Tự chọn T8- Giải BT lập PT

18 625 0
Tự chọn T8- Giải BT lập PT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TấN CH T CHN GII PHNG TRèNH GII BI TON BNG CCH LP PHNG TRèNH Mụn: i s Lp 8A Thi lng: 7 tit A/ Mc tiờu: Sau khi hc xong ch HS nm c : +Cỏc dng GPT c bn ó hc nh: - PT bc nht mt n v PT a v dng bc nht mt n - PT tớch - PT cha n mu + Cỏc dng v cỏch gii bi toỏn bng cỏch lp PT c bn. c bit thụng qua vic lp bng, hay s . + Rốn cho HS cỏch trỡnh by khoa hc, rừ rng, mch lc. + Rốn cho HS s t tin, kiờn trỡ v sỏng to.V rốn k nng tớnh toỏn. + Giỳp HS bit vn dng gii cỏc BT cú liờn quan ti thc t. B/ Cỏc ti liu h tr: 1. SGK lp 8- Tp 2. 2. Cỏc ti liu tham kho: - Cỏc dng toỏn S 8 - ễn tp S 8. - ễn tp v kim tra S 8. - Phng phỏp gii toỏn 8- Tp 2. - Cỏc ti liu ụn tp thi tt nghip lp 9 C/ Phõn chia thi lng: Tit 1-2: Luyn tp cỏc dng toỏn GPT ó hc. Tit 3-4: - Nhc li cỏc bc gii bi toỏn lp PT - Dng toỏn: Chuyn ng Toỏn cụng vic chung riờng, Tit 5-6:- Dng toỏn Nng xut- phõn chia sp xp - Toỏn liờn quan ti: S, Hỡnh, Lý, Húa Tit 7: Kim tra 45 ph D/ Ni dung c th: A. Lí thuyết: 1. cách giải PT: ax + b = 0 (x là ẩn) ax = - b(1) - Nếu a 0, PT(1)có nghiệm duy nhất : x = b a - Nếu a = 0 và b = 0, PT (1) có dạng: 0.x = 0, PT vô số nghiệm PT đã cho VS N. - Nếu a = 0; b 0, PT(1)có dạng :0x = b , PT VN PT đã cho VN. 2. Cách giải PT đa về dạng ax+ b = 0. - QĐMT 2 vế và khử mẫu. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang VT, các hạng tử tự do sang VP, thu gọn đa về dạng ax = - b , ,rồi tìm x. - Kết luận nghiệm. 3. PT tích: Giải PT: A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x)= 0 +GiảI PT : A(x) = 0 +GiảI PT : B(x) = 0 +KL: Nghiệm của PT đã cho là tập các nghiệm của 2 PT vừa giải. 4. PT chứa ẩn ở mẫu: Cách giải: 4 bớc (SGK) Phơng pháp dạy: +GV: lần lợt đặt các câu hỏi, gọi HS trả lời miệng. +Sau mỗi câu hỏi GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải để HS khắc sâu kiến thức. B) Bài tập. Bài 1: Giải các phơng trình sau: a) 7x-5 = 13 -5x b) 2-3x = 5x+10 H: Để tìm x ta làm nh thế nào? HS: Ta áp dụng quy tắc chuyển vế để đa về PT có một vế gồm các hạng tử chứa ẩn, vế còn lại không chứa ẩn. GV: Em hãy thực hiện giải phơng trình và cho biết kết quả HS: Thực hiện trả lời a) 7x-5 = 13 -5x 7x+5x=13+5 12x = 18 x = 18/12 x = 3/2 GV: Tơng tự các em làm các câu còn lại HS: Thực hiện làm tơng tự và trả lời GV: Chữa bài sau khi HS làm xong Bài 2: Tìm giá trị của m để phơng trình sau nhận x=-3 là nghiệm 4x + 3m = 3 -2x H: x=-3 là nghiệm của phơng trình đã cho ta có điều gì? HS: x=-3 thỏa mãn phơng trình H: x=-3 thỏa mãn PT khi đó ta có tìm đợc m không? làm nh thế nào? HS: Ta thay x=-3 