Bài giảng chương 3: Khám hệ thống tuần hoàn

46 363 0
Bài giảng chương 3: Khám hệ thống tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng chương 3: Khám hệ thống tuần hoàn Bài giảng chương 3 Khám hệ thống tuần hoàn sẽ giúp các bạn học chuyên ngành thú y nắm được kiến thức về: Chức năng của tim, Khám mạch quản, Khám chức năng tim, Khám tĩnh mạch, Khám động mạch ,...Mời các bạn cùng tham khảo

CHƯƠNG III KHÁM HỆ THỐNG TUẦN HOÀN TIM - Tim chia làm phần + Tâm nhĩ trái phải + Tâm thất trái phải - Tim cấu tạo lớp + lớp màng tim + lớp tim + lớp màng tim TIM TIM Tâm nhĩ phải; Tâm nhĩ trái; Tĩnh mạch chủ trên; Động mạch chủ; Động mạch phổi; Tĩnh mạch phổi; Van hai lá; Van động mạch chủ; Tâm thất trái; 10 Tâm thất phải; 11 Tĩnh mạch chủ dưới; 12 Van ba lá; 13 Van động mạch phổi TIM Tim chịu điều khiển - Hệ thống thần kinh thực vật: giao cảm, phó giao cảm - Hệ thống thần kinh tự động tim (hệ dẫn truyền nội tại) TIM Tim bơm máu thông qua hệ thống tuàn hoàn + vòng tuần hoàn nhỏ + vòng tuần hoàn lớn TIM - Chức tim: + Bơm đẩy máu theo động mạch đem dưỡng khí, chất dinh dưỡng đến toàn thể, đồng thời loại bỏ chất thải trình trao đổi chất + Hút máu từ tĩnh mạch tim sau đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2 MẠCH QUẢN - Động mạch: dẫn máu từ tim đến mô, động mạch chia nhánh nhỏ dần tới mô - Tĩnh mạch: dẫn máu từ mô trở tim - Mao mạch: vi mạch nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch MẠCH QUẢN - Cấu tạo thành mạch máu: + Lớp nội mô: + Lớp + Lớp mô liên kết VỊ TRÍ TIM - 5/7 tim lệch phía bên trái - Đáy nằm ngang nửa ngực - Đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn - Đáy tim tiếp giáp với xương sườn - Tim sát vách ngực khoảng sườn 3-4, phần lại bị phổi che lấp KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Mạch đập Khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch, mạch quản căng rộng, sau mạch quản co dồn máu tiếp tạo thành mạch đập KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Vị trí khám - T, B: động mạch đuôi, động mạch mặt - Ngựa: động mạch hàm ngoài, động mạch mặt, động mạch đuôi - Gia súc nhỏ: động mạch đùi KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Phương pháp - Để gia súc yên tĩnh - Ngón tay trỏ (giữa) đè lên động mạch (đè tay vừa phải để có cảm giác mạch nẩy rõ) - Bắt mạch theo thời gian định KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tần số mạch (TSM) Loại gia súc Tần số mạch Loại gia súc Tần số mạch Bò 50-80 Thỏ 120-200 Trâu 36-60 Chó 70-120 Ngựa 24-42 Dê, cừu 70-80 Lợn 60-90 mèo 110-130 - TSM: số lần mạch đập vòng phút - Những yếu tố ảnh hưởng đến TSM: thời tiết, chế độ làm việc, giống, thể vóc, tính biệt, loài, lứa tuổi KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tần số mạch (TSM) - Thông thường TSM = TS tim - Mạch đập liên quan chặt chẽ tới phổi TSHH = 1/3-1/4 TSM KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tần số mạch (TSM) * Những thay đổi TSM - TSM tăng + Viêm cấp tính + Thiếu máu + Thần kinh bị kích thích KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tần số mạch (TSM) * Những thay đổi TSM - TSM tăng + Những bệnh gây đau đớn + Trúng độc + Các bệnh làm tăng áp lực xoang bụng KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tần số mạch (TSM) * Những thay đổi TSM - TSM giảm + thần kinh phó giao cảm hưng phấn + Cơ thể bị suy nhược + Suy tim KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tính chất mạch a Căn vào tính căng thành mạch - Mạch to: mạch nẩy rõ, mạnh - Mạch nhỏ: mạch nẩy yếu - Mạch nhỏ cứng - Mạch chỉ: KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tính chất mạch b Căn vào độ dày thành mạch - Mạch cứng: thành mạch cứng, mạch căng - Mạch mềm: mạch đập yếu KHÁM MẠCH QUẢN I Khám động mạch Tính chất mạch c Căn theo tốc độ nẩy lên, tụt xuống thành mạch - Mạch nhanh (mạch nẩy) - Mạch chậm: KHÁM MẠCH QUẢN II Khám tĩnh mạch Tĩnh mạch sung huyết * Tĩnh mạch ứ máu toàn thân + suy tim + van đóng không kín + tích nước bao tim + tích nước xoang ngực KHÁM MẠCH QUẢN II Khám tĩnh mạch Tĩnh mạch sung huyết * Tĩnh mạch ứ máu cục + Do viêm, khối u chèn ép + Do nhồi máu KHÁM MẠCH QUẢN II Khám tĩnh mạch Tĩnh mạch đập - Chú ý TM cổ - TM đập động: ĐM cổ đập mạnh làm ảnh hưởng đến TM cổ + TM đập động âm tính + TM đập động dương tính KHÁM MẠCH QUẢN III Khám chức tim Ví dụ: ngựa, sau chạy 10 - Tạo hoàn cảnh bắt tim hoạt phút: động mạnh qua phản ứng - TSM 50-65 lần/ phút, sau 3-7 hệ tim mạch để đánh giá chức phút trở lại bình thường - Khi tim bị bệnh: TSM 90 - Các phương pháp kiểm tra lần/phút, sau 10-30 phút trở + Bắt gia súc chạy 10 phút + Bắt gia súc ngừng thở 3045 s lại bình thường ... - Hệ thống thần kinh thực vật: giao cảm, phó giao cảm - Hệ thống thần kinh tự động tim (hệ dẫn truyền nội tại) TIM Tim bơm máu thông qua hệ thống tuàn hoàn + vòng tuần hoàn nhỏ + vòng tuần hoàn. .. ngực + TGS: đỉnh tim đập vào thành ngực KHÁM TIM II Sờ nắn Ý nghĩa - Kiểm tra tượng tim đập động - Kiểm tra tần số tim - Kiểm tra tính mẫn cảm vùng tim KHÁM TIM II Sờ nắn Vị trí, diện tích vùng... bên trái + C, M: 2-3 cm2 + L: 3-4 cm2 KHÁM TIM II Sờ nắn Những yếu tố ảnh hưởng đến tim đập động - Lực co bóp tim - Độ dày thành ngực - Tình trạng tổ chức da KHÁM TIM Những thay đổi bệnh lý * Bệnh

Ngày đăng: 31/10/2017, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan