471QD-TTg quy trinh van hanh lien ho tren song Dong Nai 27-3-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...
QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA SƠN LA, HÒA BÌNH, THÁC BÀ VÀ TUYÊN QUANG TRONG MÙA LŨ HÀNG NĂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 15 tháng 9 hàng năm, các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang phải được điều tiết để phục vụ chống lũ và phát hiện theo nguyên tắc với thứ tự ưu tiên như sau: 1. Đảm bảo an toàn công trình: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các công trình thủy điện, không được để mực nước các hồ chứa vượt cao trình mực nước gia cường với mọi trận lũ nhỏ hơn hoặc bằng lũ thiết kế tần suất 0,01% đối với hồ Hòa Bình và Thác Bà; lũ kiểm tra PMF đối với hồ Sơn La và lũ kiểm tra tần suất 0,02% đối với hồ Tuyên Quang. 2. Đảm bảo an toàn chống lũ cho hạ du: a) Đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 300 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,1m; b) Đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,4 m. 3. Đảm bảo hiệu quả phát điện: Trên cơ sở đảm bảo an toàn công trình và an toàn chống lũ cho hạ du, điều hành để phát điện có hiệu quả cao nhất. Điều 2. Trong thời gian làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn chống lũ, việc vận hành các công trình xả đáy và xả mặt phải thực hiện theo quy trình vận hành công trình xả, nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống công trình đầu mối. Điều 3. Để tránh thiệt hại đến công trình đầu mối, công trình đê điều, phương tiện giao thông thủy, sạt lở bờ sông và ảnh hưởng sản xuất của nhân dân ở hạ du, quy định việc vận hành xả lũ các hồ như sau: 1. Hồ Hòa Bình đóng, mở lần lượt 6 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửa cách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo có thể đóng, mở nhanh hơn. 2. Hồ Tuyên Quang đóng, mở lần lượt 4 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửa cách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo có thể đóng, mở nhanh hơn. 3. Đối với thời kỳ xả hiệu chỉnh vào cuối mùa lũ, cho phép thời gian đóng, mở cửa xả đáy cuối cùng nhanh hơn, tùy theo lưu lượng nước đến hồ. 4. Khi xả lũ đảm bảo an toàn công trình, được phép đóng, mở cấp tốc các cửa xả, thời gian đóng mở các cửa xả thực hiện theo quy định thao tác của thiết bị. Điều 4. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của hệ thống hồ chứa 1. Hồ Sơn La: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 215m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 217,83m. 2. Hồ Hòa Bình: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 117m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 122m. 3. Hồ Tuyên Quang: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 120m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 122,55m; 4. Hồ Thác Bà: - Cao trình mực nước dâng bình thường: 58m; - Cao trình mực nước dâng gia cường: 61m. Điều 5. Khi xuất hiện lũ lớn ngoài thời gian quy định tại Điều 6 của Quy trình này, việc vận hành các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang thực hiện theo sự chỉ đạo của Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương. Chương 2. VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA, HÒA BÌNH, THÁC BÀ VÀ TUYÊN QUANG TRONG MÙA LŨ Điều 6. Để đảm bảo chống lũ an toàn và nâng cao hiệu ích phát điện, quy định 3 thời kỳ vận hành trong mùa lũ như sau: 1. Thời kỳ lũ sớm: từ 15 tháng 6 đến 19 tháng 7. 