vào PT khi đó ta có PT bậc nhất ẩn m, giải PT này ta tìm đợc m. GV: Cho HS làm, gọi 1 HS lên bảng Bài 3: Cho phơng trình ẩn x: 3x+3 = 0 (1) 5+kx =7 (2) Tìm k sao cho các nghiệm của (1) cũng là các nghiệm của (2) Bài 4: Giải các PT sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 3 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 2 2 2 2 4 3 2 2 5 2 1) 5 10 3 6 2)9 1 3 1 4 1 3) 5 6 0 4)2 3 32 48 1 8 2 5) 3 2 3 1 3 6 5 3 7 4 10 7 6) 12 9 9 12 16 9 7)4 1 9 1 0 8) 1 1 2 9) 4 12 10) 1 1 2 24 11) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + = = + + + = + = + = + + + + + = + + = + + + = + + + + = + + = ( ) ( ) ( ) ( ) 7 5 4 2 72x x x = Phng Phỏp: 1)Viết đề bài từ câu 1 đến câu 4.Gọi 4 HS lên bảng trình bày.? Nhận xét rút kinh nghiệm? 2) Viết đề bài câu 5 đến câu 6. Gọi 2 HS lên bảng trình bày.? Nhận xét rút kinh nghiệm? 3)Viết đề bài từ câu 7 đến câu 9. Gọi 3 HS lên bảng trình bày.? Nhận xét rút kinh nghiệm? 4)Viết đề bài câu 10 đến câu 11. Gọi 2 HS lên bảng trình bày.? Nhận xét rút kinh nghiệm? Đáp án: Bài 1: 1) PT vô nghiệm. 2) x = 1 3 ; x = -2 3) { } 0;2;3S = 4) { } 4; 1,5 ;4S = 5) PT vô nghiệm 6) x = 3 7) 1 1; 5 S = 8) x = 4 9) { } 1;2S = 10) { } 2; 3S = 11) { } 1;8S = IV. củng cố: +GV: Chốt lại các dạng bài tập đã LT trong tiết học và các dạng PT. cần chú ý nếu PT có bậc lớn hơn hoặc bằng 2 (đối với ẩn) cần đa PT về dạng PT tích bằng cách chuyển toàn bộ các hạng tử sang VT, để VP bằng 0. Sau đó phân tích VT thành nhân tử. V. H ớng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ các dạng bài đã làm trong tiết LT. - Tiết sau tiếp tục học: Giải bài toán bằng cách lập PT. Cần ôn kĩ lý thuyết Bài 1: Hai lớp 8A, 8B cùng làm chung một công việc và hoàn thành trong 6 giờ. Nếu làm riêng mỗi lớp phải mất bao nhiêu thời gian? Cho biết NS của lớp 8A bằng 2 1 1 NS lớp 8B. Tiết 3-4: Giải bài toán bằng cách lập PT I/ Các bước giải ( Cho HS đứng tại chỗ phát biểu – GV treo bảng phụ ND) Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn, đặt điều kiện, đơn vị của ẩn. - Biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn và qua các đại lượng đã biết. - Lập PT biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình thu được Bước 3: Kiểm tra, đối chiếu nhận định kết quả và trả lời. II/ Các dạng thường gặp: A. Dạng toán về công việc và vòi nước: 1. Những vấn đề cần chú ý: a) Phải nắm vững kĩ thuật chuyển đổi đơn vị thời gian. Ví dụ: 1h20ph = 3 1 1 h = 3 4 h 3h30ph = 2 1 3 h = 2 7 h b) Toàn bộ công việc hay bể đầy ứng với một đơn vị. c) Cần phải phân biệt ngày toán học và ngày lao động: Ngày toán học có 24 giờ, Ngày lao động có số giờ có thể thay đổi Ví dụ: Đội A lao động 8 h một ngày. Đội B lao động 9 h một ngày. d) Phương trình năng suất tổng quát: NS I + NS II + = NS chung. Hoặc PT tương đương: glàmchungTgIITgIT / 1 / 1 / 1 =++ e) Với toán vòi nước , từ PTrình NSTQ ta có thể suy ra PT tương đương: gchaychungTgTgT / 1 2/ 1 1/ 1 =±± Dấu “+” dùng cho vòi nước chảy vào bể, Dấu “- “ dùng cho vòi chảy ra. 2. Các bài tập áp dụng: Hướng dẫn: - Gọi T/gian lớp 8B làm riêng xong công việc là x (h), x>6. - Thì trong 1h làm riêng, lớp 8B làm được x 1 (CV) - Do NS lớp 8A bằng 2 3 2 1 1 = NS lớp 8B, nên trong 1h làm riêng, lớp 8A làm được : xx 2 31 . 2 3 = ( CV) - Trong 1h cả 2 lớp làm 6 1 (CV). - Theo bài ra, ta có PT: 6 1 2 31 =+ xx - GPT có x = 15 > 6 Thỏa mãn điều kiện. - Vậy nếu làm riêng lớp 8B mất 15 h. - 1h lớp 8A làm được 10 1 15 1 . 2 3 = (CV). Do đó làm riêng lớp 8A mất 10h. • Chú ý: GV có thể hướng dẫn HS lập bảng: T/gian làm riêng NS / 1 giờ Lớp 8A x2 3 Lớp 8B x x 1 Cả 2 lớp 6 6 1 Lập PT: 6 1 2 31 =+ xx Yêu cầu HS về nhà làm theo cách: Gọi T/gian làm riêng xong CV của lớp 8A là x h. Hướng dẫn: GV cho HS so sánh bài 2 với bài 1. Từ đó thấy cách giải tương tự như bài 1, chỉ thay công việc bằng vòi nước. Với x > 5 24 ( x h) - Lý luận như bài 1. ta có PT: 24 5 2 31 =+ xx ⇔ x = 12. - Đối chiếu điều kiện, trả lời. GV có thể hướng dẫn HS lập bảng: T/gian chảy riêng NS / 1 giờ Lớp 8A x2 3 Lớp 8B x x 1 Cả 2 lớp 5 24 24 5 Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, mất 5 4 4 h mới đầy bể. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi phải mất bao nhiêu T/gian mới chảy đầy bể? Cho biết NS vòi I bằng 2 3 NS vòi II. Lập PT: 24 5 2 31 =+ xx Hướng dẫn: - Gọi T/gian tổ 2 hoàn thành CV một mình là x (h), x>12. Thì trong 1 h tổ 2 làm được x 1 (CV). Trong 1 h cả 2 tổ làm 12 1 ( CV) Trong 4 h hai tổ làm 4. 12 1 = 3 1 (CV) Trong 10 h tổ 2 làm x 10 (CV) Theo bài ra ta có PT: 3 210 = x GPT ta có: x = 15 > 12 thỏa mãn. Ta có thể Lập bảng như sau : Công việc Thời gian Năng suất Hai tổ 1 12 12 1 3 1 12 4 = 4 Tổ 2 1 x x 1 x 10 10 Lập PT : 1 10 3 1 =+ x GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà làm tiếp Hướng dẫn : Thời gian ( h) Năng suất 1 giờ Thực tế Vòi 1 x x 1 ( bể ) x 2 ( bể ) Bài 3: Hai tổ công nhân làm chung trong 12 h sẽ hoàn thành xong 1 công việc đã định. Họ làm chung với nhau trong 4 h, thì tổ 1 được điều đi làm việc khác. Tổ 2 làm nốt phần công việc còn lại trong 10 h. Hỏi tổ thứ 2 nếu làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành CV? Bài 4 : Hai vòi nước cùng chảy vào bể trong 6 giờ thì đầy bể. Néu mở vòi 1 chảy trong 2 h, vòi 2 chảy trong 3 h thì đầy 5 2 bể. Hỏi mỗi vòi nếu chảy một mình thì phải bao lâu mới đầy bể ? Vòi 2 ( x 1 6 1 − ) bể ) 1 6 1 .