de thi hoa Đề hóa 132 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Hoá học. Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề 132 Cho biết khối lượng nguyên tử: Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, Si = 28, H = 1, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, B = 11, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201. PHẦN CHUNG Câu 1: Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc III và một ancol bậc I đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc, 140 o C thì thu được 5,4 gam H 2 O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Công thức của hai ancol là A. (CH 3 ) 3 C-OH và CH 3 -OH. B. (CH 3 ) 2 CH-OH và CH 3 CH 2 -OH. C. (CH 3 ) 3 C-OH và CH 3 CH 2 -OH. D. (C 2 H 5 ) 3 C-OH và CH 3 -OH. Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom? A. Etanal, propanon, etyl fomat. B. Propanal, axit fomic, etyl axetat. C. Etanal, axit fomic, etyl fomat. D. Axeton, axit fomic, fomanđehit. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Anlyl clorua có thể điều chế được từ propilen. B. Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn vinyl clorua. C. Khi hiđro hóa 3-metylbut-1-en thu được 3-metylbutan. D. Benzyl clorua tác dụng với dung dịch NaOH không cho ra phenol. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức X thu được 7,04 gam CO 2 và 2,304 gam H 2 O. X tác dụng với NaOH tạo ra ancol Y, khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi Y cần 3 thể tích khí O 2 đo ở cùng điều kiện. Công thức của X là A. CH 3 -COO-CH 2 -CH=CH 2 . B. CH 3 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 . C. CH 2 =CH- CH 2 -COO-CH 3 . D. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 3 . Câu 5: Cho các sơ đồ phản ứng sau: Mg + HNO 3 đặc → Khí (A) + …. CaOCl 2 + HCl đặc → Khí (B) + …. Ba + H 2 O → Khí (C) + …. Ca 3 P 2 + H 2 O → Khí (D) + …. Các khí (A), (B), (C), (D) lần lượt là: A. NO 2 , HCl, H 2 , P 2 H 4 . B. N 2 O, Cl 2 , H 2 , P 2 H 4 . C. NO, Cl 2 , H 2 , PH 3 . D. NO 2 , Cl 2 , H 2 , PH 3 . Câu 6: Có bao nhiêu hiđrocacbon khi cộng H 2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra sản phẩm duy nhất là butan? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp chất lỏng đồng nhất gồm các chất anilin, benzen, phenol ta nên dùng các chất nào sau đây? A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. dung dịch brôm, dung dịch NaOH. C. dung dịch brôm, dung dịch HCl. D. dung dịch HNO 3 , dung dịch NaCl. Câu 8: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI (dư) thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen được tạo thành. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp trên lần lượt là: A. 50%, 50%. B. 45%, 55%. C. 30%, 70%. D. 75%, 25%. Câu 9: Khi oxi hoá không hoàn toàn 4,4 gam một anđehit thì thu được 6 gam axit cacboxylic tương ứng. Công thức của anđehit là A. C 2 H 5 CHO. B. HCHO. C. CH 3 CHO. D. C 2 H 3 CHO. Câu 10: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO 3 . Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe 3+ , Fe 2+ thì giá trị của a = y/x là A. 2 < a < 3. B. 1< a < 2. C. 3< a < 3,5. D. 0,5 < a < 1. Trang 1/5 - Mã đề thi 132 Câu 11: Sau khi thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức Val - Ala - Gly - Ala thu được tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 12: Cho 2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), giải phóng 0,1 gam khí. Cũng 2 gam hỗn hợp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT MÔN MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – HỌC KỲ TRƯỜNG CĐN CƠ GIỚI Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D 21 22 23 24 A B C D Phần I:Trắc nghiệm:(6đ) Câu 1:Trộn đôi cặp dung dịch sau lại với nhau: NaOH,HCl,Al2(SO4)3, BaCl2,số phản ứng xảy tối đa là: A B C D Câu 2:Lần lượt trộn dung dịch sau:NaOH,Na2CO3,NH4Cl,HCl,AlCl3 đôi số phản ứng tạo chất khí là: A B C D Câu 3:Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,07M với 400ml dung dịch NaOH 0,005M.Vậy pH dung dịch sau trộn là: A B C 12 D 13 Câu 4:Cho m(g) hỗn hợp Na K vào 2(l) dung dịch HCl 0,05M.Sau phản ứng tạo 0,06 mol khí pH dung dịch sau phản ứng là: A 10 B 11 C 12 D 13 -3 Câu 5:Trộn 200ml dung dịch HCl 10 M với 200ml dung dịch KOH có pH=11 pH dung dịch sau trộn là: A B C D Câu 6:Để trung hòa 25ml dung dịch H2SO4 có pH = x,phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 0,01M.Giá trị x là: A 1,7 B C 2,7 D Câu 7:Trộn V lít dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M,dung dịch sau phản ứng có pH=7.Giá trị V là: A 0,1 B 0,15 C 0.2 D 0,25 Câu 8:Dung dịch HCl có pH = 3.Cần pha loãng dung dịch axit lần để thu dung dịch HCl có pH = 4? A 10 B 20 C 30 D 100 19 20 Câu 9: Thêm V(ml) nước cất vào 10ml dung dịch NaOH có pH = 13 dung dịch thu có pH = 12.Giá trị V là:(Biết dung dịch sau tích tổng thể tích ban đầu) A 40 B 90 C 99 D 100 Câu 10:Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan.Nồng độ mol HCl dung dịch dùng là: A 0,25 B 0,5 C 0,75 D Câu 11:Trộn 150ml dung dịch KOH với 200ml dung dịch H2SO4 có ph = 1,sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 2,3 gam chất rắn khan.Nồng độ mol/l dung dịch KOH là: A 0,1M B 0,12 M C 0,2 M D 0,24 M Câu 12:Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y có 4,86 gam kết tủa.Loại bỏ kết tủa thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y,thu 2,34 gam kết tủa.Giá trị x là: A 0,8 B 0,9 C D 1,2 Câu 13:Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X.Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa.Mặt khác cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa.Giá trị m là: A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10 Câu 14:Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y.Dung dịch Y có pH là: A B C D Câu 15:Cho m gam hỗn hợp Mg Al vào 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp axit HCl 1M H2SO4 0,5M thu 5,32 lít H2 (đktc) dung dịch Y(Coi thể tích không đổi).Dung dịch Y có pH là: A B C D Câu 16:Trộn V lit dung dịch Ba(OH)2 0,015M với 200ml dung dịch H2SO4 0,045M thu a gam kết tủa dung dịch có pH = 2.Giá trị V a là: A 0,6 lít 1,398g B.0,4 lít 2,097 g C 0,4 lít 1,398 g D 0,6lít 1,398 g Câu 17:Trộn hai dung dịch H2SO4 0,02M HCl 0,16M với thể tích thu dung dịch A.Trộn 250ml dung dịch A với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lit thu m gam kết tủa 500ml dung dịch có pH = 12.Giá trị m a là: A 0,5825 0,12 B 0,265 0,12 C 0,5825 0,06 D 0,265 0,06 Câu 18:Trộn hai dung dịch H2SO4 0,2M HCl 0,1M với thể tích thu dung dịch A.Trộn 400ml dung dịch A với 100ml dung dịch B gồm NaOH 0,3M Ba(OH)2 0,6M thu dung dịch có pH = ? A B C 12 D 13 Câu 19:Trộn dung dịch H2SO4 0,2M ;HCl 0,2M HNO3 0,3M với thể tích dung dịch A.Ch o 300ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M dung dịch C có pH = 1.Giá trị V là: A 0,08 lít B 0,16 lít C 0,24 lít D 0,32 lít Câu 20:Cho chất:NaHCO3,CO,Al(OH)3,Fe(OH)3, HF,Cl2,NH4Cl.Số chất tác dụng với NaOH loãng nhiệt độ thường là: A B C D Câu 21:Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm:((NH4)2SO4,FeCl2, Cr(NO3)3,K2CO3,Al(NO3)3.Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên.Sau phản ứng kết thúc,số ống nghiệm có kết tủa là: A B C D Câu 22:Trộn lẫn dung dịch sau: 1.FeSO4 Ba(OH)2 2.Ba(HCO3)2 H2SO4 Na2CO3 HCl FeCl3 K2CO3 Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có chất khí bay là: A 1,3 B 2,3 C 1,4 D 2,4 Câu 23:Lần lượt trộn dung dịch sau: NaOH,NaHCO3,HCl,NH4Cl,AlCl3 đôi một,số phản ứng xảy tối đa là: A B C D Câu 24:Trộn 300ml dung dịch chứa HCl 0,01M H2SO4 0,025M với 200ml dung dịch chứa NaOH 0,055M Ba(OH)2 0,03M thu 500ml dung dịch Y pH dung dịch Y bao nhiêu? A 5,22 B 11,2 C 12 D 13,2 Phần II:Tự luận (4đ) Câu 1(1đ):Viết phương trình phản ứng thực biến đổi hóa học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) N2 → NH3 NO NO2 → HNO3 → → Câu 2(3đ):Hòa tan hết 60 gam hỗn hợp Cu CuO lit dung dịch HNO3 1M thu 13,44 lít khí NO bay đktc a) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ mol muối axit dung dịch thu được.Giả sử thay đối thể tích dung dịch không đáng kể (Cu=64,N=14,O=16,H=1,S=32) Cho: C=12; H=1; Ca=40; O=16; Cl=35,5; Mg=24; Al=27; Fe=56; Cu= 64; S=32. Câu 1: Cho dãy các chất: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 −O−CH 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của a là A. 16,875. B. 13,535. C. 22,755. D. 24,575. Câu 3: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Cu, Al. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 4: Etilen có công thức cấu tạo là A. CH 2 = CH 2 . B. CH 2 = CH − CH 3 . C. CH 3 − CH 3 . D. CH ≡ CH. Câu 5: Nguyên tử nguyên tố (X) có điện tích hạt nhân là 8+, có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 6 electron. Vị trí của (X) trong bảng tuần hoàn là A. ô 6, chu kì 2 và nhóm VIII. B. ô 8, chu kì 2 và nhóm VI. C. ô 2, chu kì 6 và nhóm VIII. D. ô 8, chu kì 6 và nhóm I. Câu 6: Clo không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. O 2 B. H 2 C. Na D. Fe Câu 7: Chất không tác dụng được với dung dịch CH 3 COOH là A. Na. B. C 2 H 5 OH. C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 SO 4 . Câu 8: 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí (A) gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp (B) gồm magie và nhôm, tạo ra 42,34 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Thành phần phần trăm về khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp (B) lần lượt là A. 77,74% và 22,26%. B. 66,67% và 33,33%. C. 40% và 60%. D. 83,33% và 16,67%. Câu 9: Chất nào sau đây không phải là axit? A. HNO 3 . B. H 3 PO 4 . C. HCl. D. NaNO 3 . Câu 10: Cho lá sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân, thấy khối lượng lá sắt tăng 0,4 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 4,2 gam. B. 5,6 gam. C. 1,4 gam. D. 2,8 gam. Câu 11: Hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H; trong đó % khối lượng của C là 75%. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A) là A. C 6 H 6 . B. CH 4 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 2 . Câu 12: Cho dãy các chất C 17 H 35 COONa, C 2 H 5 ONa, CH 3 COONa, C 15 H 31 COONa. Có bao nhiêu chất là muối của axit béo? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ ký người coi thi 1. 2. Họ tên thí sinh: Ngày sinh: Hội đồng thi: SỐ PHÁCH (HĐ chấm thi ghi) SỐ THỨ TỰ THÍ SINH (Giám thị ghi theo DS phòng thi) PHÒNG THI SỐ BÁO DANH SỐ PHÁCH (HĐ chấm thi ghi) SỐ THỨ TỰ THÍ SINH (Giám thị ghi theo DS phòng thi) ĐIỂM BÀI THI Bằng số: Bằng chữ: HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ NGƯỜI CHẤM THI 1. 2. Mã đề thi 132 Câu 13: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic. Câu 14: Nguyên tố hoá học nào sau đây không phải là kim loại? A. Đồng. B. Oxi. C. Kẽm. D. Nhôm. Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,2 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 65,5 gam. B. 85,5 gam. C. 55,5 gam. D. 46,5 gam. Câu 16: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân là A. protein. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột. Câu 17: Ở điều kiện thường, đơn chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Cacbon. B. Lưu huỳnh. C. Silic. D. Clo. Câu 18: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. CH 4 . B. CH 2 = CH 2 . C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 − CH 3 . Câu 19: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước? A. Rượu etylic. B. Etilen. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 20: Cho dãy các chất sau: H 2 SO 4 , MgSO 4 , NaCl, SO 3 , FeO. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 21: Dung THI ĐỊNH KÌ LẦN I, NĂM 2008-2009 Trang 1/4 - Mã đề thi 132 SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN I, NĂM 2010-2011 Môn thi: HOÁ HỌC, lớp 12(khối A, B) Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử(tính theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z = 20); T(Z = 12). A. T, X, Z, Y. B. T, Z, X, Y. C. D. Y, X, Z, T. D. Y, Z, X, Câu 2: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H 2 SO 4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic . Thành phần phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 77,84%; 22,16%. B. 70,00%; 30,00%. C. 76,84%; 23,16%. D. 77,00%; 23,00%. Câu 3: Nung hỗn hợp bột KClO 3 , KMnO 4 , Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. Cl 2 và O 2 . B. H 2 , Cl 2 và O 2 . C. Cl 2 và H 2 . D. O 2 và H 2 . Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly. Câu 5: Chọn câu sai A. Chỉ số este là số mg KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 gam chất béo. B. Chỉ số I 2 là số gam I 2 cần để tác dụng với 100 gam chất béo. C. Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo. D. Chỉ số este là số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo. Câu 6: Cho 50 lít(ở đktc) amoniac lội qua 2 lít dung dịch axit axetic nồng độ 50%(d = 1,06g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng nồng độ phần trăm của axit axetic và của muối amoni axetat trong dung dịch thu được là A. 56,0%. B. 46,6%. C. 34,0%. D. 50,9%. Câu 7: Số chất ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O 2 có thể hoà tan được Cu(OH) 2 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 8: Để hoà tan 6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2 O 3 , MgO cần vừa đủ 0,225 mol HCl. Mặt khác 6 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với CO dư, thu được 5 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong X là A. 4 gam. B. 2 gam. C. 6 gam. D. 3 gam. Câu 9: Dung dịch Na 2 S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, H 2 S, FeCl 3 , Cu(NO 3 ) 2 , ZnCl 2 . B. HCl, K 2 S, FeCl 3 , Cu(NO 3 ) 2 , ZnCl 2 . C. H 2 SO 4 , H 2 S, FeCl 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgCl. D. HCl, H 2 S, KCl, Cu(NO 3 ) 2 , ZnCl 2 . Câu 10: Hoà tan 0,54 gam Al vào 1 lít dung dịch HCl 0,1M, được dung dịch Y. Thêm từ từ V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch Y thu được 0,78 gam kết tủa . Giá trị của V là A. 0,3 lít hoặc 0,7 lít. B. 0,3 lít hoặc 1,1 lít. C. 0,7 lít. D. 0,7 lít hoặc 1,1 lít. Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương khi cho tác dụng với Ag 2 O trong NH 3 ,t 0 ? A. etanal, axit fomic, glixeryl trifomat. B. axetilen, anđehit axetic, axit fomic . C. axit oxalic, etyl fomat, anđehit benzoic . D. propanal, etyl fomat, rượu etylic . Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO 2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH; C 3 H 7 OH. C. C 4 H 9 OH; C 3 H 7 OH. D. C 2 H 5 OH; CH 3 OH. THI ĐỊNH KÌ LẦN I, NĂM 2008-2009 Trang 2/4 - Mã đề thi 132 Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng Trang 1/4 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH ĐỀ THI ĐẠI HỌC LẦN (II) NĂM 2011 MễN THI: HOÁ HỌC, Khối A - B Thời gian làm bài: 90 phỳt Mó đề thi 132 Họ, tờn thớ sinh: SBD Cho biết khối lượng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137; Be = 9. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Cõu 1: Ảnh hưởng của gốc C 6 H 5 - đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: A. Dung dịch NaOH B. Nước Br 2 C. H 2 (Ni, t 0 ) D. Na kim loại Cõu 2: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây. N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2 NH 3 (k) ; = - 92 KJ Khi phản ứng đật tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac: (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Tăng áp suất ; (3) Cho chất xúc tác ; (4) Giảm nhiệt độ ; (5) Lấy NH 3 ra khỏi hệ. A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (4), (5) Cõu 3: Cho dãy biến hoá: CH CH CH 3 CHO CH 3 CH 2 OH CH 3 COOH CH 3 COOCH 5 CH 3 COONa CH 4 . Số phản ứng oxi hoá khử trong dãy biến hoá trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cõu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO 2 và 0,45 gam H 2 O. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư sẽ thu được lượng kết tủa bạc là: A. 1,08 g B. 3,24 g C. 1,62 g D. 2,16 g Cõu 5: Cho 3,2 gam Cu vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất sinh ra là NO. Số gam muối sinh ra trong dung dịch thu được là: A. 9,21 g. B. 5,64 g. C. 8,84 g. D. 7,90 g. Cõu 6: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, K 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , NaHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. HNO 3 , Ca(OH) 2 , NaHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 B. HNO 3 , NaCl, K 2 SO 4 C. HNO 3 , Ca(OH) 2 , NaHSO 4 , K 2 SO 4 D. NaCl, K 2 SO 4 , Ca(OH) 2 Cõu 7: Cho hỗn hợp 2 axitđơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch NaOH. Lượng muối sinh ra cho tác dụng với vôi tôi xút hoàn toàn được hổn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 6,25. Phần trăm về số mol 2 axit đó trong hỗn hợp đã cho là: A. 25% và 75% B. 40% và 60% C. 30% và 70% D. 20% và 80% Cõu 8: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HNO 3 4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 99,72 g B. 86,8 g C. 77,92 g D. 76,34 g Cõu 9: Dd A chứa 0,02mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là: A. 5,76 g. B. 0,64 g. C. 6,4 g. D. 0,576 g. Cõu 10: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01 mol Mg 2+ ; 0,05 mol HCO 3 - và 0,02 mol Cl - . Nước trong cốc thuộc loại nào ? A. Nước cứng vĩnh cữu B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm Cõu 11: Khi lấy 2,85 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lợng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khối lượng của chúng khác nhau 1,59 gam. M là kim loại nào sau đây ? A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca Trang 2/4 - Mã đề thi 132 Cõu 12: Trong số các hợp chất đơn chức mạch hở có công thức phân tử CH 2 O, H 2 CO 2 , H 4 C 3 O 2 . Số chất có thể tác dụng với hiđro (xt,t 0 ), natrihiđroxit, phản ứng tráng gương với AgNO 3 /NH 3 lần lượt là: A. 1, 2, 4. B. 3, 3, 3. C. 2, 2, 2. D. 2, 2, 3. Cõu 13: Dãy chất nào sau đây có thể trực tiềp chuyển hoá thành axit axetic: A. C 2 H 5 OH ; CH 3 CHO ; CH 3 COONa ; CH 3 COOCH 3 B. CH 3 CHO ; C 2 H 5 Cl ; CH 3 COCH 3 ; CH 3 COONa C. C 2 H 5 OH; CH 3 COOCH 3 ; CH 2 = CH-COOH ; C 2 H 6 D. C 2 H 5 OH ; CH 3 CHO ; C 2 H 4 ; C 2 H 5 Cl Cõu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp Fe SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ HÓA HỌC Đề kiểm tra tiết Môn: Hóa học lớp 11 ( Bài số 4) Năm học: 2015-2016 Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: -STT…… *Hãy tô đen vào đáp án câu: Câu Điểm: A B C D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D ( Cho: O = 16; H = 1; C = 12; Br = 80) 10 25 11 26 12 27 13 28 14 29 15 30 Câu 1: Đốt cháy ancol mà thu số mol CO2 < số mol H2O, ancol là: A Ancol đơn chức B Ancol bậc C Ancol no D Ancol no đơn chức Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ancol đơn chức dãy đồng đẳng, thu 70,4g CO 39,6g H2O Công thức ancol tương ứng là: A CH3OH C2H5OH B Tất sai C C3H7OH C4H9OH D C2H5OH C3H7OH Câu 3: Từ khoai có chứa 20% tinh bột sản xuất 100 lít C 2H5OH nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml Hiệu suất trình là: A 78,2% B 70,4% C 50% D 60% Câu 4: Dùng nước brom làm thuốc thử phân biệt cặp chất đây? A etilen propilen B metan etan C toluen stiren D etilen stiren Câu 5: Đun 6,64 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức với H 2SO4 đặc 140 C thu hỗn hợp ete có số mol có khối lượng 5,56 gam Số mol ete hỗn hợp giá trị sau đây? A 0,005 mol B 0,01 mol C 0,015 mol D 0,02 mol Câu 6: Đun nóng ancol đơn chức X với H 2SO4 đặc thu sản phẩm Y Tỉ khối Y so với X 0,7 X là: A C2H5OH B C3H7OH C C3H5OH D CH3OH Cl2 ,bot Fe HCl NaOH,t o cao,p cao Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: A → B → C → C6H5OH Trong A, C là: A C6H6, C6H5OH B C2H6, C6H5ONa C C6H6, C6H5ONa D C2H2, C6H5OH Câu 8: Một ancol A có công thức cấu tạo sau: (CH3)2CH-CH2-CH2-OH Tên gọi hợp chất A : A ancol isobutylic B 3-metylbutan-1-ol C ancol pentylic D 2-metylbutan-4-ol Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol ancol etylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư), thu 2,24 lít khí H (ở đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100ml dd NaOH 1M Giá trị m là: A 7,0 B 10,5 C 21,0 D 14,0 Câu 10: Stiren có công thức cấu tạo đây? CH=CH2 CH2CH3 CH=CH2 CH=CH2 CH3 CH3 A B C D Câu 11: Cho chất: phenol, stiren, ancol benzylic Thuốc thử dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng ba lọ nhãn là: A Dung dịch NaOH B Quỳ tím C Dung dịch brom D Na Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hiđrocacbon A thể lỏng thu 4,48 lít CO ( đktc) CTPT A là: A C2H2 B C6H6 C C4H4 D C8H10 Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 13: Phenol hợp chất có tính A axit mạnh B axit yếu C bazơ yếu D lưỡng tính Câu 14: Ancol bị oxi hóa CuO, đun nóng tạo anđehit là: A pentan-3-ol B 2-metylpropan-2-ol C propan-2-ol D etanol Câu 15: Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom do: A ảnh hưởng vòng thơm lên nhóm –OH B phenol có vòng thơm thể tính chưa no C ảnh hưởng nhóm –OH lên vòng thơm D phenol có vòng thơm thể tính no Câu 16: Sắp xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần A C3H7OH >C2H5OH > CH3OCH3 B C2H5OH >C3H7OH > CH3OCH3 C C3H7OH > CH3OCH3 > C2H5OH D CH3OCH3 > C3H7OH >C2H5OH Câu 17: C7H8O có số đồng phân phenol là: A B C D Câu 18: Cho phenol vào nước, lắc nhẹ, cho thêm dung dịch NaOH vào Sau tiếp tục cho thêm lượng dư CO vào Các tượng ghi nhận theo thứ tự là: A Dung dịch suốt → có thoát → dung dịch vẩn đục B Dung dịch vẩn đục → có khí thoát → dung dịch suốt C Dung dịch suốt → dung dịch vẩn đục → dung dịch suốt D Dung dịch vẩn đục → dung dịch suốt → dung dịch vẩn đục Câu 19: Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C 7H8O2, tác dụng với Na NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3C6H3(OH)2 B C6H5CH(OH)2 C HOC6H4CH2OH D CH3OC6H4OH Câu 20: Xét sơ đồ phản ứng: X → Y → TNT (thuốc nổ) X Y chất nào? A X benzen, Y toluen B X hexan, Y toluen C X toluen, Y heptan D X hexen, Y benzen Câu ... 5,22 B 11,2 C 12 D 13,2 Phần II:Tự luận (4đ) Câu 1(1đ):Viết phương trình phản ứng thực biến đổi hóa học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) N2 → NH3 NO NO2 → HNO3 → → Câu 2(3đ):Hòa tan hết 60 gam