1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2011 - Lời giải chi tiết & phân tích đề thi Hóa - Khối A - năm 2011 pot

24 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

2 3 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) HƯỚNG DẪN GIẢIPHÂN TÍCH ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HÓA HỌC – Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề  Họ và tên thí sinh: ………………………………. Số báo danh: ………………… Cho biết nguyên tử khối o của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Hỗn hợp X gồm axit axetic, acid fomic và acid oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là: A. 0,8 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,6 Hướng dẫn: Đây là bài toán cho đốt cháy và đề bài cho dữ liệu liên quan tới oxi thì dạng toán này ta thường sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi và có sự nhận xét về bản chất trong các phương trình phản ứng. * Đối với các em học sinh chưa có sự phân tích: CH 3 COOH HCOOH (COOH) 2 CO 2 OH 2 CO 2 CO 2 NaHCO 3 CO 2 CO 2 CO 2 NaHCO 3 NaHCO 3 O 2 O 2 O 2 OH 2 OH 2 2 + 2 + + 2 2 Giả sử với a, b và c lần lượt là số mol của axit axetic, acid fomic và acid oxalic Theo phản ứng hình thành ra khí CO 2 (phản ứng với NaHCO 3 ) ta có phương trình: a + b + 2c = 15,68 0,7 22,4 = Theo phản ứng đốt cháy ta có 2 CO n = 2a + b + 2c = 35,2 0,8 44 = và 2 2 H O n a b c= + + Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 2 2 2 / / / /O O O O CO O H O n n n n+ = + a + b + 2c + 0,4 = 2a + b + 2c + 2 2 a b c+ + => 2 2 a b c+ + = 0,4 – a ( a = 0,8 – 0,7 = 0,1) Vậy 2 2 H O n a b c= + + = 0,6 mol * Đối với các em học sinh có sự phân tích: 2 /CO n = 0,8 mol; 2 3 /CO NaHCO n = 0,7 mol; 2 / 0,4   O n = Khi cho axit tác dụng với NaHCO 3 thì bản chất của phản ứng là H linh động trong nhóm -COOH tác dụng với ion 3 HCO − theo phản ứng: ( ) 3 2 2 COOH HCO COO CO H O − − − + →− + + Qua phản ứng trên ta có nhận xét: 2 3 / / 2 2 O axit CO NaHCO n n n= = → n O/axit = 0,7.2 = 1,4 Axit + O 2 → CO 2 + H 2 O 0,7 0,4 0,8 y Bảo toàn nguyên tố O : → 0,14 + 0,4.2 = 0,8.2 + y → y = 0,6 Nhận xét: Qua bài toán này, các em học sinh cần lưu ý về vấn đề khi cho acid phản ứng với muối chứa ion 3 HCO − thì ta luôn có: 2 / 2 2 O axit CO n n n= = ( ) 3 2 2 COOH HCO COO CO H O − − − + →− + + HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 Câu 2. Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và H 2 . Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 26,88 lít. D. 44,8 lít. Hướng dẫn: Đây là dạng toán cơ bản của hidrocacbon, trong bài toán này chúng ta thường sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố, qua đó giúp chúng ta => điều quan trọng nhất là chúng ta phải hiểu rằng đốt cháy hỗn hợp Y cũng tương đương đốt cháy hỗn hợp X Ta có sơ đồ phản ứng: 0 2 2 2 2 2 , 2 4 2 2 2 2 6 2 4 2 10,8 0,2 16 2 6 ,        !  " # t m n C H HC H C H C H H C H C H H C H + = = =     → →       1 44 2 4 43 1 4 2 43 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có m x = 10,8 + 16.0,2 = 14 gam Theo đề bài ta lại có 26a + 2a = 14 => a = 0,5 mol (với a là số mol của C 2 H 2 và H 2 ) Theo phản ứng đốt cháy ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 2 2,5 0,5 3 1,5 33,6 2 2 2  $%&   O O C H O CO H O n a a a O H H O  + → +  = + = = =   + →  * Do số mol của C 2 H 2 và H 2 bằng nhau và bằng 0,5 mol => có thể coi hỗn hợp trên là C 2 H 4 : 0,5 mol 2 4 2 2 2 3 2 2C H O CO H O+ → + Vậy => 2 2 0,5.3 1,5 33,6$%&  O O n = = = Câu 3. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO 3 . Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (không có sản phẩm khử khác của N +5 ). Biết lượng HNO 3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. Hướng dẫn: Đây là một câu khá cơ bản trong chương kim loại, trong câu này chúng ta phải hiểu được + Đề bài cho rõ lượng HNO 3 => ta thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N và áp dụng định luật bảo toàn electron + 0,75m gam chất rắn thu được sau phản ứng là gì? Nó là 1 phần chìa khóa để giải quyết bài toán hóa Theo đề bài ta có 0,7m gam Cu và 0,3m gam Fe => m – 0,75m = 0,25m chất phản ứng => Có 0,05m gam Fe còn dư và 0,25m gam sắt đã tham gia phản ứng và chuyển tử Fe => Fe(NO 3 ) 2 2 2Fe e Fe + − → HNO 3 1e+ → NO 2 + 3'( NO − HNO 3 3e+ → NO + 3'( NO − Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có: 3 2 3 3 0,7 0,45 '( '(   HNO NO NO NO NO n n n n n − − = + + = → = Ta có công thức 3 0,45 0,225 '( ) * $+,  $%$ e Fe Fe NO n n − = = => = 50,4 gam Hoặc có thể sử dụng theo hướng: ( ) 2 3 2 3 2 0,25 2. 0,45 50,4 56 '(  + /0 $+,    NO Fe Fe NO m n m − + + − → + → = → = Nhận xét: Đây là bài tập khá hay, khi đề bài chỉ cho hỗn hợp khí NO và NO 2 mà không cho biết tỉ lệ về số mol khí làm một số học sinh lúng túng bởi các em học sinh thường có khuynh hướng tìm ra số mol từng khí Nhiều học sinh cứ cho rằng khi Fe tác dụng với HNO 3 thì quan niệm Fe về Fe 3+ thì sẽ ra đáp án C. 33,6 Nếu học sinh vẫn coi là về Fe 2+ nhưng khi bảo toàn nguyên tố N mà lấy số mol hỗn hợp khí nhân 2 rồi thay vào sẽ được đáp án A.44,8 CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 -2- 2 3 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit ađipic. D. axit acrylic. Hướng dẫn: Câu này đòi hỏi chúng ta phải ghi nhớ tên ứng với những công thức là gì axit acrylic: CH 2 =CH-COOH axit oxalic : (COOH) 2 axit ađipic: C 4 H 8 (COOH) 2 axit fomic: HCOOH Theo đề bài dựa vào dữ kiện: “Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 ” và “Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 ” => số nguyên tử C trong acid E bằng số nhóm chức –COOH => loại đáp án A và C Mặt khác từ: “z = y – x” => đáp án là B Một hướng làm khác: Goi công thức: C x H y O z → x CO 2 + 2 y H 2 O a ax 2 y a → 2 y a = ax – a → y = 2x – 2 => Axit không no hay 2 chức 2 CO n = n C → axit hai chức → HOOC – COOH Một hướng giải khác mất nhiều thời gian hơn  Gọi công thức tổng quát của axit là C n H 2n+2-2a-k (COOH) k Với n là số nguyên tử cacbon trong gốc axit, a là số liên kết pi và vòng, k là số lần axit. C n H 2n+2-2a-k (COOH) k 2 O+ → (n+k)CO 2 + (n + 1 – a)H 2 O x mol (n+k)x = y mol (n + 1 – a)x = z mol C n H 2n+2-2a-k (COOH) k 3 NaHCO+ → kCO 2 x mol kx mol Theo đề bài ta có: (n+k)x = y và kx = y => n = 0 Vậy Axit cần xác định không chứa gốc hidrocacbon => Loại được đáp án A và C Mặt khác ta có: (1 ). z y x y kx a x z = −   =   − =  2k a→ = + + k =1, a =1 axit đã cho là không no đơn chức. Loại + k=2 , a =0 axits đã cho là axit no hai chức và không chứa gốc hidrocacbon. Chỉ có axit oxalic là thỏa mãn điều kiện bài toán. → Chọn A Câu 5. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Hướng dẫn: Đây là 1 bài tương đối đơn giản, đòi hỏi một chút về mảng kiến thức khái niệm về amino acid (chứa đồng thời 2 nhóm –COOH và –NH 2 ) Bài này chúng ta cần tuân thủ đúng bước viết đồng phân đã được học trong chuyên đề: “Đồng phân – danh pháp” đã được học thì sẽ dễ dàng xác định được. C 2 H 4 (NH 2 )(COOH) C C COOH Phần mũi tên đó là phần chỉ vị trí điền nhóm –NH 2 trong phân tử H 2 N – CH 2 - CH 2 - COOH và H 2 N – CH(CH 3 ) – COOH. Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . B. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . C. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . D. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 Hướng dẫn: Khái niệm về nước cứng: Nước cứng là loại nước tự nhiên chứa cation canxi (Ca 2+ ) và magie (Mg 2+ ). - Nước chứa nhiều Mg 2+ có vị đắng - Nước chứa thêm ion 3 HCO − là nước cứng tạm thời - Nước chứa ion 2 4 ;0Cl − − là nước cững vĩnh cửu - Nước chứ đồng thời cả ion 2 4 ;0Cl − − và 3 HCO − là nước cứng toàn phần. Để loại bỏ tính cứng tạm thời => loại bỏ các ion Ca 2+ , Mg 2+ dưới dạng kết tủa 2 3 3 2 2 2 3 3 2 3 3 4 2 4 ( ) HCO OH CO H O MgCOCO Mg Ca Mg PO PO − − − − + + − + → +      + →  ÷    ÷       Hoặc có thể sử dụng phương pháo loại trừ: HCl và KCl không có tác dụng làm mềm nước cứng => Loại đáp án Câu 7. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O). B. Thạch cao nung (CaSO 4 .H 2 O). C. Vôi sống (CaO). D. Đá vôi (CaCO 3 ). Hướng dẫn: + Vôi sống (CaO). Dùng để khử chua cho đất, + Đá vôi (CaCO 3 ). Đùng làm vật liệu xây dựng, các công trình kiến trúc như kim tự tháp, nhà thờ phát diệm, + Canxi sunfat: CaSO 4 - Là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. - Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có : + Thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O). Thạch cao sống dùng sản xuất xi măng + Thạch cao nung (CaSO 4 .H 2 O). Dùng để bó bột khi gãy xương + Thạch cao khan (CaSO 4 ). Để làm khô các chất khí, chất rắn và nhiều chất lỏng hữu cơ, … Câu 8. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 111,74 . B. 81,54. C. 66,44. D. 90,6. Hướng dẫn: Ta có công thức của ala là: CH 3 CHNH 2 COOH CH 3 CHNH 2 CO-OH CH 3 CHNH COOH H OH 2 Theo đề bài từ: 28,48 gam Ala 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala n Ala = 28,48 0,32 89 = n Ala-Ala = 32 0,2 89.2 18 = − n Ala-Ala-Ala = 27,72 0,12 89.3 18.2 = − 1,08 0,32 0,2.2 0,12.3 1,08 0,27 4 . 1.1   Ala n n→ = + + = → = = ∑ Vậy m = 0,27.(89.4 – 18.3) = 81,54 gam Câu 9. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn: Đây là một dạng toán cơ bản trong việc xác định công thức phân tử => qua đó xác định số đồng phân amin (bậc 1). CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 -4- 2 3 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI Theo đề bài ta có: 3 9 14 .100% 23,73% 12 45 12 14 x y C H N x y = → + = → + + CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 CH 3 CH CH 3 NH 2 Câu 10. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O 3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Hướng dẫn: Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ lý thuyết đặc biệt là về tính chất hóa học, phương trình phản ứng điều chế của các chất từ năm học lớp 10 tới 12. 2 4 2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 4 2 2 2 2 2 2 22 - '3,4567( 0 SiO HF S H O Si NaOH H O Na SiO H H S S H O O Ag Ag O O NH CuO Cu N H O NH Cl NaNO NaCl N H O CaOCl HCl Cl CaCl H O + → + + + → + + → + + → + + → + + + → + + + → + + Câu 11. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 6 C. 4. D. 2. Hướng dẫn: Theo đề bài X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 => kết tủa => X phải là hợp chất chứa liên kết ba ( ) ≡ Số liên kết pi + vòng = 4 7 8 0,15 0,15 306  C H n n mol M ↓ ↓ = → = => = => trong kết tủa có 2 nguyên tử Ag => X chứa 2 liên kết ( ) ≡ ở đầu mạch C C C C C CHCH C C CHC C C CH C C CHCCH C C C C CHCCH C C Câu 12. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2 , 14% SO 2 , còn lại là O 2 . Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 26,83%. C. 19,64%. D. 42,31%. Hướng dẫn: 2 2 3 2 2 2 2 3 2 7 11 2 2 2 4 2 2 FeS O Fe O SO FeS O Fe O SO+ → + + → + Giả sử ban đầu có 1 mol không khí: => 2 2 0,2 0,88  O N n = = => Số mol của hỗn hợp Y là n Y = 100.0,8 0,9434 84,8 = => 2 9#+ SO n = và 2 0,0113 O n = Vậy số mol O 2 tham gia phản ứng là: 2 0,2 0,0113 0,1887 O n = − = Gọi x là số mol FeS, y là số mol FeS 2 ta giải hệ pt: 1,75x + 2,75y = 0,1887 và x + 2y = 0,1321 => x = 0,0189 mol và y = 0,0566 mol →%FeS = (0,0189.88)/(0,0189.88 + 0,0566.120) = 19,67% (Sai số 0,03% có thể chấp nhận được) Nhưng để không mất tính tổng quát và giải sự sai số khi tính toán thì ta nên chọn theo hướng: HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 Chọn 1 mol hỗn hợp sản phẩm → 2 N n = 0,848; 2 SO n = 0,14 và 2 O n = 0,012 mol Từ 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 → 2 O n = 0,848.20 80 = 0,212 → tham gia 0,212 – 0,012= 0,2 với 2 SO n = 0,14 → 2FeS + 3,5O 2 → Fe 2 O 3 + 2 SO 2 và 2FeS 2 + 5,5O 2 → Fe 2 O 3 + 4 SO 2 x 1,75x x y 2,75y 2y Lập hệ: 1,75x + 2,75y = 0,2 và x + 2y = 0,14 → x = 0,02 và y = 0,06 → %FeS = 12006088020 88020 .,., ., + =19,64% Câu 13. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 3. B. 9. C. 7. D. 10. Hướng dẫn: Theo đề bài ta có tỉ lệ n C : n H n O = 1,75 : 2 : 0,5 = 7 : 8 : 2 => CTPT: C 7 H 8 O 2 X tác dụng được với Na => H 2 => có chứa nguyên tử H linh động, mặt khác “số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng” => chứa 2 nguyên tử H linh động CH 2 OH CH 3 OH CH 3 OH Phần mũi tên chỉphần gắn vị trí nhóm OH còn lại Câu 14. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng phân li ra ion H + , OH - 2 ( )Sn OH → [ ] 2 2 2 2 2 ( ) 2 OH Sn Pb OH H SnO − + + −  +  +   3 ( )Al OH → [ ] 3 3 2 2 3 ( ) OH Al Cr OH H AlO H O − + + −  +  + +   Nhận xét: Đây là bài kiểm tra lí thuyết đơn giản, tuy nhiên Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 có tính lưỡng tính thì SGK ban cơ bản không nói rõ, nên nhiều em có thể sai câu hỏi này. Tuy nhiên nếu thay Cr(OH) 3 bằng Cr(OH) 2 thì có lẽ nhiều em học sinh cũng dễ bị sai. CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 -6- CH 2 OH OH CH 2 OH OH CH 3 OH HO CH 3 OH OH CH 3 OH HO OH CH 3 OH CH 2 OH CH 3 OH HO CH 3 OH HO 2 3 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI Câu 15. Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . B. KNO 3 và KOH. C. KNO 3 , KCl và KOH. D. KNO 3 , HNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Hướng dẫn: Các em cần nhớ rằng: "Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng của chất tách ra khỏi dung dịch - Đó là chất kết tủa và chất bay hơi " Như vậy 10,75 gam là khối lượng của Cu tạo thành và khối lượng của khí thoát ra ( có thể là Cl 2 , O 2 , H 2 ) Theo đề bài ta có: ( ) ( ) 3 2 2 3 2 2 2 ( ) 2 0,1 ; ; , , 0,15 2 2 2   KCl Cu NO n mol Cl NO H O K Cu H O n mol Cl e Cl Cu e Cu − − + + − +  + −  =   = − → + →  + Giả sử Clo bị điện phân hết => khối lượng dung dịch giảm sau đó là: m Giảm = 0,05.71 + 0,05.64 = 6,75 gam < 10,75 gam => có thêm quá trình nước bị điện phân 2 2 2 4 4H O e H O + − → + + Giả sử Cu bị điện phân hết => khối lượng dung dịch giảm là: m giảm = 0,15.64 + 0,05.71 + 0,05.32 = 14,75 gam > 10,75 gam => Cu 2+ chưa bị điện phân hết Vậy dung dịch sau điện phần sẽ gồm có: KNO 3 , HNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Giải theo hướng sử dụng phương trình phản ứng n KCl = 0,1 ; 3 2 ( ) 0,15 Cu NO n mol= 2KCl + Cu(NO 3 ) 2 → Cu + 2KNO 3 + Cl 2 0,1 0,05 0,05 0,05 KCl hết , Cu(NO 3 ) 2 còn = 0,15 – 0,05 = 0,1 Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O → Cu + 2HNO 3 + 1/2O 2 x x 1/2x m dung dịch giảm = m Cu kết tủa + ( ) 2 2 Cl O m + → (0,05 + x)64 + 0,05.71 + 1/2x.32 = 10,75 → x = 0,05 → Cu(NO 3 ) 2 vẫn còn dư → dung dịch sau pứ chứa KNO 3 ; HNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Nhận xét: + Nếu đề bài tính chính xác nồng độ chất tan có trong dung dịch sau một thời gian thì các em phải xét lượng Cu tạo thành sau phản ứng đã phản ứng với lượng HNO 3 tạo ra bao nhiêu nhé. + Vì trong quá trình điện phân Cu không thể tác dụng được với HNO 3 . Nhưng khi ngắt dòng điện thìphản ứng đó nhé. Câu 16. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Hướng dẫn: + Liên kết peptit: liên kết đồng hoá trị (-CO-NH-) giữa nhóm α - caboxyl của một axit amin (amino axit) này với nhóm α - amin của một axit amin khác, loại trừ một phân tử nước. NH 2 CH R1 C O OH N CH H H R1 C OH O NH 2 CH R1 C O N CH H R1 C OH O OH 2 + + HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 Sản phẩm của phản ứng này là 1 đipeptit, nếu có 3, 4, 5 hoặc nhiều axit kết hợp với nhau, tạo thành các peptit có tên tương ứng là tripeptit, tetrapeptit, vv. Nếu ta vứt từ "α" trong mênh đề A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. Rồi hỏi có bao nhiêu phát biểu đúng thì có thể nhiều em học không chắc chắn sẽ sai. + Phản ứng màu biure: → phức chất màu tím đặc trưng - Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này. Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu tím + Protein được phân thành 2 loại: - Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit - Protein phức tạp: được tạo thành từ các protein đơn giản kết hợp với các phân tử không phải protein (phi protein) như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat… Và có thể tồn tại ở hai dạng: dạng hình sợi và dạng hình cầu Dạng protein hình sợi như : keratin của tóc, móng, sừng … hoàn toàn không tan trong nước Dạng protein hình cầu như : anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu tan được trong nước tạo dung dịch keo Khi đốt cháy protein sẽ cho ta mùi khét Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 3 B. 2 B. 4 D. 1 Hướng dẫn: Fe + Cl 2 => FeCl 3 Fe + S => FeS FeO + HNO 3 (loãng, dư) => Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 => FeSO 4 Fe + H 2 SO 4 (loãng dư) => FeSO 4 + H 2 => 3 phương trình phản ứng tạo ra muối sắt (II) Câu 18. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Hướng dẫn: + Tơ nitron (hay olon) được tổng hợp từ vinyl xianua (thường gọi là acrilonitrin) CH 2 =CH-CN CH 2 =CH-CN CH 2 CH CN ** n n + Nilon -6 hay tơ capron H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH NH CH 2 C * 5 O * n OH 2 + + Thủy tinh hữu cơ ( plexiglas) hay poli(metyl metacrylat) dùng làm chất dẻo CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 -8- 2 3 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI CH 2 C COO CH 3 CH 3 CH 2 * C COO CH 3 CH 3 * n + Nilon – 6,6 NH 2 CH 2 NH 2 6 HOCO CH 2 COOH 4 C CH 2 C 4 O NH CH 2 NH 6 * O * n + Câu 19. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Li 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D. Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O Hướng dẫn: Theo sách giáo khoa: Li 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O; (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O; (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O được gọi chung là phèn nhôm Nhận xét: Đây là một câu hỏi có trong SGK, nếu hỏi có bao nhiêu chất thuộc loại phèn chua thì hay hơn. + Các em học sinh nào hay mặc quần Jean thì nên ngâm quần một đêm qua nước phèn chua , khi đó quần sẽ ít bị phai màu. + Nếu chiếu cói hoặc chiếu tre về mùa mưa, độ ẩm cao hay bị mốc. Chúng ta có thể giặt bằng nước phèn chua loãng, khi đó chiếu sẽ không bị mốc nữa + Phèn chua còn chữa được bệnh hôi nách nữa. + Một số công dụng khác của phèn chua: Chữa cao huyết áp; Chữa viêm tai giữa mạn tính; Chữa sốt rét; Chữa ho ra máu; …. Câu 20. Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Hướng dẫn: Gọi công thức chung của hỗn hợp acid no, đơn chức, mạch hở là: C n H 2n O 2 Ta có cứ 1 mol C n H 2n O 2 => muối C n H 2n-1 O 2 Na thì khối lượng tăng thêm 22 gam x mol tăng thêm 5,2 – 3,88 = 1,32 gam => Số mol của acid C n H 2n O 2 là: 0,06 mol và 14n + 32 = 64,67 => n = 2,33 C n H 2n O 2 + 3 2 2 n − O 2 => nCO 2 + nH 2 O Vậy thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy là: 0,06. 3 2 2 n − = 0,15 mol => 2 3,36 O V = Câu 21. Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dd X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 3,920. B. 1,680. C. 4,480. D. 4,788. Hướng dẫn: 2 2 4 4 MSO M SO + − → + (+)Anot 2 4 2 ;SO O − (-)Catot 2 2 ;M O + 2 2 2 4 4H O e O H + − → + 2 2 2 2 2 2 2 M e M H O e H OH + − + → + → + HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 Điện phân trong thời gian t giây thu được 0,035 mol khí ở anot là khí O 2 vậy 2t giây ta sẽ thu được 0,035.2 = 0,07 mol khí, nhưng thực tế ta thu được 0,1245 mol khí, sự chênh lệch số mol đó là do điện phân nước tạo khí H 2 → 2 H n = 0,1245 – 0,07 = 0,0545 H 2 O → H 2 + 1/2O 2 0,0545 0,02725 → 2 O n tạo ra do muối điện phân = 0,07 – 0,02725 = 0,04275 MSO 4 + H 2 O → M + H 2 SO 4 + 1/2O 2 0,0855 0,04275 → M muối = 13,68/0,0855 = 160 → M = 64 → m Cu tính theo t giây là m Cu = 2.0.035.64 = 4,480 gam Nhận xét: Để làm được bài tập này các em phải hiểu bản chất của bài toán điện phân Đây là bài tập tương đối khó nếu các em không biết bản chất về điện phân, hoặc chỉ học theo sgk cũng khó làm được bài tập này. Câu 22. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn. Hướng dẫn: ( ) ( ) 60% 6 7 2 3 3 6 7 2 2 3 2 ( ) 3 ( ) 3 H n n C H O OH nHNO C H O ONO nH O = + → + Theo đề bài ta có m xenlulozơ trinitrat = 2 60 . .297 2,2 162 100 = tấn Câu 23. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 1,25. C. 1,00. D. 2,00. Hướng dẫn: { { { 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 2 2 2 2 3 0,03 1,67 0,05 2 0,03 0,02 0,0125 2 0,05     8  : x CO x OH CO OH y y y CO Ca CO OH HCO n T n CO OH CO H O x y n y x y CO − − − + − − − − + −  + →  =    = = →   = + → +      + =  → = = =  + =  +  123 123 2 3 3 3 0,0125 1,25   CaCO CaCO Ca CaCO n m + → → = = → = Nhận xét : Đây là bài tập đã được ra đi ra lại năm 2008, 2009 và 2011 Nhưng ở hai năm 2008 và 2009 là lấy hiệu OH - - trừ đi CO 2 rồi nhân với 100 để ra CaCO 3 hay nhân với 197 để ra BaCO 3 Năm nay em nào không chú ý chắc sẽ chọn đáp án A. 2 gam, vì cứ nghĩ giống năm trước. Phải chăng sau 3 năm nó sẽ lặp lại tuần hoàn theo đồ thị hình sin chăng? Đây là dạng bài tập quen thuộc mà chỉ cần bấm máy tính cũng cho kết quả. Câu 24. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. Fe 2 O 3 . B. FeCO 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeS 2 . Hướng dẫn: FeS 2 : Quặng pirit (Hiếm có trong tự nhiên) Fe 3 O 4 : Quặng manhetit CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon -  03203.832.101 -10- [...]... NM 2011 Cõu 33 t chỏy hon ton 3,42 gam hn hp gm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat v axit oleic, ri hp th ton b sn phm chỏy vo dung dch Ca(OH)2 (d) Sau phn ng thu c 18 gam kt ta v dung dch X Khi lng X so vi khi lng dung dch Ca(OH)2 ban u ó thay i nh th no? A Tng 2,70 gam B Gim 7,74 gam C Tng 7,92 gam D Gim 7,38 gam Hng dn: + axit acrylic: CH2=CH-COOH + vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + metyl acrylat:... chỳng ta l h a cht a vo ú s d bay hi Cõu 57.Hin tng xy ra khi nh vi git dung dch H2SO4 vo dung dch Na2CrO4 l: A Dung dch chuyn t mu vng sau khụng mu B Dung dch chuyn t mu da cam sang mu vng C Dung dch chuyn t mu vng sang mu da cam D Dung dch chuyn t khụng mu sang mu da cam Hng dn: 2CrO4 2- + 2H+ Cr2O7 2- + H2O (mu vng) (mu da cam) TI LIU LUYN THI & BI DNG KIN THC NM 2011 Cr2O7 2- + 2OH- 2CrO4 2- + H2O... A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Hng dn: mH 2O = 63,6 60 = 3,6 nH 2O = 3,6/18 = 0,2 NH2-R-CO-NH-R-COOH + H2O NH2-R-COOH + NH2-R-COOH 0,2 0,2 0,2 naminoaxit = 0,4 1/10 hn hp X cú 0,4/10 = 0,04 mol aminoaxit v 63,6/10 = 6,36 gam nHCl = naminoaxit = 0,04 mmui = maminoaxit + mHCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 gam Cõu 52.H a tan hn hp bt gm m gam Cu v 4,64 gam Fe3O4 vo dung dch... tỏc dng c vi Na v khụng cú phn ng trỏng bc Y khụng tỏc dng vi Na nhng cú phn ng trỏng bc, Z khụng tỏc dng c vi Na v khụng cú phn ng trỏng bc Cỏc cht X, Y, Z ln lt l: A CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3 B CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG đ NGễ XUN QUNH 09798.17.8.85 09367.17.8.85 - admin@hoahoc.org netthubuon - 03203.832.101 -1 8- TT LUYN THI & BI DNG KIN THC... olon ng trựng hp CH2=CH-CN + CH2=CH-CH=CH2 ta thu c caosu buna - N Cõu 55.Dung dch X gm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.1 0-5 ) v HCl 0,001M Giỏ tr pH ca dung dch X l: A 2,43 B 2,33 C 1,77 D 2,55 Hng dn: HCl H+ + Cl1 0-3 -1 0-3 CH3COOH CH3COO- + H+ B 1 P x -x -x Sp 1-x x -x x(x + 1 0-3 )/(1 x) = 1,75.1 0-5 x = 3,705.1 0-3 [H+] = 3,705.1 0-3 + 1 0-3 = 4,705.1 0-3 pH = -lg[H+] = 2,33 Nhn xột:... X ln lt l: A CHC-CH3, CH2=C=C=CH2 B CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 C CHC-CH3, CH2=CH-CCH D CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH Hng dn: C2 H 2 C2 Ag 2 m=240.0,01=2,4 gam Loi ỏp ỏn B + Gii s ch cú C3H4 to ra kt ta => khi lng kt ta l: = 2,4 + 1,47 = 3,87 gam < 4 =>... cis trans Nhn xột: Cỏc em cn chỳ ý i vi hp cht cha liờn kt ụi thỡ khi bi xột v ng phõn, ta cn phi chỳ ý xem xột v ng phõn hỡnh hc HOAHOC.ORG â NGễ XUN QUNH 09798.17.8.85 09367.17.8.85 - admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101 23 C CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH D CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH Hng dn: C3H6O cú th l ru khụng no, andehit va xeton no + X tỏc dng c vi Na v khụng... cht ca phenol) Nu coi axit axetylsalixylic (o-CH 3COO-C6H4-COOH) ch tỏc dng vi NaOH nh l axit hoc nh l este thỡ s dn n ỏp ỏn D 0,24 Nu coi c axit phn ng v este phn ng thỡ s c ỏp ỏn B 0,48 ỏp ỏn C 0,96 c a vo mt cỏch ngu nhiờn hay l nhõn ụi ỏp ỏn B 0,48 Axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dựng lm thuc cm (aspirin) l cha chớnh xỏc lm M thc cht nú l thuc gim au (Thụng thng nhng ngi au u, hay au tim... LUYN THI & BI DNG KIN THC NM 2011 1 1 H2 K H2 2 2 a a a - (I) a 2 2 3 3 Al H2 Al H2 2 2 3 3 y y a a 2 2 a 3 Ta cú + a = 0,02 mol a = 0,01 2 2 Th a = 0,01 vo (I) 1/ 2a + 3/2y = 0,035 y = 0,02 nAl trong hn hp Y = y a = 0,02 0,01 = 0,01 nH 2 thu c khi Y p vi HCl = 0,025 mol K Al 3 H2 2 0,01 0,015 nH 2 do Fe to ra = 0,025 0,015 = 0,01 = nFe Khi lng mi kim loi trong mi phn: mAl =... oxi h a: +4, +2, 0, -4 + Al cú th cú c cỏc s oxi h a: +3, 0 + Mg cú th cú c cỏc s oxi h a: +2, 0 + Na cú th cú c cỏc s oxi h a: +1, 0 => Vy cú : Cl2, SO2, NO2, C, Fe2+ Cõu 32 Phỏt biu no sau õy l sai? A Bỏn kớnh nguyờn t ca clo ln hn bỏn kớnh nguyờn t ca flo B Tớnh axit ca HF mnh hn tớnh axit ca HCl C õm in ca brom ln hn õm in ca iot D Tớnh kh ca ion Br ln hn tớnh kh ca ion Cl - TI LIU LUYN THI & BI . là: CH 3 CHNH 2 COOH CH 3 CHNH 2 CO-OH CH 3 CHNH COOH H OH 2 Theo đề bài từ: 28,48 gam Ala 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala n Ala = 28,48 0,32 89 = n Ala-Ala = 32 0,2 89.2 18 = − n Ala-Ala-Ala = 27,72 0,12 89.3 18.2 = − 1,08 0,32. gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị c a m là A. 111,74 . B. 81,54. C. 66,44. D. 90,6. Hướng dẫn: Ta có công thức c a ala là: CH 3 CHNH 2 COOH CH 3 CHNH 2 CO-OH CH 3 CHNH COOH H OH 2 Theo. cao khan (CaSO 4 ). Để làm khô các chất khí, chất rắn và nhiều chất lỏng hữu cơ, … Câu 8. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam

Ngày đăng: 19/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w