(3 x − bể Cả 2 vòi 6 6 1 bể Gọi T/gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x ( h ), x > 6. Thì trong 1 h vòi 1 chảy được x 1 (bể ). Trong 1h vòi 2 chảy được ( − 6 1 x 1 ) bể. Trong 2h vòi 1 chảy x 2 ( bể ). Trong 3h vòi 2 chảy 3.( x 1 6 1 − ) bể. Theo bài ra, hai vòi chảy trong thời gian trên là 5 2 ( bể ) Ta có PT : 5 2 ) 1 6 1 .(3 2 =−+ xx Giải PT có : x = 10 > 6 thỏa mãn điều kiện. Vậy . 3. Các bài tập tự làm : Bài 1 : Hai công nhân A và B cùng làm một công việc sẽ làm xong trong 12 ngày. Sau khi làm chung 8 ngày, công nhân A được điều trị đi làm việc khác, nên công nhân B phải làm nốt trong 5 ngày nữa mới xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong mấy ngày mới xong công việc ? Bài 2 : Hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 1h20ph bể đầy. Mở vòi 1 chảy trong 10 ph, vòi 2 chảy trong 12 ph thì đầy 15 2 bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mới đầy bể ? Bài 3 : Hai máy làm 15 h cày xong 6 1 cánh đồng. Biết máy 1 làm 11 h, máy 2 làm 20h thì cày được 20% diện tích cánh đồng. Hỏi nếu mỗi máy làm riêngthì sau bao lâu cày xong cánh đồng ? B. DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG I/ Những vấn đề cần chú ý : 1. Ghi nhớ các kí hiệu - 1giờ20phút10giây → 1h20ph10s - 16 kilomet/giờ → 16 km/h 2. Trong một bài toán phải thống nhất đơn vị về T/g, đường dài, vận tốc . Ví dụ : 2h40ph = 2 60 40 h = 3 8 h 5h10ph = 5 60 10 h = 6 7 h 3. Trước khi giải toán chọn các đơn vị của các đại lượng có trong bài và phù hợp với bài. Trong quá trình tính toán không cần ghi đơn vị để cho bài giải sáng sủa, không lầm lẫn. Kết quả bài toán phải ghi đơn vị phù hợp với đại lượng và đơn vị đã chọn. 4. Ghi nhớ công thức + S = V.T ⇒ V = T S ; T = V S . + Nhớ các dạng toán chuyển động cơ bản: - C/động đường tắt, đường vòng. - C/động thường. - C/động có nghỉ ngang đường. - C/động cùng chiều. - C/động ngược chiều. - C/động 1/3; 2/3; 3/4 quãng đường. II/ Bài tập: 1. Toán đường tắt, đường vòng GV hướng dẫn HS lập bảng và tự giải PT lập được: S (km) V (Km/h) T (h) Ca nô x 3 10 x > 0 3h20’= 3 10 h Ô tô 2.( x + 17) x+ 17 2 Cơ sở lập PT: S ô tô – S canô = 10 Hay 2(x + 17) - 3 10 x = 10 Lập bảng phân tích: S (km) V (km/h) T (h) Lúc đi 33 x x 33 Lúc về 33 + 29 x + 3 3 62 + x Cơ sở lập PT: T về - T đi = 1h30ph = 2 3 h GV yêu cầu HS tự viết PT và GPT, hoàn thành bài vào vở 2. Chuyển động thường : GV yêu cầu HS nhớ công thức áp dụng cho các bài toán chuyển động dưới nước có vtốc dòng nước: Vxuôi = Vthực + Vnước Vngược = Vthực – Vnước GV yêu cầu HS đổi : 1h20’=1 3 1 h= 3 4 h Sau đó phân tích đề bài để lập bảng như sau: Bài 5: Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10 km. Ca nô đi từ A đến B mất 3h20ph; Ô tô đi hết 2h. Vận tốc của ca nô nhỏ hơn vận tốc của ô tô là 17 km/h. Tính vận tốc của ca nô và ô tô? Bài 6: Một người đi xe đạp từ A đến Bcách nhau 33 km với vận tốc xác định. Khi đi từ B trở về A người đó đi bằng con đường khác dài hơn trước 29 km, nhưng với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 3 km/h. Tính Vtốc lúc đi biết T/gian về nhiều hơn T/gian đi là 1h30ph Bài 7: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20ph và ngược dòng từ B đến A hết 2h. Biết Vtốc của dòng nước là 3km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô S (km) V (km/h) T (h) Tàu: x Nước:3 Xuôi )3( 3 4 + x x + 3 3 4 Ngược 2(x – 3) x - 3 2 GV yêu cầu HS tìm cơ sở để lập PT: Vì quãng đường AB không đổi nên ta có: Sxuôi = Sngược GV yêu cầu HS dẫn lời , từ đó viết PTtự GPT S (km) V (km/h) T (h) Tàu: x Nước:4 Xuôi 80 x + 4 4 80 + x Ngược 80 x - 4 4 80 − x Txuôi + Tngược = 8h20’ = 3 25 h Từ đó HS tự viết PT và GPT để về nhà tiếp tục làm. 3. Chuyển động có nghỉ ngang đường: Yêu cầu: HS cần nhớ : Tdự định = Tđi + Tnghỉ Sdự định = Tổng các Sđi GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ : Hà Nội Lạng Sơn • A G : Dừng B Lập bảng phân tích: S (km) V (km/h) T (h) Lạng Sơn- Hà Nội 163 x x 163 Sđầu 43 x x 43 Dừng 40’= h 3 2 Scuối 120 1,2x = 5 6 x x 100 Cơ sở lập PT: Tđầu + Tdừng + Tcuối = Tdự định Từ đó : HS tự viết PT và GPT tìm được. Bài 8: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi lẫn về mất 8h20’. Tính vận tốc của tầu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4km/h Bài 9: Một ô tô đi từ Lạng Sơn đến Hà Nội. Sau khi đi được 43 km nó dừng lại 40 phút. Để về Hà Nội kịp giờ đã định, ô tô phải đi với vận tốc bằng 1,2 vận tốc cũ. Tính vận tốc trước biết rằng quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài 163 km. 163 km 43 km Bài 10: Một người đi xe máy với vận tốc 40 km/h từ A đến B. Đi được 15 phút, người đó gặp một ô tô từ B tới với vận tốc 50km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B và gặp người đi xe máy cách B là 20km. Hãy tính đoạn đường AB. Sơ đồ: 10km xkm 50km/h • • • A 1/4h C D 20km B 40km/h Hướng dẫn: Gọi quãng đường CD = x km ( x > 0 ). Vì người đi XM đi được 15’= 4 1 h thì gặp ô tô Nên quãng đường AC dài: 40. 4 1 = 10 (km). Thời gian người đi xe máy từ C D là 40 x (h ) Ô tô nghỉ ở A: 15’ = 4 1 (h). Nên số giờ ô tô đi từ C D là: ( 50 10 4 1 50 10 x + ++ ) giờ. Theo giả thiết thì ô tô gặp người đi xe máy lần 2 tại D, nên ta có PT: 40 x = 50 10 4 1 50 10 x + ++ GPT ta được: x = 130. T/mãn ĐK Vậy quãng đường AB dài : 10 + 130 + 20 = 160 km. 4. Chuyển động ngược chiều : GV yêu cầu HS nắm, nhớ và biết vận dụng kiến thức : + Hai chuyển động đi để gặp nhau thì S 1 + S 2 = S + Hai chuyển động đi để gặp nhau thì T 1 = T 2 (Không kể thời gian đi sớm). GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích : S (km) V (km/h) T (h) Xe 1 30.(x + 2 3 ) 30 x + 2 3 Xe 2 35x 35 x Cơ sở lập PT : Vì chuyển động ngược chiều đi để gặp nhau : Nên ta có PT : S 1 + S 2 = S Hay: 30.(x + 2 3 ) + 35 x = 175 GV giao cho HS về nhà tự GPT. Bài 11: Hai ô tô khởi hành từ 2 bến cách nhau 175 km để gặp nhau. Xe 1 đi sớm hơn xe 2 là 1h30’ với vận tốc là 30km/h. Vận tốc của xe 2 là 35km/h. Hỏi sau mấy giờ 2 xe gặp nhau? Bài 12: Hai người đi xe đạp cùng một lúc, ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng người đi từ A mỗi giờ đi nhanh hơn người đi từ B là 3km. [...]... MÔN TỰ CHỌN : Giải BT bằng cách lập PT Thời gian : 45 ph Bài 1 : Chọn câu đúng (2đ) : Lập PT từ bài toán sau : Một xe ô tô đi trên quãng đường dài 380 km hết 9 giờ Tìm vận tốc ban đầu của xe, biểt rằng trong 4 giờ cuối cùng vận tốc của ô tô tăng thêm 5km/h a/ Gọi x là vận tốc ban đầu, ta có PT : 5x + 4(x + 5) = 380 b/ Gọi x là vận tốc đi trong 4 giờ cuối ta có PT : 5.(x – 5) +4x = 380 c/ Cả 2 PT trên... thể tích bể chứa GV hướng dẫn HS lập bảng tương tự bài 19 Lưu ý HS: Cột tổng khối lượng thay bằng cộit thể tích và công thức tính thể tích là: V = NS T/gian ⇒T / g = V NS Lập bảng phân tích: Thê tích(m3) Nsuất(m3/h) Tgian(h) x x 10 Dự định (1) Thực tế (2) x 3 2x 3 10 x 30 2x 45 10 15 Cơ sở lập PT: Tdự định –TThực tế = 48’ = 4 h 5 GPT tìm x = 36 III/ Các bài tập tự làm: BT1 : Một tổ SX phải làm một số... và hiệu hoặc tỉ số Song ở đây ta sẽ sử dụng giải bài toán bằng cách lập PT Lập bảng phân tích: Giá trị Thương Số bé x Số lớn 3x 2 Phương trình: x 4 x 6 x x − =4 4 6 Bài 22: Diện tích hình thang là 140cm3 Chiều cao 8cm3 Xác định các cạnh đáy nếu các cạnh đáy hơn kém nhau 15cm3 Lập bảng phân tích: Đáy nhỏ Đáy lớn Chiều cao Thương x x + 15 8 140 Cơ sở lập PT: SHT ={ ( Đáy lớn + đáy nhỏ) Cao}: 2 Bài 23:... có PT : ( 200 + x ).6 100 = 10x 100 ⇔ x = 300 III.Các bài tập tự làm : BT I : Tổng của 2 số bằng 150 Tổng của 1/6 số này và 1/9 số kia bằng 18 Tìm 2 số đó BT2 : Cha 40 tuổi và con 15 tuổi Hỏi bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp 2 tuổi con ? BT3 : Hai lớp 8A, 8B có tổng cộng 94 HS Biết rằng 25% số HS 8A đạt loại giỏi, 29% số HS 8B đạt loại giỏi và tổng số HS giỏi của 2 lớp là 21 Tính số HS mỗi lớp BT4 .. .Lập bảng phân tích: Người đi từ A Người đi từ B S (km) 2 (x + 3) 2x V (km/h) x+3 x T (h) 2 2 Cơ sở lập PT: S1 + S2 = S GV yêu cầu HS thay vào để viết PT: 2.(x + 3) + 2x = 42 Giải PT ta có: x = 9 T/mãn điều kiện 5 Chuyển động cùng chiều: Lưu ý HS cần nhớ: + Quãng đường mà hai chuyển động đi... có PT : 5.(x – 5) +4x = 380 c/ Cả 2 PT trên đều đúng d/ Cả 2 PT trên đều sai Bài 2 : Lập bảng phân tích và viết PTrình bài toán sau (3đ) : Hai vòi nước cùng chảy vào bể trong 3 giờ được 330lít nước Biết vận tốc chảy của vòi thứ 2 lớn hơn vận tốc chảy của vòi 1 là 10lit/giờ.Tìm vận tốc chảy của mỗi vòi Bài 3 : Giải bài toán bằng cách lập PT (5đ): Một tập đoàn đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh... 10 tấn Tính mức đánh cá theo kế hoạch Lập bảng phân tích: Kế hoạch Tống số giầy x Thờigian (ngày) 26 Thực tế X + 60 24 Cơ sở lập PT: Do đó ta có PT: Năng suất( tuần) x 26 x +60 24 T/gian thực tế ít hơn T/gian dự định 1 tuần Tdự định - Tthực tế = 1 Hay: x+ 10 x − = 1 20 26 HS tự GPT Bài 19: Sau khi nhận mức khoán, một công nhân dự kiến sẽ hoàn thành công việc trong 10 giờ Lúc đầu mỗi giờ người đó làm... Thực tế X + 60 24 Cơ sở lập PT là: Từ đó viết PT: Năng suất( tuần) x 26 x +60 24 NSthực té - NSkế hoạch = 5 x +60 x − =5 24 26 và GPT được x = 780 Bài 18: Một tập đoàn đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt được 20 tấn cá, nhưng đã vượt mức 6 tấn mỗi tuần, nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm 1 tuần mà còn vượt mức kế hoạch 10 tấn Tính mức đánh cá theo kế hoạch Lập bảng phân tích: Kế hoạch... vận tốc của mỗi người biết rằng người thứ hai đi từ A đến B hết 4h, người thứ nhất đến B chậm hơn người thứ hai là 2h40’ Lập bảng phân tích: 4h + 2h40’ = 6h40’ = S (km) Người 1 20 x 3 20 h 3 V (km/h) x Người 2 4.( x + 2) x+2 Cơ sở lập PT: Quãng đường AB không đổi Yêu cầu HS viết PT: 6 Chuyển động 20 x x = 4.( x + 2) ⇒ =3 3 1 2 1 3 , , , quãng đường 2 3 3 4 T (h) 20 3 4 HS cần nhớ: Tdự định = Tđi +... giác vuông Cơ sở lập PT: Định lý PYTAGO Bài 24: 2kg nước nóng pha vào 3kg nước ở 10oC, ta được nước ở 400C Tính nhiệt độ của nước nóng Bài giải: Gọi nhiệt độ của nước nóng là x (x>0, 0C) Thì nhiệt lượng của 2kg nước nóng tỏa ra khi giảm từ x0C xuống 400C là: 2C.(x – 40) (J) Nhiệt lượng của 3kg nước lạnh thu vào để tăng từ 100C lên 400C là: 3.C (40 – 10) (J) Vì Qthu = Qtỏa Nên ta có PT: 2C.(x – 40) = . Mô hình 2 buổi). ĐỀ KIỂM TRA MÔN TỰ CHỌN : Giải BT bằng cách lập PT Thời gian : 45 ph Bài 1 : Chọn câu đúng (2đ) : Lập PT từ bài toán sau : Một xe ô tô. hướng dẫn HS lập bảng và tự giải PT lập được: S (km) V (Km/h) T (h) Ca nô x 3 10 x > 0 3h20’= 3 10 h Ô tô 2.( x + 17) x+ 17 2 Cơ sở lập PT: S ô tô –

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan