1182QD-TTg ban hanh quy trinh van hanh lien ho song Se San 17-7-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 136-150 136 Thiết lập bộ mô hình mô phỏng phục vụ xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa thủy điện trên lƣu vực sông Ba Dƣơng Thị Thanh Hƣơng 1 , Nguyễn Tiền Giang 2, * 1 Viện Cơ học, Viện KH&CNVN, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Hệ thống các hồ chứa phát điện trên các lƣu vực sông miền Trung nƣớc ta đã và đang tăng đáng kể về mặt số lƣợng trong các thập kỷ gần đây. Việc xây dựng các quy trình vận hành cho hệ thống liên hồ với mục tiêu cắt giảm lũ cho hạ du cũng vì lý do trên mà ngày càng cấp thiết. Công cụ mô phỏng và tối ƣu là hai công cụ chính sử dụng để giải quyết vấn đề này một cách khoa học và hợp lý. Bài báo này tổng quan một số các phƣơng pháp, cách tiếp cận trong việc thiết lập quy trình vận hành hệ thống hồ chứa đa mục tiêu trong mùa lũ. Từ đó kết luận rằng, trong hầu hết các trƣờng hợp mô hình mô phỏng vẫn là rất cần thiết. Tiếp theo, bài báo trình bày một bộ mô hình mô phỏng đƣợc thiết lập và thử nghiệm mô phỏng các quy trình điều hành đƣợc xây dựng từ một đề tài khoa học cấp nhà nƣớc. Kết quả cho thấy bộ mô hình đã áp dụng hiệu quả cho trƣờng hợp điều tiết 3 hồ chứa hiện hành trên lƣu vực sông Ba. Từ khóa: Sông Ba, vận hành hệ thống hồ chứa, mô phỏng. 1. Tổng quan các phương pháp xây dựng quy trình điều hành hệ thống hồ chứa 1 Hồ chứa là công trình trữ nƣớc nhân tạo đƣợc xây dựng trên các khe suối, trên sông bằng các đập chắn ngang sông. Chức năng chính của hồ chứa là làm ổn định dòng chảy bằng cách điều tiết khả năng cấp nƣớc của dòng chảy tự nhiên hoặc thỏa mãn các yêu cầu về nƣớc khác nhau của các hộ dùng nƣớc. Điều hành hệ thống hồ chứa đa mục tiêu với việc sử dụng nƣớc cho nhiều mục đích khác nhau đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong vài chục năm gần đây. Một trong những nguyên nhân chính là sự mâu thuẫn cổ điển giữa kiểm soát lũ _______ * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35578435. E-mail: giangnt@vnu.edu.vn và các mục đích bảo toàn nhƣ cấp nƣớc, sản xuất điện, tƣới, Thông thƣờng vấn đề nảy sinh trong việc sử dụng chiến lƣợc phân phối để xác định dung tích phòng lũ dài hạn trong mùa mƣa và xả nƣớc ngắn hạn trong điều hành thời gian thực. Các nghiên cứu về quyết định dài hạn liên quan đến việc phân bổ dung tích phòng lũ có xét đến sự biến động của dòng chảy năm và các nguy cơ liên quan khác. Việc phân bổ dung tích phòng lũ trong hệ thống đa hồ chứa là bài toán phức tạp hơn nhiều vì tƣơng tác giữa các lƣu lƣợng thƣợng, hạ lƣu cho toàn bộ hệ thống cần phải đƣợc xem xét. Trong những năm gần đây, vấn đề hoạt động không hiệu quả của các hồ chứa hiện có sử Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 18.07.2014 16:25:53 +07:00 QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA SƠN LA, HÒA BÌNH, THÁC BÀ VÀ TUYÊN QUANG TRONG MÙA LŨ HÀNG NĂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 15 tháng 9 hàng năm, các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang phải được điều tiết để phục vụ chống lũ và phát hiện theo nguyên tắc với thứ tự ưu tiên như sau: 1. Đảm bảo an toàn công trình: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các công trình thủy điện, không được để mực nước các hồ chứa vượt cao trình mực nước gia cường với mọi trận lũ nhỏ hơn hoặc bằng lũ thiết kế tần suất 0,01% đối với hồ Hòa Bình và Thác Bà; lũ kiểm tra PMF đối với hồ Sơn La và lũ kiểm tra tần suất 0,02% đối với hồ Tuyên Quang. 2. Đảm bảo an toàn chống lũ cho hạ du: a) Đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 300 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,1m; b) Đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,4 m. 3. Đảm bảo hiệu quả phát điện: Trên cơ sở đảm bảo an toàn công trình và an toàn chống lũ cho hạ du, điều hành để phát điện có hiệu quả cao nhất. Điều 2. Trong thời gian làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn chống lũ, việc vận hành các công trình xả đáy và xả mặt phải thực hiện theo quy trình vận hành công trình xả, nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống công trình đầu mối. Điều 3. Để tránh thiệt hại đến công trình đầu mối, công trình đê điều, phương tiện giao thông thủy, sạt lở bờ sông và ảnh hưởng sản xuất của nhân dân ở hạ du, quy định việc vận hành xả lũ các hồ như sau: 1. Hồ Hòa Bình đóng, mở lần lượt 6 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửa cách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo có thể đóng, mở nhanh hơn. 2. Hồ Tuyên Quang đóng, mở lần lượt 4 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửa cách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo có thể đóng, mở nhanh hơn. 3. Đối với thời kỳ xả hiệu chỉnh vào cuối mùa lũ, cho phép thời gian đóng, mở cửa xả đáy cuối cùng nhanh hơn, tùy theo lưu lượng nước đến hồ. 4. Khi xả lũ đảm bảo an toàn công trình, được phép đóng, mở cấp tốc các cửa xả, thời gian đóng mở các cửa xả thực hiện theo quy định thao tác của thiết bị. Điều 4. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của hệ thống hồ chứa 1. Hồ Sơn La: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 215m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 217,83m. 2. Hồ Hòa Bình: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 117m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 122m. 3. Hồ Tuyên Quang: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 120m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 122,55m; 4. Hồ Thác Bà: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 58m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 61m. Điều 5. Khi xuất hiện lũ lớn ngoài thời gian quy định tại Điều 6 của Quy trình này, việc vận hành các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang thực hiện theo sự chỉ đạo của Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương. Chương 2. VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA, HÒA BÌNH, THÁC BÀ VÀ TUYÊN QUANG TRONG MÙA LŨ Điều 6. Để đảm bảo chống lũ an toàn và nâng cao hiệu ích phát điện, quy định 3 thời kỳ vận hành trong mùa lũ như sau: 1. Thời kỳ lũ sớm: từ 15 tháng 6 đến 19 tháng 7. 2. Thời kỳ lũ chính vụ: từ 20 tháng 7 đến 21 tháng 8 3. Thời kỳ lũ muộn: từ 22 tháng 8 đến 15 tháng 9. Điều 7. Vận hành trong thời kỳ lũ sớm 1. Cao trình mực nước cao nhất trước lũ của các hồ trong thời kỳ lũ sớm được quy định trong Bảng 1. Bảng 1. Tên hồ Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà Cao trình mực nước (m) 200,0 105,0 105,2 56,0 2. Trước 25 tháng 6, để cắt lũ tiểu mãn bảo vệ sản xuất và các công trình đang xây dựng ở hạ du, việc vận hành các hồ quy định như sau: a) Hồ Hòa Bình xả xuống hạ du lưu lượng không lớn hơn 4.000 LỜI TÁC GIẢ Luận văn “Cơ sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đáp ứng các mục tiêu phòng chống lũ và sản xuất điện năng” bắt đầu được thực hiện từ tháng 1 năm 2012, với sự nỗ lực hết mình của bản thân và sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tác giả đã hoàn thành luận văn sau 10 tháng thực hiện. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Viết Sơn và thầy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho tác giả để có thể hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền tảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời đã giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Nước tưới tiêu và Môi trường, các anh, chị đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện không chỉ về thời gian mà còn cả về kiến thức thực tế để tác giả đem vào vận dụng trong luận văn. Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, 29 tháng 11 năm 2012. Tác giả Nguyễn Thành Nam BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Nguyễn Thành Nam Học viên cao học CH17Q Người hướng dẫn: TS Lê Viết Sơn PGS.TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài Luận văn: “Cơ sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đáp ứng các mục tiêu phòng chống lũ và sản xuất điện năng”. Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa ra một số đề xuất giải pháp. Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó. Hà Nội, 29 tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC 37TM ĐU37T 1 37TI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI37T 1 37TII. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU37T 3 37TIII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU37T 3 37TIV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37T 4 37TCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA37T 6 37T1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRÊN THẾ GIỚI.37T 6 37T1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA Ở VIỆT NAM.37T 9 37T1.3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.37T 11 37TCHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MƯA - DÒNG CHẢY TÍNH TOÁN THỦY VĂN PHỤC VỤ CÔNG TÁC LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA 37T 13 37T2.1. GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU37T 13 37T2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới vùng nghiên cứu37T 13 37T2.1.2 Đặc điểm địa hình37T 14 37T2.1.3. Mạng lưới sông ngòi và cửa sông37T 15 37T2.2. ĐC ĐIM KHÍ HẬU - THU VĂN37T 17 37T2.2.1. Mạng lưới trạm đo khí tượng thủy văn37T 17 37T2.2.2. Đặc điểm khí hậu37T 18 37T2.2.3 Đặc điểm dòng chảy lũ hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn37T 21 37T2.2.4 Phân kỳ lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn37T 26 37T2.2.5 Phân tích tổ hợp lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn37T 28 37T2.3. PHÂN VÙNG TÍNH TOÁN37T 32 37T2.3.1. Sông Vu Gia :37T 32 37T2.3.2. Sông Thu Bồn37T 33 37T2.3.3. Lưu vực tính đến các công trình thủy điện37T 33 37T2.3.4. Các nhập lưu khu giữa nhỏ khác :37T 33 37T2.4 TÍNH TOÁN THỦY VĂN PHỤC VỤ LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH37T 34 37T2.4.1 Giới thiệu về mô hình tính toán mưa – dòng chảy MIKE NAM37T 34 37T2.4.2 Các dữ liệu dùng trong tính toán37T 37 37T2.4.3 Kiểm định mô hình37T Về tính tương đương văn pháp luật Quốc gia Thành viên ban hành liên quan tới quy định nhãn mác, trình bày quảng cáo hàng hóa thực phẩm (OJ L 109, 6.5.2000, trang 29) Được sửa đổi bởi: Số ► Châu Âu ngày 26/11/ 2001 ► Nghị viện Cộng đồng Châu Âu ngày 10/11/2003 Công báo trang ngày M1 Chỉ thị số 2001/101/EC Ủy ban L310 19 28.11.2001 M2 Chỉ thị số 2003/89/EC 15 25.11.2003 L 308 Được sửa đổi bởi: ►A1 Bộ luật điều kiện gia nhập nước Cộng hòa Séc, Estonia, Síp, Latvia, Lithuania, Hungary, Malta, Ba Lan, Slovenia Tiệp Khắc điều chỉnh Hiệp định thành lập Liên minh Châu Âu L 236 33 23.9.2003 Được hiệu chỉnh bởi: ►C1 Corrigendum, OJ L 124, 25.5.2000, trang 66 (2000/13/EC) ▼B CHỈ THỊ SỐ 2000/13/EC CỦA NGHỊ VIỆN VÀ HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU ngày 20/3/2000 Về tính tương đương văn pháp luật Quốc gia Thành viên ban hành liên quan tới quy định nhãn mác, trình bày quảng cáo hàng hóa thực phẩm NGHỊ VIỆN VÀ HỘI ĐỒNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU, Xét Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu, cụ thể Điều 95, Xét đề nghị Ủy ban Châu Âu, Xét ý kiến Ủy ban Kinh tế Xã hội 1, Thực thủ tục theo quy định Điều 251 Hiệp ước 2, Trong đó: (1) Chỉ thị số 79/112/EEC Hội đồng Châu Âu ngày 18/12/1978 tính tương đương văn pháp luật Quốc gia Thành viên ban hành liên quan tới quy định nhãn mác, trình bày quảng cáo hàng hóa thực phẩm3 thường xuyên sửa đổi4. Vì vậy, nhằm mục đích làm rõ giải thích tính hợp lý, Chỉ thị nói cần thống văn nhất. (1) Các điểm khác biệt luật, quy định điều khỏan hành Quốc gia Thành viên nhãn mác hàng hóa thực phẩm gây cản trở việc lưu thông tự sản phẩm dẫn tới điều kiện cạnh tranh không bình đẳng. (2) Vì thế, tính tương đương văn pháp luật đóng góp cho vận hành thông suốt thị trường nội bộ. (3) Mục đích Chỉ thị cần tạo điều kiện để quy định Cộng đồng Châu Âu có chung đặc điểm áp dụng theo chiều ngang tất hàng hóa thực phẩm có thị trường. (4) Các quy định mang đặc điểm riêng áp dụng theo chiều dọc số hàng hóa thực phẩm cụ thể cần quy định rõ điều khỏan sản phẩm hàng hóa đó. (5) Cân nhắc quy định nhãn mác hàng thực phẩm cần thiết thông báo bảo vệ người tiêu dùng. (6) Sự cần thiết có nghĩa Quốc gia Thành viên đặt yêu cầu ngôn ngữ theo tinh thần quy định Hiệp ước. (7) Chi tiết nhãn mác cho biết đặc điểm chất xác sản phẩm để người tiêu dùng định dựa tòan hiểu biết thực tế phù hợp tạo cản trở thương mại tự do. (8) Vì thếm cần phải xây dựng danh sách tất thông tin mà nguyên tắc cần thể nhãn mác tất hàng hóa thực phẩm. OJ C 258, 10.9.1999, trang 12. Ý kiến Nghị viện Châu Âu ngày 18/1/ 2000 (chưa xuất Công báo) Quyết định Hội đồng Châu Âu ngày 13/3/2000. OJ L 33, 8.2.1979, trang 1. Chỉ thị sửa đổi cuối theo Chỉ thị số 97/4/EC Nghị viện Hội đồng Châu Âu (OJ L 43, 14.2.1997, trang 21). Xem Phụ lục IV, Phần B. (9) Tuy nhiên, chất theo chiều ngang Chỉ thị không cho phép giai đoạn đầu thể số bắt buộc tất số phải bổ sung vào danh mục áp dụng chung tòan hàng hóa thực phẩm. Vào giai đoạn sau, điều khỏan Cộng đồng cần phải áp dụng nhằm bổ trợ cho quy định thời. (10) Ngoài ra, quy định Cộng đồng Châu Âu chất hàng hóa cụ thể Quốc gia Thành viên phải có quyền đưa quy định nước quy định bổ sung vào điều khỏan chung Chỉ thị này, nhiên chúng cần phải tuân theo thủ tục Cộng đồng Châu Âu. (11) Thủ tục Cộng đồng Châu Âu đề cập phải có định Cộng đồng Quốc gia Thành viên muốn ban hành đạo luật mới. (12) Điều khỏan quy định cần ban hành để quan lập pháp Cộng đồng Châu Âu giảm bớt nghĩa vụ cụ thể số trường hợp đặc biệt ban hành cố định. (13) Các quy định nhãn mác cần cấm việc sử dụng thông tin làm cho người mua hiểu sai cho có đặc tính chữa bệnh hàng hóa thực phẩm. Để thực có hiệu quả, việc cấm phải áp dụng trình bày quảng cáo hàng hóa thực phẩm. (14) Nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động thương mại Quốc gia Thành viên, quy định rằng, vào thời điểm trước bán hàng đến người sử dụng cuối củng, có thông tin thành phần thể bên bao gói sản phẩm số chi tiết bắt buộc hàng hóa thực phẩm phải thể hàng thực phẩ đóng gói sẵn tài liệu thương mại kèm. (11) Tùy thuộc vào điều kiện hòan cảnh mục lục Mở đầu I-Thuyết minh chung nhà máy nhiệt điện phả lại 1-1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 1-2 Nhiệm vụ nhà máy 1- Quá trình xây dựng nhà máy 1- Nhiên liệu sử dụng nhà máy 1- Thông số kỹ thuật chủ yếu nhà máy theo thiết kế 1- Vai trò nhà máy điện phả lại hệ thống lới điện phơng hớng cải tạo nâng cấp nhà máy 1- Sơ đồ nhiệt chi tiết nhà máy I Các phân xởng dây chuyền sản xuất 2-1 Phân xởng cung cấp nhiên liệu phân xởng đờng sắt 2-2 Phân xởng Lò-Máy 2- 2-1 Lò 2-2-2 Máy Tua bin 2-3 Phân xởng vận hành điện 2-4 Phân xởng kiểm nhiệt 2-5 Phân xởng hoá 2-6 Phân xởng Thuỷ lực III- Phần riêng IV Kết luận I-Thuyết minh chung nhà máy nhiệt điện phả lại 1-1 Sơ đồ tổ chức nhà máy điện Phả Lại ( Xem hình vẽ trang sau) 1-2 Nhiệm vụ nhà máy nhiệt điện Phả lại Nhà máy nhiệt Phả lại doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, đơn vị thành viên hạch toán tập trung (hạch toán phụ thuộc) thuộc tổng công ty điện lực Việt nam Nhà máy điện Phả lại hoạt động theo pháp luật theo điều lệ tổ chức theo quy chế quản lý EVN (Electricity Of Viet Nam) Giám đốc nhà Phân xởng Vận hành - 2003 máy ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm mặt trớc tổng công ty điện lực Việt nam pháp luật Ngoài có hai Phó giám đốc giúp việc vận hành sửa chữa Bên dới phòng ban tham mu, đơn vị trực tiếp dây chuyền sản xuất đơn vị phụ trợ sản xuất Nhà máy có trách nhiệm quản lý vận hành sửa chữa toàn thiết bị bảo đảm: -Phơng thức EVN yêu cầu -Đảm bảo công suất phát sản lợng điện theo kế hoạch yêu cầucủa trung tâm điều độ lới điện miền bắc (A1) -Đảm bảo an toàn , ổn định thực tốt tiêu kinh tế kỹ thuật -Sửa chữa nhỏ đại tu thiết bị đảm bảo thiết bị vận hành chu kỳ -Đảm bảo đời sống chế độ cho cán công nhân viên nhà máy 1-3 Quá trình xây dựng nhà máy điện phả lại Nhà máy nhiệt điện Phả lại có tổng công suất : 440 MW Liên xô cũ thiết kế xây dựng mặt 1000 Nhà máy đặt cách Hà nội 56 Km phía tây,cạnh quốc lộ 18 bên bờ tả ngạn sông Thái bình Nhà máy đợc thiết kế với 8lò công suất lò là: 220 T/h, đốt than Antraxit Than đợc vận chuyển đến nhà máy đờng thuỷ đờng sắt.Theo thiết kế than đốt lò than Mạo khê -Hòn gai nhng sử dụng than hỗn hợp Mạo khê -Tràng bạch - Vàng Danh Hòn Gai - Cẩm Phả Nhà máy dùng nớc sông Thái bình để cung cấp nớc cho hệ thống nớc tuần hoàn nớc công nghiệp Nhà máy điện Phả Lại đợc khởi công xây dựng vào tháng 5-1980 Thời gian đa tổ máy vào vận hành nh sau: +Lò 1A tháng 10/1983 + Lò 1B tháng11/1983 Tổ máy số I : 28/10/1983 + Lò 2A tháng9/1984 + Lò 2B tháng10/1984 Tổ máy số II :1/9/1984 + Lò 3A tháng12/1985 + Lò 3B tháng4/1986 Tổ máy số III :12/12/1986 + Lò 4A tháng11/1986 + Lò 4B tháng11/1987 Tổ máy số IV :29/11/1987 1-4 Nhiên liệu sử dụng cho lò -4 -1.Theo thiết kế nhiên liệu sử dụng cho nhà máy than Phân xởng Vận hành - 2003 Antraxit đợc lấy từ nguồn : +Than Mạo Khê +Than Hòn Gai - Đặc tính than: Chất bốc thấp, lửa cháy ngắn xanh nhạt, không khói toả nhiều nhiệt - Đặc tính mẫu than Hòn Gai than Mạo Khê TT Thành phần 10 Độ ẩm làm việc Độ tro làm việc Chất bốc làm việc Các bon làm việc Hyđrô làm việc Nitơ làm việc Lu huỳnh làm việc Ôxy làm việc Khả nghiền Nhiệt trị thấp làm việc Ký hiệu wlv Alv Vlv Clv Hlv Nlv Slv Olv k Qtlv Đơn vị % % % % % % % % kcal/kg Than Hòn gai 22,5 5,5 62,5 2,6 0,5 0,4 2,5 0,9-:- 5590 Than Mạo khê 9,63 28,3 5,45 56,35 2,31 0,396 0,735 2,22 0,9-:-1 5035 - Mẫu than dùng để chế tạo lò STT Thành phần Các bon làm việc Hyđrô làm việc Ôxylàm việc Nitơ làm việc Lu huỳnh làm việc Độ tro làm việc Độ ẩm làm việc