khai quật các động của hangChihuahua và Sonora đã phát hiện các bắp đợc coi là cácnguyên mẫu của nòi nguyên thủy dạng Chapalote Nhữngbằng chứng đó càng khẳng định Mexico là trung tâm phátsinh của cây ngô
Sự phân bố các nòi ngô hiện nay là một bằng chứngkhẳng định Mexico là trung tâm phát sinh cây ngô Dựatrên 2800 mẫu thu thập đợc của Vavilov, các nhà khoa học đãphát hiện các nòi ngô phân bố chủ yếu ở Mexico ở Mexicongời ta tìm thấy 50 nòi ngô khác nhau nhng ở Peru chỉ tìmthấy 30 nòi Ngoài ra điều kiện tự nhiên khí hậu của Peru t-