tieng viet 5 ki 1 .hải phòng

146 391 0
tieng viet 5 ki 1 .hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 Tiết 2: Tập đọc Tiết thứ 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài A – ri - ôn, Xi – xin - Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể sôi nổi, hồi hộp - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’ ) 2 HS đọc bài “Tác phẩm Si – le của tên phát xít” 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 – 2’ ) Giới thiệu chủ điểm Giới thiệu bài b. Luyện đọc đúng - Đoạn 1 +Đọc đúng :A - ri - ôn +Hiểu : boong tàu,dong buồm. -> Đoạn 1 đọc lưu loát và đọc đúng từ vừa luyện. - Đoạn 2: +Đọc từ chú giải -> Đoạn 2 đọc đúng đọc lưu loát rõ ràng và hiểu từ. - Đoạn 3: +Hiểu: hành trình,sửng sốt. -> Đoạn 3 đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Đoạn 4: +Câu 2: ngắt sau: ra đời +Hướng dẫn : phát âm,ngắt nghỉ đúng. -Hướng dẫn cả bài: Toàn bài đọc trôi - 1 HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm và xác định đoạn - HS đọc nối đoạn - Đoạn 1: Đầu -> về đất liền - Đoạn 2: Tiếp -> giam ông lại - Đoạn 3: Tiếp -> A-ri-ôn - Đoạn 4: Còn lại - HS đọc câu . - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn ( 2 em ) - 1Hs. - HS đọc đoạn 2 ( 2 em ) - Đọc chú giải. - HS đọc đoạn 3 ( 2 em ) -1Hs đọc. - HS đọc đoạn 4 ( 2 em ) - HS đọc nhóm đôi. 1 chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng từ vừa luyện -GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 -> GV chốt:… ? Điều diệu gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Đọc thầm đoạn 2 -> GV chốt. ? Qua đó em thấy cá heo đáng yêu, đáng quy ở điểm nào? ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A - ri - ôn? ? -Ngoài câu chuyện trên,em còn biết những câu chuyện thú vị nào về loài cá heo? ? Em cảm nhận được điều gì qua bài tập đọc? d. Luyện đọc diễn cảm ( 10 - 12' ) -Đoạn 1: Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả về nghệ sĩ -Đoạn 2: GV nêu từ cần nhấn (SGK) -Đoạn 3 + 4: Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả đàn cá heo -> Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hồi hộp, lo lắng và nhấn mạnh ở một số TN vừa gạch chân ở đoạn 2. GV đọc mẫu - HS đọc cả bài - A - ri - ôn nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật của ông đòi giết ông. - Khi A - ri - ôn giã biệt cuộc đời, đàn cá heo quây đến quanh tàu. - Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ. - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả -Nội dung (phần I) - HS đọc đoạn 1 (2 em ) - HS dùng bút chì gạch chân - HS đọc đoạn 2 ( 2 em ) - HS đọc đoạn ( 2 em ) - HS đọc bài ( 6 - 8 em ) e. Củng cố ( 2 - 4' ) - Nhận xét tiết học - VN: Luyện đọc diễn cảm và CB bài "Tiếng đàn……Đà" Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết thứ 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài "Dòng kinh quê hương". 2 - Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, ia. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) HS viết bảng con: lưa thưa, lửa, giữa, chưởng. ?Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng trên ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hướng dẫn chính tả ( 10 - 12' ) - GV đọc mẫu ? Màu xanh của dòng sông quê hương gợi lên những điều quen thuộc gì? - GV đưa ra từ khó: ngưng lại; giã bàng, lảnh lót, niềm vui. -> GV: Các em lưu ý âm, vần GV gạch chân. c. Viết bài ( 14 - 16' ) - Kiểm tra tư thế ngồi viết. - GV đọc bài d. Chấm chữa ( 3 - 5') - GV đọc - Chấm bài 6 - 8 em đ. Luyện tập Bài 2 -Vần: iêu Bài 3 ? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở nguyên âm đôi? -> Khi viết chữ có nguyên âm đôi iê, ia . - HS nhẩm theo - Giọng hò vang lên, mái xuồng vừa cập bến, giọng em bé cất lên. - HS đọc và phân tích - HS viết bảng con - HS viết bài - HS soát bài, ghi số lỗi chữa lỗi - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Làm SGK -> chữa miệng - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu -> chữa bảng phụ e. Củng cố ( 2' ) - Nhận xét tiết học - VN: Viết lại chữ viết sai trong bài và CB bài "Kì diệu rừng xanh". 3 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết thứ 12: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục đích yêu cầu - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) ?Đặt câu vớicặp từ đồng âm ? ? Đặt câu vớicặp từ đồng nghĩa? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hình thành khái niệm ( 10 - 12' ) Bài 1 -> GV chốt lời giải đúng a. Tai c. Mũi b. Răng -> Các nghĩa các em vừa xác định cho các từ răng, tai, mũi là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu ) của mỗi từ. Bài 2 - GV giải thích yêu cầu bài : không cần giải nghĩa một cách phức tạp. -> Những nghĩa của từ này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ. Ta gọi là nghĩa chuyển. Bài 3 ?Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn gọi là răng? ?Vì sao cái mũi thuyền không dùng để nhai vẫn gọi là mũi? ?Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? -> Nội dung ghi nhớ ? Qua 3 bài tập, em hiểu thế nào là từ - HS đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu bài . - HS làm việc cá nhân - Nêu câu trả lời - Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Nêu kết quả -Đều chỉ vật nhọn,sắc,sắp đều thành hàng. -Đều chỉ vạt có đầu nhọn nhô ra ở phía trước. -Cùng chỉ 1 bộ phận mọc ra ở hai bên,chìa ra như cái tai. -Đồng âm: nghĩa khác hẳn nhau. -Nhiều nghĩa: Các từ có mối liên hệ về nghĩa. -HS đọc ghi nhớ 4 nhiều nghĩa? Lấy VD? c. Luyện tập ( 20 - 22' ) Bài 1 (10 - 12' ) -> GV chốt giải đúng Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Mắt - đôi mắt Mắt - mắt quả na Chân - chân Bé Chân - kiềng ba chân Đầu - đầu người Đầu - đầu nguồn -> Đó là các từ nhiều nghĩa Bài 2 ( 10 - 12' ) -Gv chấm chữa. -GV bổ sung. - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Làm SGK - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Làm vở. - Chữa miệng. d. Củng cố ( 2 - 4' ) - Nhận xét tiết học - VNCB bài" Luyện tập về từ nhiều nghĩa" Tiết 2: Kể chuyện Tiết thứ 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện và biết cách trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 2. Rèn năng nghe - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) ? Hãy kể lại câu chuyện có nội dung "Hoà bình…." 2. Bài mới a. Giới thiệu chuyện ( 1 - 2' ) b. GV kể chuyện ( 6 - 8') Lần 1: Kể diễn cảm ( lời kể + điệu bộ…) Lần 2: Kể theo tranh và giải nghĩa từ "Trưởng tráng, dược sơn" c. HS tập kể ( 22 - 24' ) - Đọc yêu cầu bài 1,2,3 SGK. - Kể nhóm đôi. 5 ? Nhận xét cử chỉ, điệu bộ? d. Tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện ( 3 - 5') ? Câu chuyện nhằm giáo dục ta điều gì? - Nhận xét: cử chỉ, điệu bộ - Kể trước lớp ( đoạn -> cả chuyện) e. Củng cố ( 2 - 4' ) - Nhận xét tiết học - VN: Kể cho người thân nghe và CB bài "Kể chuyện… gia" Tiết 3: Luyện từ và câu (LT) I. Mục đích yêu cầu - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa,từ đồng âm . - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. -Phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) ?Thế nào là từ đồng âm?cho VD ? ?Thế nào là từ nhiều nghĩa ?cho VD ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hướng dẫn luyện tập ( 30 - 32' ) Bài 1: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm: lồng,cờ,nước ?Từ đồng âm là những từ ntn ? Bài 2 : đặt câu có từ : nhà được dùng với nghĩa khác nhau.Nêu nghĩa của từ nhà trong mỗi câu ? ? Từ nhiều nghĩa là từ ntn ? Bài 3 : Phân biệt các từ : tay,lưỡi,miệng trong ác kết hợp sau đâythành 2 loại : Nghĩa gốc,nghĩa chuyển: a ) Đôi tay khéo léo b)Tay nghề vững vàng. c) Kiến bò miệng chén d) Cái miệng cười tươi. e) Lưỡi cày sáng loáng. g) Lưỡi câu nhọn hoắt. -Hs đọc yêu cầu -Làm nháp. -Chữa miệng. -Hs làm nháp,chữa miệng. -Hs làm vở. -Chữa bài. -a,d : nghĩa gốc. -b,c,d : nghĩa chuyển. 3. Củng cố ( 2 - 3' ) Phan biệt sự khác nhau của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? 6 Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Tiết thứ 14: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp bài thơ của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phúc dòng sông và sự gắn bó…. - Học thuộc lòng. II. Đồ dùng dạy học Tranh (ảnh) nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) Đọc đoạn mà em thích trong bài "Những….tốt" 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Luyện đọc đúng ( 10 - 12' ) * Đoạn 1: -Đọc đúng: Ba - la - lai – ca (câu 3) -> Đọc trôi chảy ,ngắt đúng câu cuối và đọc đúng từ vừa luyện. * Đoạn 2: -Hiểu :xe ben -> Đọc trôi chảy và ngắt câu cho đúng * Đoạn 3: Còn lại -Câu 2 : ngắt sau: lớn. - Đọc từ chú giải -> Đọc lưu loát ,ngắt dấu cho đúng. -> Toàn bài đọc lưu loát, rõ ràng, đọc đúng từ vừa luyện. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài ( 10 - 12' ) - Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1SGK. -Những chi tiết nào gợi tả dêm trăng vừa tĩnh mịch,vừa sinh đông? - 1 HS đọc to bài. Lớp nhẩm thầm theo và xác định đoạn * Đoạn 1: Đầu -> sợi dây đồng * Đoạn 2: Tiếp -> sông Đà * Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối đoạn - Nhẩm thầm HTL - HS đọc câu . - HS đọc đoạn ( dãy ) - Hs dọc chú giải. - HS đọc đoạn ( dãy ) - Hs đọc câu. - Hs dọc chú giải. - HS đọc đoạn ( dãy ) - Đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - Đêm trăng tĩnh mịch, Cả côngtrường…. nằm nghỉ. - Câu thơ ngân nga/ với một dòng… sông Đà… 7 ? Tìm một số hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó? ? Gạch chân câu thơ có từ nhân hoá? -> Để tận dụng sức nước của cao nguyên sông Đà ,chạy máy phát điện ,con người đã đắp đập, ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mông. ?Nêu nội dung chính của bài? d. Luyện đọc diễn cảm và HTL (10-12') Đoạn 1: Đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm thiết tha Đoạn 2 +3: Nhấn giọng ở TN chiếc đập lớn, biển, bỡ ngỡ, chia ánh sáng thuỷ điện lớn. -> Toàn bài đọc giọng trầm lắng để thể hiện sự xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn và nhấn giọng ở từ ngữ nào gạch chân. - GV đọc mẫu - Hs tự tìm. - Say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau… -Phần I. - HS đọc đoạn 1 ( 1-2 em ) - HS dùng bút chì gạch chân - HS đọc đoạn 2 + 3 (1- 2 em ) - HS đọc bài ( 2 em ) - HS HTL ( 6 em ) e. Củng cố ( 2 - 4' ) - Điện dùng để làm gì ? - VN: HTL và CB bài"Kì diệu rừng xanh" Tiết 2: Tập làm văn Tiết thứ 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu - Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy học Ảnh Vịnh Hạ Long III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) ? Nêu dàn ý bài 2 tiết 12 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34') Bài 1 (14 - 16' ) -> GV chốt: a. Mở