2. Thời kỳ lũ chính vụ: từ 20 tháng 7 đến 21 tháng 8 3. Thời kỳ lũ muộn: từ 22 tháng 8 đến 15 tháng 9. Điều 7. Vận hành trong thời kỳ lũ sớm 1. Cao trình mực nước cao nhất trước lũ của các hồ trong thời kỳ lũ sớm được quy định trong Bảng 1. Bảng 1. Tên hồ Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà Cao trình mực nước (m) 200,0 105,0 105,2 56,0 2. Trước 25 tháng 6, để cắt lũ tiểu mãn bảo vệ sản xuất và các công trình đang xây dựng ở hạ du, việc vận hành các hồ quy định như sau: a) Hồ Hòa Bình xả xuống hạ du lưu lượng không lớn hơn 4.000 Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 25.03.2016 14:56:43 +07:00 QUI TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA TRÊN SÔNG ĐÀ VÀ SÔNG LÔ, ĐẢM BẢO AN TOÀN CHỐNG LŨ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHI CÓ CÁC HỒ HÒA BÌNH, THÁC BÀ, TUYÊN QUANG Trên thượng du sông Đà và sông Lô, nhiều hồ chứa lớn đã và đang được xây dựng. Hồ Thác Bà trên sông Chảy được xây dựng cách đây hơn 40 năm chủ yếu nhằm phát điện. Sau khi hoàn thanh hồ Hòa Bình trên sông Đà vào đầu thập kỷ trước chủ yếu nhằm chống lũ và phát điện, Nhà nước đã ban hành Qui trình điều hành 2 hồ này trong mùa lũ để giảm lũ cho hạ du. Qua một số năm vận hành, mục tiêu giảm lũ đã thể hiện rõ nhưng phần nào chưa sát với hình thái lũ nên chưa phát huy hết khả năng tích nước phát điện trong mùa mưa. Thực hiện chỉ thị của Chính Phủ, tập thể các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực này tại Viện Khoa học Thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi, Viện Cơ học, Viện Qui hoạch Thủy lợi, đã nghiên cứu những Qui trình vận hành sử dụng tổng hợp nguồn nước của các hồ chứa lớn trên thượng du sông Đà và sông Lô (thêm hồ Tuyên Quang đã tích nước và sẽ phát điện vào năm 2007, hồ Sơn La sẽ đi vào vận hành từ năm 2010, ). Bước đầu, Bản Qui trình mới về vận hành các hồ Hòa Bình và Thác Bà trong mùa lũ đã được ban hành và áp dụng năm 2006. Bản Qui trình về vận hành các hồ Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa lũ đã được dự thảo xong để đệ trình các cấp có thẩm quyền. Trong thời gian tới, sẽ tiến hành nghiên cứu và soạn thảo Qui trình vận hành 4 hồ chứa lớn (Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang và Sơn La) trong mùa lũ, mùa khô và cả năm nhằm đạt hiệu quả tối ưu của liên hồ chứa nói trên cho mục tiêu tổng hợp: giảm lũ, phát điện, cấp nước, giao thông thủy, cải thiện môi trường, Đây là công việc nghiên cứu rất lớn, có ý nghĩa hết sức quan trọng về lý luận và thực tiễn góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước. Dưới đây xin giới thiệu bài viết trình bày một số nét về những nghiên cứu nói trên. GS.TS. Nguyễn Tuấn Anh, Viện Khoa học Thủy lợi GS.TS. Vũ Tất Uyên, Viện Khoa học Thủy lợi GS,TS Trịnh Quang Hòa, Trường Đại học Thủy lợi TS. Nguyễn Văn Hạnh, Viện Khoa học Thủy lợi 1 Đặt vấn đề Đầu năm 2005, Chính phủ giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng quy trình vận hành liên hồ Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Sơn La, khi các hồ Tuyên Quang và Sơn La đưa vào vận hành. Ngay từ ban đầu Bộ Công nghiệp và Tổng công ty điện lực Việt Nam yêu cầu xây dựng quy trình vận hành liên hồ nhằm mục đích duy nhất là chống lũ trong mùa lũ. Các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này nêu yêu cầu xây dựng quy trình điều hành liên hồ nhằm đa mục tiêu: an toàn chống lũ, an toàn phát điện và an toàn cấp nước mùa khô cho hạ du. Ngày 26 tháng 9 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 1090 QĐ/BNN-TL phê duyệt đề cương và dự toán dự án "Nghiên cứu và soạn thảo qui trình vận hành liên hồ chứa trên sông Đà và sông Lô phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo an toàn và phát triển kinh tế xã hội đồng bằng Bắc Bộ" gồm 7 tiểu dự án: 1. Thử nghiệm đưa dự báo thuỷ văn trung hạn (5ngày) vào tính thuỷ lực điều tiết chống lũ trong mùa lũ 2005 và 2006 2. Xây dựng quy trình vận hành liên hồ Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà đảm bảo an toàn chống lũ và phát điện - phải hoàn thành vào đầu năm 2006 để đưa vào sử dụng trong mùa lũ 2006. 3. Xây dựng quy trình vận hành liên hồ Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà, Sơn La đảm bảo an toàn chống lũ và phát điện 4. Đánh giá ảnh hưởng của sự suy giảm khả năng thoát lũ và biến động lòng dẫn đến quy trình điều tiết liên hồ 5. Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa bậc thang trên sông Đà và sông Lô điều tiết nước trong mùa khô cho hạ du sông Hồng – Thái Bình - 6. Lập báo cáo đầu tư dự án "Tăng cường trang thiết bị và xây dựng hệ thống dự báo khí tượng Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TẠI CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT TRÊN SÔNG BA PHỤC VỤ XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA TRONG MÙA CẠN Hoàng Minh Tuyển, Lương Hữu Dũng, Ngô Thị Thủy Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Trạm thủy văn An Khê thượng lưu Đập Đồng Cam hai điểm khống chế dòng chảy mùa cạn quan trọng sông Ba. Căn vào số liệu lưu lượng quan trắc An Khê, Củng Sơn yêu cầu lưu lượng thực tế cần phải bảo đảm theo thời kỳ đối tượng dùng nước hạ lưu hồ An Khê hồ sông Ba Hạ, nghiên cứu đưa dòng chảy tối thiểu cầu trì điểm kiểm soát. Kết cho thấy, dòng chảy tối thiểu An Khê không nhỏ m3/s thời kỳ chuyển vụ cao 6-7 m3/s vào thời kỳ cấp nước khẩn trương. Dòng chảy tối thiểu Đồng Cam cần trì 40 m3/s để đủ cấp nước cho hệ thống tưới hai vụ Đông Xuân Hè thu. Đây khoa học thực tiễn quan trọng để phục vụ xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa mùa cạn sông Ba. 1. Mở đầu Với diện tích tự nhiên toàn lưu vực khoảng 13.900 km2 lưu vực sông Ba - chín hệ thống sông lớn nước ta, trải dài cà sườn phía tây sườn phía đông dãy Trường Sơn, địa phận tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lak Tây Nguyên tỉnh Phú Yên Nam Trung Bộ. Dòng sông Ba bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Rô (Kon Tum), theo hướng tây bắc-đông nam chảy qua địa phận tỉnh KonTum, Gia lai, ĐakLăk chuyển hướng gần tây-đông chảy vào địa phận tỉnh Phú Yên đổ biển Tuy Hòa. Sông Ba hình thành nhiều nhánh sông , suối nhỏ với 36 phụ lưu cấp I, 54 phụ lưu cấp II, 14 phụ lưu cấp III. Ba nhánh cấp I lớn là: Ia Ayun, Krông H Năng Hinh. Trên lưu vực sông Ba, biến Hình 1. Bản đồ lưu vực sông Ba động mùa phức tạp. Với năm gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh từ đầu mùa mưa (tháng V hàng năm) mùa cạn kết thức sớm. Đến cuối mùa lũ, gặp mưa bão, áp thấp nhiệt đới từ biển đông vào mùa lũ kéo dài thêm, chí sang tháng lũ. Đây năm phân phối dòng chảy có lợi cho việc cấp nước mùa cạn. Trên lưu vực sông Ba có sông Hinh nhánh sông suối nhỏ khác vùng hạ lưu sông Ba chịu tác động đơn khí hậu Đông Trường Sơn nên có mùa dòng chảy ổn định hơn. Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 195 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Mùa cạn trạm đo thuỷ văn lưu vực sông Ba sau kéo dài tháng từ tháng I đến tháng VIII. Riêng nhánh Ayun, mùa cạn bắt đầu sớm hơn, thông thường tháng XII kéo dài dến tháng VII, VIII năm sau. Hiện nay, toàn lưu vực có khoảng 198 hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn, nhỏ, có 39 hồ chứa thủy điện, lại chủ yếu hồ chứa thủy lợi. Tổng dung tích hữu ích hồ chứa lưu vực khoảng 1560 triệu m3. Trong hồ chứa lớn (hồ Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông H’Năng, Ayun hạ, cụm hồ An Khê-Kanak) có cửa van điều tiết. Trong hồ có hồ Ayun hạ hồ thủy lợi cấp nước mà không trả lại trực tiếp dòng chảy sông chính. Hệ thống hồ An Khê-KaNak với hồ Kanak điều tiết nhiều năm mục đích tạo nguồn nước cấp cho hồ An Khê điều tiết ngày đêm. Nước từ hồ An Khê chuyển sang sông Kôn để phát điện. Việc chuyển nước hồ An Khê trở thành mối lo ngại cho lưu vực sông Ba. Nếu biện pháp quản lý điều hành tốt nhà máy thủy điện, đoạn sông từ sau An Khê đến thị trấn Krong Chro gặp nhiều vấn đề liên quan đến nước. Mới đây, vào tháng năm 2011, tích nước vào hệ thống hồ An Khê-KaNak mà dọc chiều dài sông Ba từ chân đập thủy điện An Khê đến huyện Kông Chro, dài 30 km, dòng sông khô cạn, ô nhiễm nặng nề. 2. Nhu cầu sử dụng nước điểm kiểm soát lưu vực sông Ba Qua qua trình nghiên cứu xác định điểm kiểm soát sông Ba là: trạm thủy văn An Khê Đập Đồng Cam. Trạm thủy văn An Khê, hạ lưu đập An Khê km. Điểm kiểm soát dòng chảy phải trả dòng sông Ba bảo đảm dòng chảy tối thiểu hạ du. Từ hạ lưu đập An Khê đến Krông Chro có công trình sử dụng nước trực tiếp từ dòng sông Ba sau: Nhà máy mía đường An Khê nằm cách đập An Khê khoảng km, nhà máy hoạt động từ năm 2001, công suất 10.000 mía/ngày, năm 2011 hoạt động với công suất 6.000 mía/ngày. Vụ sản xuất nhà máy từ tháng XI-V, tháng XII trồng mía. Nhà máy sử dụng nước tuần hoàn nên lượng nước i M CL C M U 1 Tính c p thi t c a đ tài .1 M c tiêu c a tài i t ng ph m vi nghiên c u .2 Cách ti p c n ph ng pháp nghiên c u B c c c a lu n v n CH NGăI- T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U BÀI TOÁN V N HÀNH LIÊN H CH A 1.1 T ng quan nghiên c u th gi i 1.2 T ng quan nghiên c u Vi t Nam 10 1.3 T ng quan v v n hành h ch a l u v c sông C 12 1.4 Nh ng t n t i đ nh h ng nghiên c u c a tài 14 CH NGăIICă I M L UăV C SÔNG C VÀ H TH NG H CH A 17 2.1 i u ki n t nhiên 17 2.1.1 V trí đ a lý 17 2.1.2 i u ki n đ a hình, đ a ch t .17 2.1.3 i u ki n th nh ng th m ph th c v t 19 2.2 c m khí t ng, th y v n 21 2.2.1 M ng l i tr m quan tr c khí t ng, th y v n .21 2.2.2 c m khí t ng, khí h u 27 2.3 Hi n tr ng công trình ch ng l l u v c sông C 44 2.4 Quy ho ch h th ng h ch a l u v c C h đ c ch n đ xây d ng quy trình v n hành liên h mùa l 45 CH NGăIII- PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN TH YăV NăLÀMăC ăS CHO VI Că XU T QUY TRÌNH V N HÀNH H TH NG H CH A PHÒNG L 50 3.1 Phân mùa m a, mùa dòng ch y 50 3.1.1 Phân mùa m a 50 3.1.2 Phân mùa l 52 3.2 Phân c p phân k l 52 3.2.1 Phân c p l 53 3.2.2 Phân k l 55 3.3 Phân tích t h p l h th ng sông 59 3.4 Phân tích l a ch n tr n l n hình 64 3.4.1 Tr n l n m 1988 65 3.4.2 Tr n l n m 2007 66 3.5 Xác đ nh mô hình l đ n h 68 CH NGăIV- NG D NG MÔ HÌNH TOÁN TRONG NGHIÊN C U, XÂY D NG CH V N HÀNH LIÊN H CH AăMỐAăL ăL UăV C SÔNG C 70 4.1 Thi t l p toán 70 ii 4.2 Tính toán, xác đ nh chu i s li u đ u vào cho toán v n hành 71 4.3 Thi t l p mô hình toán th y l c cho vi c v n hành h th ng h ch a 77 4.3.1 Ph ng pháp tính toán u ti t h ch a 78 4.3.2 Thi t l p mô hình th y l c di n toán dòng ch y l sông .80 4.4 Phân tích, xây d ng, tính toán ph ng án v n hành mùa l 83 4.4.1 Xác đ nh m ki m soát v n hành liên h ch a .84 4.4.2 Xác đ nh nguyên t c v n hành c a h th ng h ch a 85 4.4.3 Phân tích, xác đ nh u ki n v n hành 89 4.4.4 Mô ph ng vi c c t gi m l cho h du 97 4.5 xu t c ch ph i h p v n hành h ch a l u v c sông C vi c c t gi m l cho h du 100 K T LU N VÀ KI N NGH 103 Ti ng Vi t 107 Ti ng Anh 108 iii DANH M C HÌNH Hình 1.1: S đ kh i toán v n hành quy trình liên h ch a l u v c sông C 16 Hình 2.1: V trí đ a lý l u v c sông C .17 Hình 2.2: M ng l i tr m khí t ng lân c n l u v c sông C 24 Hình 2.3: M ng l i tr m th y v n lân c n l u v c sông C 27 Hình 2.4: M ng l i sông su i l u v c sông C 34 Hình 2.5: V trí h đ c ch n xây d ng quy trình v n hành liên h 49 Hình 3.1: Phân k l sông La 56 Hình 3.2: Phân k l th ng l u sông C 56 Hình 3.3: Phân k l trung du sông C .57 Hình 3.4: Phân k l sông Hi u 57 Hình 3.5: S đ th ng h th ng sông – l u v c sông C 59 Hình 3.6: Quá trình m c n c l n m 1988 65 Hình 3.7: Quá trình m c n c l n m 1988 (ti p) 66 Hình 3.8: Quá trình m c n c l n m 2007 67 Hình 3.9: Quá trình m c n c l n m 2007 (ti p) 67 Hình 3.10: Quá trình m c n c l n m 2007 (ti p) 67 Hình 3.11: Quá trình l u l ng vào h ch a t n su t 1%-mô hình l n m 1988 69 Hình 3.12: Quá trình l u l ng vào h ch a t n su t 1%-mô hình l n m 2007 69 Hình 4.1: S đ kh i tính toán v n hành liên h ch a 71 Hình 4.2: B n đ ti u l u v c v trí m t s tr m đo m a l u v c 72 Hình 4.3: S đ quy trình hi u ch nh b thông s mô hình 74 Hình 4.4: K t qu hi u ch nh l u v c C c Nà (X/1971) 76 Hình 4.5: K t qu ki m đ nh l u v c C c Nà (VIII/1974) .76 Hình 4.6: Ph m vi mô ph ng mô hình th y v n, th y l c 78 Hình 4.7: M ng th y l c sông C mô hình Mike 11 .81 Hình 4.8: ng m c n c th c đo tính toán tr m Nam àn n m 1988 82 Hình 4.9: ng m c n c th c đo tính toán L IC M N Trong trình h c t p làm lu n v n t t nghi p cao h c, đ c a th y, cô giáo Khoa Thuy v n – Tài nguyên n đ c bi t cô giáo PGS.TS Ph m Th H c , tr ng c s giúp đ i h c Th y l i, ng Lan, s n l c c a b n thân, đ n tác gi đư hoàn thành lu n v n th c s k thu t, chuyên ngành Th y v n h c v i đ tài “ Nghiên c u c s Ệhoa h c vỢ th c ti n xợy d ng quy trửnh v n hỢnh ệiên h ch a ệ u v c sông ng Nai - SỢi Ảòn ph c v c p n c vỢ góp ph n đ y m n vùng h du” Các k t qu đ t đ c nh ng đóng góp nh vi c xây d ng quy trình v n hành liên h ch a l u v c sông ng Nai.Tuy nhiên, khuôn kh lu n v n, u ki n th i gian nên không th tránh kh i nh ng thi u sót Tác gi r t mong nh n đ c nh ng l i ch b o góp Ủ c a th y, cô giáo đ ng nghi p Tác gi bày t lòng bi t n sâu s c t i PGS.TS Ph m Th H h ng Lan đư ng d n, ch b o t n tình cung c p ki n th c khoa h c c n thi t trình th c hi n lu n v n Xin chân thành c m n th y, cô giáo khoa Th y v n, phòng t o i h c Sau i h c tr ng i h c Th y L i đư t o m i u ki n thu n l i cho tác gi hoàn thành t t lu n v n th c s c a Tác gi chân thành c m n cac đô ng nghiêp va lanh đao C c Qu n lỦ tài nguyên n c đư t o u ki n, cung c p tài li u liên quan giúp đ tác gi hoàn thành lu n v n Tác gi xin chân thành c m n b n bè gia đình đư đ ng viên, khích l tác gi trình h c t p th c hi n lu n v n Hà N i, ngày tháng n m 2015 H c viên Trơn Thi Diên L I CAM K T Tôi cam k t công trình nghiên c u đ c l p c a b n thân v i s giúp đ c a giáo viên h ng d n Các thông tin, d li u, s li u nêu lu n v n đ c trích d n rõ ràng, đ y đ v ngu n g c Nh ng s li u thu th p t ng h p c a cá nhân đ m b o tính khách quan trung th c H c viên Tr n Th Di n M CL C M U CH NG I: T NG QUAN V NGHIểN C U XỂY D NG QUY TRỊNH V N HẨNH LIểN H CH A TH NG NGU N PH C V C P N C, Y M N H DU 1.1 Nghiên c u th gi i 1.2 Nghiên c u Vi t Nam 1.3 Nghiên c u xây d ng m i quan h c a h th ng h ch a th ng ngu n v i vi c đ m b o c p n c h du 10 1.3.1 Tông quan 10 1.3.2 Môi quan cua thông hô ch a th ng nguôn va câp n c du 11 1.4 Nghiên c u xây d ng quy t c v n hành h th ng h ch a đ m b o c p n c, góp ph n đ y m n h du ng v i đ c tr ng h th ng sông 16 1.4.1 Phân tich, đanh gia đ c điêm khai tha,cs dung n c l u cac hô ch a 16 1.4.2 anh gia kha n ng cua cac hô ch a th ng l u va xây d ng môi quan gi a thông hô ch a th ng l u v i yêu câu câp n c du 17 CH NG 2: C I M T NHIểN, KINH T Xẩ H I VẨ KHAI THÁC S D NG N C KHU V C NGHIểN C U .21 2.1 V trí đ a lỦ, đ c m đ a hình 21 2.1.1 V trí đ a lỦ 21 2.1.2 i u ki n đ a hình, đ a ch t 21 2.2 M ng l i sông su i, tr m khí t ng thu v n .24 2.2.1 M ng l i sông su i 24 2.2.2 M ng l i tr m khí t ng thu v n 26 2.3 c điêm thuy v n h th ng sông ng Nai Sài Gòn 29 2.3.1 Dòng ch y n m 29 2.3.2 Dòng ch y l 31 2.3.3 Dòng ch y ki t 32 2.3.4 Ch đ th y tri u 33 2.3.5 Diên biên xâm nh p m n 34 2.4 Hi n tr ng khai thác, s d ng n c l u v c sông ng Nai - Sài Gòn 36 2.4.1 Hiên trang khai thac, s d ng n c l u v c sông Bé 36 2.4.2 Hiên trang s dung n c l u v c sông La Ngà 37 2.4.3 Hiên trang s d ng n c sông ng Nai 38 2.4.4 Tình hình thi u n c mùa khô 44 2.5 nh h ng nghiên c u h th ng sông ng Nai 45 CH NG 3: THI T L P MÔ HỊNH TệNH TOÁN V N HẨNH H TH NG H CH A TH NG NGU N, ÁNH GIÁ XỂM NH P M N H DU 48 3.1 Nghiên c u toán v n hành liên h ch a l u v c sông ng Nai - Sài Gòn 48 3.1.1 Bài toán v n hành liên h ch a 48 3.1.2 Hê thông hô ch a xây d ng quy trinh vân hanh mua can 49 3.1.3 L a chon va thiêt lâp cac yêu câu n c tai điêm kiêm soat dong chay mua ca .n57 3.1.3.1 Xác đ nh m ki m soát dòng ch y t i thi u l u v c sông ng Nai 57 3.1.3.2 Thiêt lâp yêu câu n c tai m ki m soát dòng ch y t i thi u 60 3.1.4 Tính toán dòng ch y đ n n công trình 64 3.1.5 Xác đ nh dung tích tr n c t i