Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là: A.Rối loạn tiêu hoá.. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là: A.. Thể
Trang 1ÔN THI KÝ SINH TRÙNG Y HỌC LỚP DƯỢC NĂM 3
1 Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
Trang 2C Ký sinh trùng sốt rét
D Giun chỉ
E Giun tóc
8 Vật chủ chính là:
B Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
C Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới
D Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
E Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
9 Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ trong ký chủ là:
A Giúp chứng minh một chu trình mới của giun trong ký chủ
B Giúp cho chẩn đoán lâm sàng tốt hơn
C Giải thích được các định vị bất thường của giun trong chẩn đoán
D Giúp tìm ra một biện pháp tốt trong dự phòng
10 Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký sinh đường ruột là yếu tố điển hình để chẩn đoán bệnh giun đường ruột.
A Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên các kích thích làm rối loạn nhu động ruột
B Sai vì không phải tất cả các loại giun đường ruột đều gây rối loạn tiêu hoá
C Đúng vì giun đường ruột hấp thu các chất dinh đưỡng trong ruột sẽ làm rối loạn hấp thu của ruột
D Sai vì không chỉ có giun ký sinh đường ruột mới biểu hiện lâm sàng bằng rối loạn tiêu hoá
11 Ascaris lumbricoides là loại giun:
A Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C Hình dáng giống cây roi của người luyện võ
D Kích thước nhỏ như cây kim may
E Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối
12 Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
B Ăn tôm cua sống
C Ăn thịt lợn tái
D Ăn thịt bò tái
E Ăn rau quả tươi không sạch
13 Đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:
B Đường hô hấp
C Đường da, niêm mạc
D Đường máu
E Đường tiêu hoá
14 Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu:
A Đơn giản
B Phức tạp
C Phải qua nhiều vật chủ trung gian
D Phải có môi trường nước
15 Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A Ruột già
B Đường dẫn mật
Trang 3B Các nước có nền kinh tế đang phát triển
C Các nước có khí hậu khô nóng
21 Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp ngoại khoa:
A Suy dinh dưỡng
B Bán tắt ruột
C Viêm ruột thưà
D Rối loạn tiêu hoá
22 Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là:
A.Rối loạn tiêu hoá
B.Rối loạn tuần hoàn
C.Hội chứng Loeffler
D.Hội chứng suy dinh dưỡng
23 Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa bằng:
A Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá
B Biểu hiện của sự tắt ruột
C Biểu hiện của Hội chứng Loeffler
D Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân
24 Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:
Trang 4B Dùng phân tươi để tưới rau, bón ruộng
C Trẻ em đùa với đất, cát
D.Không rữa tay trước khi ăn
E Ăn thịt bò chưa nấu chín
26 Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng cao
C Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng trong phân
D Người bệnh có biểu hiện thiếu máu
27 Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:
A Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng
B Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú
C Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham
D Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm
28 Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
B Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy
D Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
29 Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:
A Đường tiêu hoá
31 Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
B Ăn tôm cua sống
C Ăn thịt lợn tái
D Ăn cá gỏi
E Ăn rau sống, trái cây
32 Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:
A Đơn giản
B Phức tạp
C Phải có điều kiện yếm khí
D Cần môi trường nước
33 Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:
A Quinin
B Diethyl Carbamazine
C Albendazole
D Yomesan
34 Thức ăn của giun tóc là:
A Dưỡng chất trong ruột
B Máu
C Bạch huyết
Trang 5D Mật.
35 Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:
A Không ăn thịt bò tái
B Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu
C Không ăn rau sống
D Không phóng uế bừa bải
36 Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:
39 Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:
A Không có công trình vệ sinh hiện đại
B Thói quen đi chân đất của người dân
C Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao
D Vùng đất sét cứng
40 Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:
A Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu
B Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu
C Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ
Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu
D Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler
Giun ở ruột gây tắc ruột
41 Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài:
A Thiếu máu nhược sắc
B Thiếu máu ưu sắc
C Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng
D Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng
E Suy tim không thể bồi hoàn
Trang 642 Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính chất.
A Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn
B Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn
C Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn
D Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn
E Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun
43 Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở:
D Do giun lấy dưỡng chất
48 Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong ngày:
A Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ: 0,02ml máu/con/ngày
B Giun móc ít hơn giun mỏ
C Giun móc bằng như giun mỏ
D Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu
49 Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:
A Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng khô
B Ngư dân đánh cá
C Nông dân trồng lúa nước
D Người làm nghề trông hoa cây cảnh
E Bác sĩ thú y
50 Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :
A Ấu trùng chui qua da
B Uống nước lả
C Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi
D Ăn rau quả sống
Trang 751 Chu kỳ ngược dòng của giun kim:
A Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non
B Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non
C Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng
D Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu môn đi lên manh tràng
52 Thuốc điều trị giun kim:
A Mebendazole
B Niclosamide
C Praziquantel
D Fansidar
53 Giun kim chủ yếu đẻ trứng :
A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu môn
B Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết
C.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày
D.Vào ban đêm ngay trong lòng ruột
54 Bệnh giun kim lây lan do
D.Người độ tuổi lao động
56 Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ
A.Có kích thước 50-30 µm
B.Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một bên
C.Trứng đẻ ra có phôi bào phân chia 2-8 thuỳ
D.Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứng
57 Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti:
A Aedes, Mansoni, Anopheles
B Anopheles, Aedes, Culex
C Mansoni, muỗi cát, Culex
D Anopheles, muỗi cát, Aedes
E Mansoni, Culex, Aedes
59 Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A Người lành mang ấu trùng
B Người bệnh mang ấu trùng
C Muỗi mang ấu trùng
Trang 8D Khỉ mang ấu trùng
60 Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu hiện là
A Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch
B Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch
C Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch
D Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi
61 Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 - 7 năm bị nhiễm bệnh là:
A Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyết
B Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết
C Đái máu hoặc bạch huyết
D Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi
62 Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là:
A Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ quan sinh dục
B Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dài
C Gan, lách to
D Viêm loét nhiều hạch bạch huyết
63 Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường bị phù to là:
64 Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:
A Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi
B Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ
C Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành
D Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng
65 Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là:
A Sốt
B Phù chi dưới
C Phù sinh dục
D Phù chi trên
ETính chất phân của lỵ amip là:
A Phân lỏng, màu nước rữa thịt
B Phân nhầy máu, mủ
C Số lần đi cầu 20-40 lần trong ngày
D Số lần đi cầu 5-15 lần trong ngày
66 Triệu chứng nào sau đây không phải của lỵ amip
A Bệnh khởi phát lẻ tẻ
B Tiến triển cấp tính
C Thường không gây sốt
D Biến chứng dễ xãy ra
67 Triệu chứng nào sau đây là của lỵ amip
A Thường mắc phải hàng loạt
Trang 9B Diễn tiến cấp tính
C Có hội chứng nhiễm trùng nặng
D Phân nhầy, máu mủ
68 Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác hại sau đây trừ:
A Viêm ruột xuất tiết
B Trong phân có máu, nhầy
C Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folic
70 Nhiễm trùng roi thìa là do
A ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa
B ăn phải bào nang của trùng roi thìa
C Vật chủ trung gian truyền bệnh
D Môi giới truyền bệnh
75 Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:
A Thể tư dưỡng
B Thể phân bào
C Thể giao bào
Trang 10D Thể thoa trùng.
76 Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:
A Vật chủ chính
C Vật chủ trung gian truyền bệnh
D Môi giới truyền bệnh
E.Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh
77 Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây:
A Chu kỳ hữu tính ở muỗi
B Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát
D Chu kỳ vô tính trong hồng cầu
E Chu kì hồng cầu tiên phát
78 Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:
A Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi
B Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó
C Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip
D Giao bào hình liềm
79 Hình thể của P falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:
A Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân
B Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu
C Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi
E Giao bào hình cầu
80 Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy.
A Thể tư dưỡng non
B Thể phân chia
C Thể giao bào
D Thể tư dưỡng và thể giao bào
E Thể phân chia và thể giao bào
81 Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin
E Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ
A Sốt rét thể não
B Lách to
C Sẩy thai
D Sự suy yếu kéo dài
82 Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc:
A.Sốt rét cơn
B.Sốt rét ác tính
C.Sốt rét cơn có tái phát xa
E Sốt rét cơn có giaia đoạn ủ bệnh ngắn
83 Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:
A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính
B.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinh
C.Không gây bệnh sốt rét tái phát
Trang 11E Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.