bài: Câu mở đầu b. Thân bài: Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn có - Đọc thầm bài 1 - 1 em nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết quả 8 một đặc điểm riêng. + Đ1: Tả sự vĩ + Đ2: Tả vẻ duyên dáng + Đ3: Những nét riêng biệt, hấp dẫn… Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm c. Kết bài: Câu cuối -> Mỗi bài văn có 3 phần và trong mỗi phần người ta chia nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một điểm nổi bật của cảnh Bài 2 ( 18 - 20' ) -> Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu văn cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không? Bài 3 -> Khi viết một đoạn văn cần lưu ý câu mở đoạn. - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân - Đọc thầm và nêu yêu cầu - Làm VBT -> chữa miệng c.Củng cố ( 2 - 4' ) ? Nêu tác dụng của câu mở đoạn ? - Nhận xét tiết học VN CB bài "Luyện tập tả cảnh" Tiết 3: Tự học - Hs tự học các bài tập đọc và kể chuyện tuần 7. 9 Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết thứ 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục đích yêu cầu - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' ) ? Tìm từ nghĩa chuyển của từ sau: tốt, quả ? Đặt câu với từ vừa tìm được? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34') Bài 1 ( 6 - 8' ) -> GV chốt ý đúng 1- a; 2 - c; 3 - a; 4 - b -> Cùng là từ chạy nhưng có nhiều nghĩa khác nhau ,gọi là từ nhiều nghĩa. Bài 2 ( 8 - 10' ) -> Nghĩa chung của từ chạy là sự vận động nhanh. Bài 3 ( 6 - 8' ) -> Câu c là nghĩa gốc từ "ăn". Bài 4 ( 10 - 12' ) -> GV làm rõ yêu cầu Chỉ đặt 1 câu với các nghĩa đã cho của "đi" và "đứng". Không đặt câu với nghĩa khác. -> GV chốt: Cách đặt câu. - Đọc thầm yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Làm nhóm đôi -> nêu kết quả - Đọc yêu cầu - Làm vở -> chữa miệng - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Trả lời. - Đọc yêu cầu - Làm vở -> chữa miệng c. Củng cố ( 2 - 4' ) - Nhận xét tiết học - VN: Bài 4 và CB bài "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên" Tiết 3: Tự học - Hs viết một bài chính tả tự chọn. 10 [...]... -Đọc chú giải +Ngắt câu dài: Câu 1: ngắt sau: từng miết/rậm/ thấy - HS dùng bút chì vạch - Đọc đoạn 1 - Đọc nhóm đôi -> Toàn bài đọc trôi chảy và đọc đúng từ vừa luyện và ngắt đúng câu dài - 1 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài ( 10 - 12 ' ) Đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK ? Những cây…….thú vị gì? - Như 1 TP nấm Lâu đài ki n trúc tân… Người khổng lồ… tí hon 14 ? Nhờ… cảnh vật đẹp như thế nào?... tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu ĐẠI TỪ Tiết 1: Tiết thứ 18 : I Mục đích yêu cầu - Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ trong thực tế - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lập lại trong một văn bản ngắn II Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) Đọc đoạn văn đã sửa ở bài 3 tiết thứ 17 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b Hình thành khái niệm ( 10 - 12 ' ) 1. .. động làm đẹp cho quê hương 3 Thuộc lòng 1 số câu thơ II Đồ dùng dạy học Tranh SGK III Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - Đọc đoạn mà em thích trong bài "Kì diệu… xanh" Vì sao? 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b Luyện đọc đúng ( 10 - 12 ') - 1 HS đọc cả lớp nhẩm thầm xác định đoạn: 3 đoạn - Đọc nối đoạn * Đoạn 1: - Nhẩm thầm để HTL -> Đoạn 1 đọc trôi chảy, ngắt đúng dấu câu - HS... yểng 2 hải yến 3 đỗ quyên e Củng cố ( 1 - 2' ) - Nhận xét tiết học - VN CB bài nhơ viết "Tiếng đàn Ba… Đà" Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết thứ 15 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I Mục đích yêu cầu - Mở rộng,hệ thống hóa vốn từchir các sự vật,hiện tượng của thiên nhiên - Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên II Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) ?Đặt câu... ND cần ghi - HS đọc mục ghi nhớ nhớ c Củng cố ( 1 – 2’ ) - Nhận xét tiết học - VN: Sưu tâm tranh ảnh nói về ngày giỗ tổ 10 – 3 12 Tiết 3: Tiết thứ 7: Tập làm văn(LT) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu - Hs tả được 1 cảnh đẹp của địa phuơng III Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - Ki m tra sự chuẩn bị của HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34' ) ?Em... ở Cà Mau và tính cách ki n cường của người Cà Mau - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách ki n cường của người Cà Mau II Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính VN III Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - HS đọc bài "Cái gì quý nhất?" 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) Bản đồ VN b Luyện đọc đúng ( 10 - 12 ') - 1 HS đọc bài cả lớp nhầm... Chính tả ( Nghe - viết ) DIỆU RỪNG XANH I Mục đích yêu cầu 15 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài "Kì diệu rừng xanh" - Biết đánh dấu thanh ở các tiếng có ya, yê II Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - HS viết bảng con: viếng, nghĩa, hiền, điếu 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2') b Hướng dẫn chính tả ( 10 - 12 ' ) - GV đọc mẫu - HS đọc nhẩm theo - GV đưa ra từ khó lạnh,... VN: Ôn bài và CB bài "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên" Tiết 1: Tiết thứ 16 : Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I Mục đích yêu cầu - Củng cố ki n thức về mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh 22 - Biết cách viết các kết bài mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh II Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên... dài - HS đã cả bài - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài ( 10 - 12 ' ) ? Đọc lướt đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 2 - HS nêu -GV ghi: + Hùng: Lúa gạo + Quý: vàng bạc + Nam: thì giờ ? Mỗi bạn đưa ra ý ki n của mình ntn? - 1 em đọc to đoạn 3.nêu ý ki ́n 26 ? Thầy đã giải thích như thế nào để cả 3 em đều đúng? -> Trong cuộc sống mỗi cái đều có giá trị riêng… -> Các ý ki n vừa nêu trên xoay quanh ND của bài tập đọc... Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng II Các hoạt động dạy học 1 Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) - HS thi viết tiếp sức trên bảng những chữ số có vần uyên/uyết 2 Bài mới a Giới thiệu bài ( 1 - 2') b Hướng dẫn chính tả (10 -12 ') - GV đọc mẫu - HS nhẩm thầm theo - GV ki m tra 1, 2 em đọc - GV đưa ra từ khó: nghĩ, nằm, lấp loáng,nối liền - HS đọc - phân tích -> Các em cần . chuyển : Câu 2,3,4. Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Tiết thứ 16 : TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 1. Ki m tra bài cũ ( 2 - 3' ) ? Nêu dàn ý bài 2 tiết 12 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' ) b. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34') Bài 1

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

-Làm vở -> chữa bảng phụ - tieng viet 5 ki 1 .hải phòng

m.

vở -> chữa bảng phụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Làm vở ⇒ chữa bảng - tieng viet 5 ki 1 .hải phòng

m.

vở ⇒ chữa bảng Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan