1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ứng dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy ở trường TH trên địa bàn huyện can lộc

19 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm học 2008-2009 năm học triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trường học nhiều địa phương nước (trong có trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc) Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý giảng dạy ban đầu trường học gặp nhiều khó khăn thử thách nhiều lý có lý (lí khách quan: sở vật chất; lý chủ quan: trình độ đào tạo cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng kịp thời với phát triển công nghệ thông tin) Nhiều sở trường học chưa đủ nguồn kinh phí để trang sắm thiết bị máy móc phục vụ cho công tác quản lý dạy học Tuy vậy, đến năm học 2012-2013 với xu phát triển chung xã hội ngành Giáo dục - Đào tạo Can Lộc nhiều Công văn đạo cấp học địa bàn nói chung cấp tiểu học nói riêng phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết công nghệ thông tin để ứng dụng vào hoạt động quản lý giảng dạy Mặc dù vậy, phận cán giáo viên gặp nhiều hạn chế khai thác ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công việc đơn vị Chính vậy, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giảng dạy cấp tiểu học địa bàn huyện Can Lộc” nhằm nêu lên thuận lợi, khó khăn số giải pháp để nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ Cán quản lý, giáo viên tiểu học đại bàn huyện Can Lộc Mục đích nhiệm vụ: 2.1 Mục đích: Nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên số nhà trường tiểu học làm việc nhanh, hiệu công tác thực nhiệm vụ giáo dục, công tác giảng dạy Tạo điều kiện cho cán giáo viên có hội giao lưu trao đổi kinh nghiệm công tác, kinh nghiệm sống hàng ngày Rèn luyện cho cán giáo viên có kỹ công tác truy cập Internet để tìm kiếm thông tin, tìm kiếm tư liệu phục vụ nhiệm vụ công tác giáo dục, công tác giảng dạy môn Rèn luyện cho thân không ngừng học tập nâng cao trình độ, kinh nghiệm công tác khai thác, ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin 2.2 Nhiệm vụ: - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - Đề xuất phương hướng giải pháp để nâng cao lực cho cán bộ, giáo viên có kỹ năng, kinh nghiệm tiếp cận công nghệ thông tin nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý dạy học Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề Chương 2: Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc Chương 3: Phương hướng giải pháp NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin ngành kỹ thuật vận dụng tất tiến khoa học, công nghệ, điện tử, toán học, quản trị học để thu thập, biến đổi, truyền tải, lưu trữ, phân tích, suy luận, xếp thông tin phục vụ cho lợi ích người Cụ thể: máy tính, internet, phần mềm, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT (tiếng Anh: Infmation Technology hay gọi IT) ngành ứng dụng công nghệ quản lý xử lý thông tin CNTT ngành sử dụng máy tính phần mềm mát tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thu thập thông tin Người làm việc ngành gọi dân CNTT (IT specialist) cố vấn quy trình doanh nghiệp (Business Process Cosnultant) Ở Việt Nam khái niệm CNTN hiểu định nghĩa Nghị Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993 “Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học,các phương tiện công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông – nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” 1.2 Vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý dạy học Công nghệ thông tin (CNTT) vào nhà trường sử dụng CNTT công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường; giúp thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho học sinh kiến thức CNTT, học sinh sử dụng máy tính công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh số phẩm chất cần thiết người lao động thời kì đại hoá Việc thúc đẩy ứng dụng CNTT nhà trường góp phần đại hoá giáo dục đào tạo, gắn với phát triển nguồn nhân lực CNTT, xác định nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa lớn việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập ứng dụng CNTT cách hiệu công tác giáo dục nhà trường theo tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo Lãnh đạo nhà trường sử dụng CNTT để quản lí hồ sơ, thời khoá biểu, điểm kiểm tra Giáo viên học sinh, soạn thảo quản lí văn đạo báo cáo nhà trường Triển khai phần mềm ứng dụng vào công tác giáo dục giảng dạy Cơ sở thực tiễn Hiện không ngành giáo dục mà tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật triển khai, áp dụng rộng rãi mô hình quản lý triển khai hiệu công việc Email điện tử đăng tải công khai thông tin website Đối với đơn vị nhà trường cần thiết áp dụng hệ thống Email để triển khai nhiệm vụ công tác hàng tháng đến tổ trưởng chuyên môn (ban liên tịch nhà trường), tới toàn thể cán giáo viên, công nhân viên nhà trường Đối với cán giáo viên cần thiết sử dụng Email, website để cập nhật thông tin từ cấp ngành quản lý; Cập nhật kế hoạch đạo thực nhiệm vụ công tác từ phía lãnh đạo nhà trường Cơ sở pháp lý Thực Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục; Công văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 02 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2012-2013 Trong có đề cập đến vấn đề triển khai tạo lập địa trang Website trường để giao dịch điện tử, tiếp nhận thông báo văn từ Bộ đến cấp phòng Cán văn phòng sử dụng hàng ngày địa e-mail công tác trao đổi thông tin, liên lạc với cấp Mỗi cán giáo viên có địa email riêng Triển khai công nghệ để lập website trường phòng GDĐT Theo phân bổ trang web riêng cho trường tiểu học, trung học mầm non Các sở GDĐT cần đầu tư hệ thống website tập trung, trường có quyền quản trị riêng trang web Tránh tình trạng trường phải mua tên miền riêng, thuê máy chủ đặt website riêng, gây tốn kém, không hiệu không bền vững thiếu đội ngũ kỹ thuật chăm sóc Hơn hệ thống thư viện trực tuyến Violet hỗ trợ đơn vị giáo dục Trường học, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, tạo trang web Thư viện cho riêng hoàn toàn miễn phí Trong trường hợp đơn vị có website từ trước sử dụng trang riêng chức thư viện cho trang web có, đơn vị chưa có website sử dụng trang riêng website thức đơn vị Như vậy, Công nghệ thông tin có vai trò, ý nghĩa, tác dụng to lớn hoạt động công tác quản lý giảng dạy giúp làm việc cách khoa học, hợp lý Là công cụ hỗ trợ đắc lực để đổi phương pháp quản lý, giảng dạy học tập Chương 2: Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc Vị trí địa lý, kinh tế, xã hội huyện Can Lộc 2.1.1 Vị trí địa lý: 2.1.1.1 Vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân Thị xã Hồng Lĩnh, phía Tây Bắc giáp huyện Đức Thọ, phía Tây Nam giáp huyện Hương Khê, phía Nam giáp huyện Thạch Hà, phía Đông Đông Nam giáp huyện Lộc Hà Can Lộc cách thủ đô Hà Nội 330km, cách thành phố Vinh khoảng 30km, cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 15km cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 20km 2.1.1.2 Diện tích: - Tổng diện tích tự nhiên: 30.128,33 Trong đó: + Đất nông nghiệp: 19.460,24 + Đất phi nông nghiệp: 7.590,35ha + Đất chưa sử dụng: 3.077,74ha 2.1.1.3 Địa hình: Can Lộc huyện đồng bán sơn địa, vừa có núi vừa có đồng 2.1.1.4 Dân cư: Tổng quy mô dân số là: 126.199 người theo đặc điểm tự nhiên xã hội phân bố sau: - Thành thị nông thôn: Vùng thành thị gồm thị trấn Nghèn với dân số: 12.734 người, vùng nông thôn bao gồm 22 xã lại với dân số 113.465 người, - Đồng miền núi: Địa bàn huyện Can Lộc có xã thuộc vùng núi thấp với tổng dân số: 52.245 người, vùng đồng lại gồm 14 xã với tổng số dân:.73.954người - Phân theo xã có giáo dân xã người lương (không có giáo dân): Địa bàn huyện Can Lộc có 10/23 xã có giáo dân sinh sống, xã lại có tổng số dân 65.566 người 2.1.2 Về kinh tế, văn hóa, xã hội: Can Lộc xưa có tên gọi Thiên Lộc thuộc phủ Đức Quang xem vùng đất "địa linh nhân kiệt" xứ Nghệ An Trong thời kỳ phong kiến có khoảng 40 vị đỗ đại khoa (tiến sĩ) nhiều danh nhân văn hóa Nhân dân Can Lộc từ ngày có Đảng lãnh đạo, lòng tin tưởng theo Đảng, vượt qua muôn vàn hy sinh gian khổ, nỗ lực phấn đấu toàn dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Đảng nhân dân Can Lộc đứng dậy góp phần làm nên cao trào Xô - viết Nghệ Tĩnh, huyện giành quyền sớm Cách mạng tháng Tám Hà Tĩnh Lịch sử ghi nhận, nhân dân Can Lộc đóng góp sức người, sức kháng chiến giữ nước vĩ đại, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đảng nhân dân Can Lộc kiên trì phấn đấu, giành nhiều thành tựu xuất sắc Là huyện nông, Can Lộc tập trung chuyển mạnh cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp Tích cực mở mang ngành nghề, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, gắn với bước phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch Nhờ vậy, từ huyện vốn nhiều hộ nghèo, hộ thiếu đói, nhờ làm tốt thủy lợi, đổi giống trồng vật nuôi, áp dụng tiến kỹ thuật, nông nghiệp liên tục mùa, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn Can Lộc nhiều khởi sắc Can Lộc huyện tiêu biểu, dẫn đầu phong trào xóa nhà tranh tre dột nát, ngói hóa nhà cho nhân dân Đặc biệt gần phong trào chuyển đổi ruộng đất, mở đường cho bước phát triển nông nghiệp nông thôn Tính đến cuối 2008, tổng giá trị sản xuất toàn huyện đạt 1.740 tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 12 triệu đồng Tỷ lệ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ là: 46,24%, 23,18% 30,58% Số hộ nghèo 13%, số hộ khá, hộ giàu tăng lên rõ rệt Toàn huyện làm 560 km đường nhựa, đường bê tông, xây dựng 17 trụ sở cao tầng, 53 trường đạt chuẩn 18 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, công trình phúc lợi bước hoàn thiện Y tế, giáo dục, mặt văn hóa xã hội địa bàn chăm lo An ninh quốc phòng giữ vững Hệ thống trị từ huyện đến sở vững mạnh Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng tăng cường, hoạt động quyền cấp ngày có hiệu quả, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị xã hội, hội quần chúng không ngừng củng cố Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân phát huy, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Liên tục nhiều năm Đảng huyện đạt danh hiệu "trong sạch, vững mạnh" tiêu biểu Những thành tựu bật tạo nên diện mạo Can Lộc đổi hôm nay, có kết tinh giá trị lịch sử văn hóa qua 540 năm 2.2 Thực trạng Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện 2.2.1 Thuận lợi: Sau tách xã huyện Lộc Hà (2007), đến năm 2012 Can Lộc có 22 xã, thị trấn với 29 trường tiểu học Đầu năm học 2012-2013 thực kế hoạch sáp nhập số trường tiểu học theo chủ trương tỉnh, Can Lộc lại 24 trường tiểu học có 57 CBQL (Hiệu trưởng: 24 người, Phó Hiệu trưởng 33 người), 742 giáo viên, giáo viên Tin học: .người - Trong nhiều năm qua, trực tiếp lãnh đạo, đạo Phòng GDĐT Can Lộc, quán triệt văn cấp đổi công tác quản lý giảng dạy, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào giáo dục trường tiểu học toàn huyện có nhiều bước tiến rõ rệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học quản lý Đặc biệt, có quan tâm đầu tư cấp trên, huy động nội lực từ nhân dân nên có 24/24 trường đạt chuẩn Quốc gia, có trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ (Trường TH Võ Liêm Sơn, TH Ngô Đức Kế, TH Vượng Lộc, TH Khánh Lộc, TH Trung Lộc, TH Mỹ Lộc, TH Đồng Lộc) - Cơ sở hạ tầng, kiên cố hóa trường học nhiều địa phương quan tâm đầu tư - Quy mô trường lớp, số lượng học sinh ngày giảm nên tỷ lệ học sinh/lớp giảm thuận lợi cho công tác quản lý, giảng dạy học tập - Đại phận nhân dân có đầu tư mức cho em học tập - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên ngày trẻ hóa - Điều kiện kinh tế, văn hóa nhân dân bước cải thiện - Can Lộc có nhiều học sinh cấp tiểu học đạt thành tích cao thi như: Tin học trẻ, tiếng Anh , giải toán qua mạng (cấp tỉnh, quốc gia) 2.2.2 Khó khăn: Mặc dù có thuận lợi nêu cấp học (THCS, TH, MN) Can Lộc nói chung cấp tiểu học nói riêng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học - Nhiều địa phương đầu tư sở hạ tầng chưa đồng bộ, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt phục vụ cho việc dạy tin học ứng dụng CNTT nhà trường nhiều hạn chế: Thiếu phòng học chức năng; số máy tính phục vụ cho học tin học học sinh - Nhiều trường học không chủ động tham mưu địa phương, ngại huy động sức dân để mua sắm trang thiết bị, máy tính - Một phận cán quản lý, giáo viên thiếu nêu cao tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ tin học, hay ỷ lại cho nhân viên giúp việc - Nhiều giáo viên trẻ trường không đào tạo tin học - Đội ngũ giáo viên đào tạo chuyên ngành Tin học cho cấp tiểu học thiếu (Tính đến Can Lộc có /24 trường biên chế giáo viên dạy Tin học thức) - Trình độ, kiến thức CNTT, kỹ sử dụng máy tính phương tiện hỗ trợ giáo viên không đồng đều, chí có người dùng máy tính với mục đích soạn thảo văn - Về học sinh, thiếu hệ thống máy tính nên có trường 4-5 em/1 máy nên hạn chế nhiều đến khả tiếp cận thông tin, kỹ thao tác, khả ứng dụng Nhiều học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính số em chưa biết sử dụng máy tính khó khăn cần quan tâm - Việc đưa phần mềm vào ứng dụng quản lý giảng dạy gặp nhiều khó khăn thiếu kiến thức tập huấn nên khó sử dụng nhà trường 2.3 Nguyên nhân: Có số kết nhiều nhà trường có hướng đầu tư trọng tâm, bậc cha mẹ học sinh tạo điều kiện, mua sắm trang thiết bị (mua máy tính, nối mạng Internet) cho em học tập Chế độ động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên, học sinh kịp thời Tuy vậy, đại đa số trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc chưa trang bị tốt phòng máy phục vụ cho việc quản lý giảng dạy, học tập giáo viên học sinh điều kiện sở vật chất địa phương, thiếu nguồn ngân sách hỗ trợ từ bên vào giáo dục Bên cạnh đó, công tác nâng cao lực trình độ công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên nhiều trường chưa quan tâm mức (đặc biệt trường thuộc vùng Thượng Can Trà Sơn) Từ thuận lợi khó khăn nêu ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc xin nêu lên số giải pháp sau để góp phần đẩy mạnh công tác đưa công nghệ thông tin vào nhà trường tiểu học Chương 3: Phương hướng giải pháp 3.1 Phương hướng chung Tiếp tục quán triệt Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư cấp việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động cuả nhà trường thông qua việc yêu cầu gửi lấy thông tin mạng Kiểm tra đánh giá cán bộ, giáo viên dựa vào thi ứng dụng công nghệ thông tin cấp; đánh giá học sinh qua phong trào như: Thi Violympic tiếng Anh, giải toán qua mạng, Tin học trẻ, viết phần mềm học tập 3.2 Giải pháp: 3.2.1 Công tác bồi dưỡng đội ngũ Xác định Con người yếu tố hàng đầu định thành công việc ứng dụng CNTT vào quản lý giảng dạy Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu yêu cầu mang tính tất yếu ứng dụng CNTT đổi phương pháp giảng dạy thông qua nhiều hình thức như: triển khai văn đạo Bộ, ngành ứng dụng CNTT dạy học; thông qua buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, hội thảo chuyên đề Đặc biệt, để triển khai thành công trước hết, lãnh đạo nhà trường phải nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy - học, từ quan tâm, tạo điều kiện tâm triển khai thực Nếu phát động mà không quan tâm, tâm thực biện pháp bổ sung việc ứng dụng CNTT giáo viên mang lại kết mong đợi 3.2.3 Nâng cao trình độ Tin học kỹ ứng dụng Công nghệ thông tin cho giáo viên học sinh Như trình bày, khó khăn việc triển khai ứng dụng CNTT dạy - học tâm lý ngại khó, ngại giáo viên (đặc biệt giáo viên lớn tuổi) Như vậy, muốn triển khai hiệu quả, muốn tất giáo viên đón nhận công tác tư tưởng cần làm cho họ thấy việc ứng dụng CNTT không khó họ hoàn toàn thực Nhận thức điều đó, nhà trường cần trọng bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động như: 3.2.3.1 Xây dựng đội ngũ cốt cán Phân công cho giáo viên có đủ lực tâm huyết phụ trách công việc này, sẵn sàng tạo điều kiện cho giáo viên học tập tham gia lớp tập huấn để nâng cao lực Với tổ chuyên môn, tổ cử giáo viên chịu trách nhiệm để tập huấn hỗ trợ đồng nghiệp tổ công tác soạn giảng với CNTT 3.2.3.2.Tổ chức tập huấn đại trà Tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ soạn giảng Các lớp tập huấn tổ chức theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào kỹ mà giáo viên cần sử dụng trình soạn giảng hàng ngày phải kỹ đơn giản như: cách tra cứu tìm kiếm thông tin, cách chuyển đổi loại phông chữ, cách sử dụng số phương tiện máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, bước soạn trình chiếu, phần mềm thông dụng, cách thiết kế kiểm tra,… mà báo cáo viên đội ngũ cốt cán trường Điều quan trọng phải có cách động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; tạo môi trường học hỏi chuyên môn tích cực Để làm điều này, nhiệt tình đội ngũ cốt cán BGH phải quan tâm sâu sát, đầu gương mẫu, học hỏi, làm với giáo viên hiểu họ yếu điểm nào, gặp khó khăn khâu nào, cần giúp đỡ (trong buổi tập huấn CNTT, tất phó hiệu trưởng nhà trường tham gia) 3.2.3.3 Tổ chức học tin học bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT học tập cho học sinh Ngay từ đầu năm học nhà trường phải có kế hoạch tổ chức dạy tin học khóa cho học sinh từ lớp đến lớp (Nếu thiếu giáo viên xin phép hợp đồng) để trì dạy tin học nhằm nâng cao kỹ sử dụng máy tính ứng dụng CNTT vào học tập cho em 3.2.3.4 Công tác xây dựng sở vật chất, trang thiết bị Cần tập trung nguồn nhân lực, kinh phí đầu tư trang thiết bị CNTT thiết yếu (máy tính, máy in, máy chiếu) cho tất trường học, đặc biệt trường vùng khó khăn, trước đầu tư thiết bị đắt tiền phổ dụng Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng; cho giáo viên có điều kiện tiếp cận với CNTT, tiếp cận với Internet phục vụ công tác quản lý giáo dục Khuyến khích đầu tư trang thiết bị CNTT cho trường THCS, tiểu học để giáo viên ứng dụng CNTT theo hướng tích hợp trực tiếp vào môn học giảng dạy Để phục vụ công tác dạy môn Tin học ứng dụng CNTT quản lý, dạy học môn học khác, trường học phải trang bị máy tính nối mạng nội nối Internet, đảm bảo tỉ lệ số học sinh/máy tính nhỏ 20 (≤ 20) KẾT LUẬN Kết đạt được: Những giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT rộng rãi nhà trường là: Nâng cao nhận thức tin học ứng dụng CNTT nhà trường nhằm giúp cấp lãnh đạo, lực lượng xã hội nhận thức cách đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT nhà trường Đánh giá, xây dựng nhân rộng mô hình tốt, tổ chức diễn đàn, hội thảo để chia sẻ phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT việc quản lí nhà trường, hỗ trợ dạy học Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp; Khuyến khích sử dụng giáo án điện tử nhà trường, sử dụng tin học công cụ tích cực đổi phương pháp dạy học cấp học giai đoạn Kết luận học kinh nghiệm: Để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hoạt động giáo dục, thân người quản lý, giáo viên phải có số vốn kỹ vi tính giúp cho việc soạn thảo, lấy tư liệu, thiết kế dễ dàng Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý giảng dạy ban đầu toán khó với nhà quản lý, qua thời gian không dài, kết cho thấy hiệu tích cực CNTT mang lại cho đội ngũ thầy trò không gian nhiều hứng thú lớp học Với hỗ trợ máy tính số phần mềm dạy học thiết bị kèm, giáo viên tổ chức tiết học cách sinh động, giảng không mang thở sống đại gần gũi với học sinh mà giúp người dạy người học tiếp xúc với phương tiện đại, làm giàu thêm vốn kinh ngiệm hiểu biết Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT không đồng với đổi phương pháp dạy học, CNTT phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai tích cực hiệu công việc điều kiện đủ đổi phương pháp làm việc Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến trình công tác giáo dục Để đội ngũ đạt chuẩn trình độ, kỹ sử dụng tin học, mạng Internet điều kiện tiên việc khai thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu phục vụ thiết thực, xác đáng công việc, không lạm dụng vào công việc khác vui chơi, giải trí, chơi game Kiến nghị Việc ứng dụng CNTT vào công tác giáo dục đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển CNTT thực nhiệm vụ giáo dục có hiệu quả, cần có quan tâm đầu tư sở vật chất cấp, đạo đồng ngành, nhà trường đặc biệt nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm thân cán giáo viên công tác MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 2.2 2.2 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ Mục đích Nhiệm vụ Kết cấu đề tài (Gồm chương) 1 2 NỘI DUNG 1.1 1.2 Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề Cơ sở lý luận Khái niệm Công nghệ thông tin Vai trò,ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học Cơ sở thực tiễn Cơ sở pháp lý Chương 2: Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc 2.1 3-4 4-5 Vị trí địa lý, kinh tế, xã hội huyện Can Lộc 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.2 Vị trí địa lý Diện tích Địa hình Dân cư 2.2 Về Kinh tế, văn hóa, xã hội 7-8 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 9-10 Nguyên nhân Chương 3: Phương hướng giải pháp 11 3.1 Phương hướng chung 11 3.2 Giải pháp 11 3.2.1 Công tác bồi dưỡng đội ngũ 11 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên 11 3.2.3 Nâng cao trình độ Tin học kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên học sinh 3.2.3 3.2.3 3.3.2 Xây dựng đội ngũ cốt cán 12 Tổ chức tập huấn đại trà 12 Tổ chức học tin học bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT học tập cho học sinh 13 3.2.3 Công tác xây sở vật chất 13 11-12 KẾT LUẬN Những kết đạt Kết luận học kinh nghiệm Kiến nghị MỤC LỤC 14 14-15 15 16-17 Phần phê duyệt, đánh giá cấp ... pháp quản lý, giảng dạy học tập Chương 2: Th c trạng ứng dụng Công nghệ th ng tin công tác quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Can Lộc Vị trí địa lý, kinh tế, xã hội huyện Can Lộc 2.1.1... Cơ sở lý luận vấn đề Cơ sở lý luận Khái niệm Công nghệ th ng tin Vai trò,ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ th ng tin vào quản lý dạy học Cơ sở th c tiễn Cơ sở pháp lý Chương 2: Th c trạng ứng dụng. .. nhiều trường chưa quan tâm mức (đặc biệt trường thuộc vùng Th ợng Can Trà Sơn) Từ thuận lợi khó khăn nêu ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ th ng tin vào quản lý dạy học trường tiểu học địa bàn

Ngày đăng: 31/10/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w