84 Thể tư dưỡng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau :
A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles
B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chia
C.Thường có dạng amip
E Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu
85 Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau
A.Tất cả phát triển thành thể giao bào
B.Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng
C.Là thể gây nhiễm cho muỗi
D.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa
Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây:
A Dùng chung kim tiêm với người khác
B Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngày
C Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngày
D Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốt
Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào:
A Loài muỗi Anopheles
B Độ ẩm môi trường
C Nhiệt độ môi trường
D Tuổi thọ muỗi Anopheles
86 Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là:
A Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu
B Người bệnh ở thời kỳ ủ bệnh
C Người mới nhiễm KSTSR từ muỗi
D Bệnh nhân SR sau khi được điều trị SR đúng cách và đủ liều
87 Người bệnh SR có thể lây truyền bệnh SR cho người khác ngoại trừ:
A Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu
B Người bệnh
C Người lành mang mầm bệnh
D Bệnh nhân SR đang ở thời kỳ ủ bệnh
88 Bệnh sốt rét là:
A Bệnh động vật truyền sang người
B Bệnh ký sinh trùng cơ hội
C Bệnh do KSTSR được truyền từ muỗi anopheles sang người
D Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
E Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:
A Sốt cách ngày
B Gây tái phát muộn
C Sốt hàng ngày hoặc cách ngày
D Gây sốt rét nhẹ
89 KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:
A Sinh sản ở máu ngoại vi
B Ít phổ biến ở Việt Nam
C Sinh sản ở máu nội tạng
D Giao bào hình cầu
90 KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:
A Hồng cầu bị ký sinh kích thước bình thường
Trang 12B Có 1, 2, 3, KST trong 1 hồng cầu
C Không có thể ngủ trong gan
D Thường gặp tất cả các dạng ở máu ngoại vi
91 P vivax không có đặc điểm sau:
A Một hồng cầu thường bị nhiễm nhiều KSTSR
B Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường
A Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh
B Có thể giữ nguyên kích thước to trong trường hợp nặng
C Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P falciparum
D Chỉ to ra ở giai đoạn bệnh nhân lên cơn sốt sau đó nhỏ lại
94 Vi tuần hoàn bị tắt nghẽn trong sốt rét:
A Có thể xãy ra với tất cả loài KSTSR
B Do chu kỳ vô tính gây ra
C Là nguyên nhân gây ra sốt rét tái phát
D Là đặc điểm của P falciparum
E Là đặc điểm của P vivax
95 Miễn dịch trong SR bao gồm các loại sau ngoạiû trừ:
A Yếu tố đề kháng tự nhiên
B Miễn dịch tự nhiên
C Miễn dịch tế bào
D Miễn dịch dịch thể
96 Miễn dịch trong SR không có các đặc điểm:
A Có tính đặc hiệu đối với ký chủ
B Có tính đặc hiệu đối với giai đoạn phát triển của KSTSR
C Là miễn dịch tự nhiên
D Không bền vững
97 Miễn dịch trong SR có thể:
A Do các yếu tố di truyền
C Được truyền qua nhau thai
D Miễn dịch thu được nhưng không bền vững
E Không đặc hiệu với loài KSTSR
98 Trong cơn cấp tính của bệnh SR được chẩn đoán bằng:
B Tìm kháng nguyên trong huyết thanh
C Tìm KSTSR trong máu
D Tìm đơn bào có chứa sắc tố SR
E Sự kết hợp các triệu chứng: sốt thành cơn, giảm ba dòng tế bào máu và lách to, kết quả kéo máu
99 Yếu tố nào sau đây tạo ra tiền miễn dịch đối với nhiếm sốt rét.
A Thiếu máu
B Sự tái nhiễm liên tục
Trang 13C Đáp ứng miễn dịch tế bào
D Đáp ứng miễn dịch dịch thể
100 Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum
A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B Hiện tượng ẩn cư của hồng cầu trong mao mạch nội tạng
C Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ các phức hợp miễn dịch
101 Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR gặp ở mọi loài KSTSR:
A Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máu
B Hiện tượng tạo hoa hồng do kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường
C Độ mềm dẻo của hồng cầu bị giảm sút
D Sự ẩn cư của hồng cầu trong mao quản nội tạng
102 Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:
A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch
C Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịch
103 Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:
A Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B Hiện tượng tạo thể hoa hồng
C Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịch
104 Muỗi Aedes thường có đặc điểm sau ngoại trừ:
A Đẻ trứng ở nước sạch không có chất hữu cơ
C Có khoảng 870 loài
D Truyền virus Dengue
E Tất cả đều gây bệnh xuất huyết
105 Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:
A Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki
B Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis
D Truyền bệnh sốt chiến hào do Rochalimaea quintana
E Truyền bệnh viêm gan B
106 Muỗi truyền bệnh dịch cho người do:
A Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, trong phân có mầm bệnh
B Người đập và chà nát cở thể muỗi trên da, mầm bệnh từ dịch cơ thể muỗi theo vết chích vào người
C Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da người
D Mầm bệnh dính trên chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết chích vào máu
107 Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam là:
A Anopheles sundaicus
B Anopheles vagus
C Anopheles tessellatus
D Anopheles dirus
108 Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò trong y học vì:
A Truyền bệnh giun chỉ Onchocera volvulus
B Truyền bệnh viêm não Nhật Bản
C Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue
D Truyền bệnh sốt rét