Đề thi hóa 10 - học kì II

5 263 4
Đề thi hóa 10 - học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi hóa 10 - học kì II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

SỞ GD & ĐT …. PHÒNG KT & KĐ ĐÈ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2007-2008 MÔN THI: Hóa học lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 00/00/0000 (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………… Đáp án Câu 1: Cả hai chất trong cặp chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A. S, SO 3 B. O 3 , H 2 S C. Br 2 , SO 2 D. O 2 , H 2 S Câu 2: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia phản ứng khi lập phương trình hóa học của phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaCl 2 + Ca(ClO 3 ) 2 + H 2 O A. 24 B. 16 C. 12 D. 18 Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 13,8. Giá trị của m là (cho Fe = 56; S = 32)? A. 48,0 gam B. 36,0 gam C. 40,8 gam D. 30,8 gam Câu 4: Chất nào sau đây chứa ion đa nguyên tử? A. CaS B. NaOH C. BaCl 2 D. Al 2 O 3 Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là ( cho Na=23; S = 32; H=1 : O=16)? A. 21,9 gam B. 31,5 gam C. 26,0 gam D. 15,6 gam Câu 6: H 2 S tác dụng được với tất cả các chất trong dãy hóa chất nào dưới đây? A. Nước Cl 2 , SO 2 , dd CuSO 4 B. Nước Br 2 , O 2 , HCl C. Nước Cl 2 , S, dd FeCl 2 D. S, SO 2 , dd Pb(NO 3 ) 2 Câu 7: Khí O 2 bị lẫn các tạp chất là các khí Cl 2 , CO 2 , SO 2 . Để loại bỏ các tạp chất này, ta cho hỗn hợp các khí trên đi qua bình đựng: A. Nước clo B. Nước brom C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 8: Cho 1,545 g muối natri halogenua NaX tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu lấy kết tủa rồi đem phân hủy hoàn toàn kết tủa thì thu được 1,62 gam Ag. Muối NaX là ( cho Ag = 18; F = 19 ; Cl=35,5; Br=80; I=127)? A. Natri bromua B. Natri clorua C. Natri iotua D. Natri florua Câu 9: Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO 4 vào dung dịch FeSO 4 và H 2 SO 4 (đến khi phản ứng vừa đủ). Hiện tượng quan sát được là ? A. Màu tím của dung dịch KMnO 4 biến mất, dung dịch có màu xanh B. Màu tím của dung dịch KMnO 4 biến mất, xuất hiện kết tủa đen C. Màu tím của dung dịch KMnO 4 biến mất, dung dịch có màu vàng D. Màu tím của dung dịch KMnO 4 biến mất, xuất hiện kết tủa đen và dung dịch có màu vàng Câu 10: Cho Cl 2 vào dung dịch chứa muối NaX và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Công thức của NaX là: A. NaI B. NaF C. NaCl D. NaBr Câu 11: Axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. Zn B. CuO C. Ca(OH) 2 D. MnO 2 Câu 12: Pha loãng 3,38gam oleum A vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch nói trên. Công thức của oleum A là (cho : S = 32; O = 16; H= 1)? A. H 2 SO 4 .3SO 3 B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .SO 3 D. H 2 SO 4 .4SO 3 Câu 13: Trong phản ứng : O 2 + 2KI + H 2 O → O 2 + I 2 + 2KOH. Một phân tử O 3 đã: A. Nhận 6 electron B. Nhường 6 electron C. Nhận 2 electron D. Nhường 2 electron Câu 14: Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là? A. X, Z, Y, T B. T, Z, Y, X C. X, T, Y, Z D. X, Y, Z, T Câu 15: Khi điều chế khí clo thường lẫn HCl và hơi nước. Để thu được khí clo khôn, người ta cho hỗn hợp khí và hơi đi qua: Mã đề thi 167 A. Dung dịch Ca(OH) 2 và H 2 SO 4 loãng B. Dung dịch NaOH và H 2 SO 4 đặc C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc và nước clo D. Dung dịch NaCl và H 2 SO 4 đặc Câu 16: Hỗn hợp A gồm Fe và Al. 1,10 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. Thành phần phần trăm số mol của Fe và Al trong A là ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 Mãđề: đề:121 368 Mã Thời gian: 60 phút ĐIỂM Họ tên học sinh: Lớp: STT I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Chọn câu trả lời sai lưu huỳnh: A S chất rắn màu vàng B Nguyên tử S có số hiệu nguyên tử 16 C S có dạng thù hình : Sα ; Sβ D Nguyên tử S có lớp electron Câu 2: Trong phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế SO2 phòng thí nghiệm? A 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2 B S + O2 →SO2 C 2H2S + 3O2 →2SO2 + 2H2O D Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 3: Nhận xét sau SAI nói khí H2S? A Khí không màu B Có mùi trứng thối C Khí tan vô hạn nước D Rất độc Câu 4: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 1M Muối tạo thành sau phản ứng A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO4 D Na2SO3 NaHSO3 Câu 5: Sau mưa, không khí thường lành mát mẻ hơn, lý giải thích tượng trên? A Khi mưa, sấm sét giúp phản ứng tạo O3 từ O2 tầng khí quyển, O3 sinh làm không khí lành B Khi mưa, nước mưa theo bụi không khí làm môi trường C Khi mưa, người thường rơi vào tâm trạng buồn nên nhìn thứ mát mẻ D Cả A, B Câu 6: Hệ số phản ứng H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 là: A 1, 2, 4, 2, B 1, 4, 2, 2, C 1, 4, 2, 4, D 1, 4, 4, 8, Câu 7: Hơi thủy ngân độc, phải thu hồi thủy ngân rơi vãi cách : A Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân B Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân C Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân D Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân Câu 8: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng : A Cl2 B SO2 C O3 D H2S Câu 9: Sự chuyển dịch cân phụ thuộc vào yếu tố sau : A Nhiệt độ B áp suất C Nồng độ D A, B C Câu 10: Phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac : A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) H2S → S → SO2 → H2SO4→ Na2SO4→ NaCl Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: KOH; HCl; H2SO4; KNO3 Bài 3: Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với He 10 Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol C2H6 cần a mol X Tính a? Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu dung dịch axit H2SO4 loãng dư thu dung dịch X 6,72 lít khí H2 (đktc) chất rắn B a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? b Toàn lượng chất rắn B hòa tan hoàn toàn lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 ( đktc) ( sản phẩm khử ) Tính V? c Toàn lượng SO2 sinh cho hấp thụ hoàn toàn vào 250 ml dung dịch KOH 1M Xác định muối tạo thành tính khối lượng muối sau phản ứng? Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): Hòa tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp gồm Mg Al dung dịch axit H2SO4 đặc nóng dư thu 10,08 lít khí SO2 ( đktc) ( sản phẩm khử ) a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? c Toàn lượng khí SO2 cho hấp thụ hoàn toàn vào 650 ml dung dịch NaOH 1M Xác định muối tạo thành tính khối lượng muối sau phản ứng ( Cho M H = 1; O = 16; Na =23; Mg =24; Al =27; Fe = 56;S = 32; K = 39; Cu = 64) Hết Cán coi thi không giải thích thêm THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D D C B D D C C D A II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) H2S → S → SO2 → H2SO4→ Na2SO4→ NaCl toc 2H2S + SO2 toc S + O2 3S + 2H2O SO2 SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: KOH; HCl; H2SO4; KNO3 KNO3 Qùy tím KOH Không chuyển màu Xanh Ba(NO3)2 H2SO4 HCl Đỏ Đỏ ↓trắng BaSO4 Không tượng Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3 Bài 3: Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với He 10 Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol C2H6 cần a mol X Tính a? - Từ dX/He = 10 → MX = 40 → nO nO - Đặt = nO = nO nO = x → nO = 2x + 3x = 5x mol  nO = x - Viết PTPU: C2H6 + 7O → 2CO2 + 3H2O → 5x = 3,5 → x = 0,07 mol→ a = 0,14 mol Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): a 1,25 điểm - Viết phương trình phản ứng : Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng - Từ nH = 0,3 mol → nFe = 0,3 mol →mFe = 16,8 gam→ %mFe = 63,64% - %mCu=36,36% b 0,75 điểm - Viết PTPT Cu + 2H2SO4 Đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tính nSO2 = 0,15 mol → VSO2 = 3,36 lít c điểm -T= nKOH = ; < T < → Tạo muối KHSO3 K2SO3 nSO nK SO = a - Đặt  mol nKHSO = b 3 - Viết PTPU tạo muối 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O KOH + SO2 → KHSO3 mK SO = 15,8 a = 0,1 → gam b = 0,05 mKHSO = - Giải hệ  3 Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): a điểm - Viết cân PTPU: 2Al + 6H2SO4 Đ, N → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Mg + 2H2SO4 Đ, N → MgSO4 + SO2 + 2H2O b điểm n Al = a mol n = b  Mg - Gọi  27a + 24b =  - Giải hệ  3a  + b = 0, 45 a = 0,2 mol  b = 0,15 → - Tính %m → 0,15 × 27  × 100% = 60% %mAl =  %mMg = 40%  c điểm - T= n NaOH 0,65 = = ; < T < → Tạo muối NaHSO3 Na2SO3 n SO 0,45 nNa SO = a - Đặt  mol nNaHSO = b 3 - Viết PTPU tạo muối 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O NaOH ...Phòng GD-ĐT Bình Minh Trường THCS Đông Thành ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN Hóa Học 9 Thời gian làm bài: 60 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) Mã đề thi 582 I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Phản ứng đặc trưng của mêtan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hòa Câu 2: Phản ứng tráng gương là phản ứng giữa A. C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O ________ B. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ________ C. (RCOO) 3 C 3 H 5 + NaOH _____ D. CH 4 + Cl 2 ________ Câu 3: Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là: A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brôm gấp đôi trong điều kiện như nhau: A. C 6 H 6 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 5: Hợp chất hữu cơ: C 5 H 12 có bao nhiêu CTCT : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6: Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng: A. Trung hòa B. Cộng C. Thế D. xà phòng hóa Câu 7: Đốt cháy hợp chất hữu cơ (x) tạo thành khí cácboníc và hơi nước, có tỉ lệ thể tích là 2:3 (đo ở cùng điều kiện). Hỏi (x) có CTPT là: A. C 3 H 8 B. C 4 H 8 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 Câu 8: Ba gói bột màu trắng: glucozơ, tinh bột, saccarozơ có thể phân biệt bằng cách nào? A. Dùng nước vôi và dd Iot B. Tất cả đúng C. Hòa tan vào nước và cho phản ứng với AgNO 3 / ddNH 3 D. Dùng dd Iot và Cu(OH) 2 Câu 9: Phản ứng đặc trưng của phân tử có liên kết đôi là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng trung hòa C. Phản ứng thế D. Phản ứng xà phòng hóa Câu 10: Pha 200ml rượu 45 0 vào 300ml rượu 60 0 . Xác định độ rượu sau khi pha: A. 54 0 B. 45 0 C. 49 0 D. 55 0 Câu 11: Các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH 4 , C 2 H 4 Br 2 , CaCO 3 B. CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 12 O 6 C. C 2 H 5 ONa , NaCl , CH 3 COONa D. C 2 H 4 Br 2 , CO 2 , H 2 O Câu 12: Dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt các chất khí trong 3 ống nghiệm : CH 4 , C 2 H 2 , CO 2 A. dd vôi trong, quì tím B. dd vôi trong, dd Brôm C. Cả a , b , c D. Brôm , dd vôi trong II/ Tự Luận: (7đ) 1/- Cân bằng phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (2,5đ) CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CO 2 2/- Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C 2 H 5 OH , CH 3 COOH , C 6 H 6 và dung dịch glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) . (1,5đ) 3/- Bài toán: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g. a). Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b). Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) Trang 1/3 - Mã đề thi 582 Biết : Ca = 40 ; H = 1 ; C = 12 ; O = 16 . ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1 C 2 A 3 D 4 C 5 B 6 D 7 D 8 C 9 A 10 A 11 B 12 B II/ Tự Luận: (7đ) 1/- + Chọn chất, sản phẩm đúng 0,25đ + Cân bằng PTHH đúng 0,25đ + Không ghi hoặc thiếu điều kiện - 0,25đ * 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 0,5đ * C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4 0,5đ * C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH 0,5đ * C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 0,5đ * 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 0,5đ 2/- * Quì tím  hồng  là CH 3 COOH 0,25đ * dd AgNO 3 / NH3  xuất hiện gương bạc  là C 6 H 12 O 6 0,25đ Pt : C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O  C 6 H 12 O 7 + 2Ag 0,25đ * Dùng Na  sũi bọt  là C 2 H 5 OH 0,25đ C 2 H 5 OH + Na  C 2 H 5 ONa + 2 1 H 2 0,25đ * Còn lại là C 6 H 6 0,25đ 3/- Số mol CaCO 3 : n = 100 100 = 1mol 0,25đ C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O 0,5đ 1 3 2 0,5 1,5 1 0,25đ Trang 2/3 - Mã đề thi 582 t 0 H 2 SO 4 (l) 1500 0 t 0 Ni Men giấm t 0 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,5đ 1 1 1 0,25đ a). 2 O V (đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít 0,25đ V kk = 5 . 2 O V = 5 . 33,6 = 168 lít 0,25đ b). Khối lượng rượu nguyên chất m = 0,5 x 46 = 23 g 0,25đ Thể tích rượu nguyên chất V = 23 : 0,8 = 28,75 ml 0,25đ Độ rượu = 0 96 100 30 75,28 = . 0,25đ ________________________________________________ Trang 3/3 - Mã đề thi 582 PHÒNG GIÁO DỤC QUI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2006-2007  MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài :45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Trường : …………………………………………………. Họ và tên :…………………………………………… Lớp :……… SBD…. Chữ kí GT: Mã phách ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ kí giám khảo Mã phách I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 ( 1điểm ) : Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng . 1- Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? A – CH 4 . B - C 2 H 6 O . C – Na 2 CO 3 . D – C 6 H 6 . 2- Phản ứng đặc trưng của Benzen là phản ứng : A – Cháy . B – Thế . C- Cộng . D – Trùng hợp . 3 – Rựơu Etylic có thể được điều chế từ : A – Tinh bột . B - Đường . C - Etylen . D - Tất cả các chất trên . 4- Axít Axetic không phản ứng được với chất nào : A – Mg . B – Cu(OH) 2 . C - Na 2 CO 3 . D – Ag . Câu 2 ( 1 điểm ) : Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng đònh sau đây đúng hoặc sai . A – Trong 10 ml rượu Etylic 72 0 có chứa 7,2 ml rượu Etylic nguyên chất . Đ S B - Chất béo là một este của Glixeron và axít béo . Đ S C - Benzen không làm mất màu dung dòch Brom vì nó là chất lỏng . Đ S D - Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí Metan . Đ S Câu 3 ( 1 điểm ) : Hãy chọn chất ở cột B ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp . Cột A Cột B GHÉP CỘT a- Có phản ứng thế với khí Clo khi bò chiếu sáng . b - Bò thủy phân trong môi trường kiềm tạo Glixeron và các axít béo . c - Làm mất màu dung dòch Brôm . d- Tác dụng với Natri giải phóng khí Hidro nhưng không tác dụng được với Na 2 CO 3 . e- Làm q tím chuyển sang màu đỏ . 1- C 2 H 5 OH 2- CH 4 3- CH 3 COOH 4- (RCOO) 3 C 3 H 5 1 - ………… 2 - ………… 3- ………… 4 - …………. Câu 4 ( 1 điểm ) : Hãy chọn trong các chất sau để điền vào chỗ ……………ở các PTHH cho đúng : C 6 H 6 , CH 4 , CH 3 COOH , Na 2 CO 3 , ( ROO ) 3 C 3 H 5 ( Ghi rõ chất xúc tác , điều kiện nếu có ) A - 2 CH 3 COOH + ……………………… > 2 CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O . B - C 2 H 5 OH + …………………… > CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O C - …………… + 3 H 2 O > 3 RCOOH + C 3 H 5 (OH ) 3 . D - 2…………………………… + 15 O 2 > 12CO 2 + 6 H 2 O . II - PHẦN TỰ LUẬN Câu 5 ( 3 điểm ) :Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí không màu sau : CH 4 , C 2 H 4 ,CO 2 Câu 6 ( 3 điểm ) :Cho 100gam dung dòch Axit Axetic tác dụng vừa đủ với kim lọai Magie . Cô cạn dung dòch sau phản ứng người ta thu được 7,1 gam muối . a- Viết phương trình hóa học của phản ứng .Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc . b- Tính C% của dung dòch Axit CH 3 COOH đã dùng . c- Cho tòan bộ lượng Axit trên tác dụng với 6 gam rượu Etylic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác và đun nóng . Tính khối lượng este thu được ? Biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 60% . (Biết : Mg = 24 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ) Bài làm tự luận …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2010-2011 A. phần chung: 1. FeS2→SO2→SO3→H2SO4 loãng →CuSO4 SO2→HBr→AgBr 2. cho 5.6g fe tác dụng hoàn toàn với 500ml dd hcl. Sau pu thu được dd A và v (l) khí H2 (đktc) a. tính V(l) khí H2 b. tính Cm HCl pu B. phần riêng I. cơ bản 1. nhận biết các dd mất nhãn sau H2SO4,HBr, NaNO3, NàSO4 2.cho 20,95g hỗn hợp X gồm Fe & Zn t/d vừa đủ với 200g dd H2SO4 loãng, thì thu được 7,84(l) H2 (đktc) a. tình phần trăm khối lượng tửng kl trong hỗn hợp X b. tính nồng độ phần trăm of H2SO4 ban đầu c. cho ½ hỗn hợp x trên pu với H2SO4 (đặc,nóng.dư). tính thể tích SO2 thu được (đktc) II. nâng cao 1. chỉ dùng 1 thuốc thử ( khác với các chất đem nhận biết). em hãy nhận biết các dd mất nhãn sau: Ba(OH)2, AgNO3, MaCl, HCl, HI 2. cho 14,4g hỗn hợp Cu, Fe, Mg tác dụng hoàn toàn với 492,4g dd axit H2SO4 loãng thu được 2,46 lít khí H2 (Ở 27 0 C & 2atm) & dd A. phần ko tan cho t/d với H2SO4 (đặc, nóng) thu được 6,4g khí SO2 a. tính phần trăm khối lượng từng kl trong hỗn hợp ban đầu b. tính C% of các chất trong dd A. c. cho 4,48 lít SO2 (đktc) t/d với 200ml dd NaOH aM. Tính giá trị tối thiểu of a để hấp thụ hết lượng khí SO2 trên

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan