mau thuyet trinh do dung day hoc tu lam 66577

1 607 0
mau thuyet trinh do dung day hoc tu lam 66577

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mau thuyet trinh do dung day hoc tu lam 66577 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 BÀI : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG -Gọi HS nhắc lại tên 2 đồng bằng đã học( đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ). -Gắn bản đồ-Gọi 1 HS lên bảng chỉ và nêu vò trí 2 đồng bằng.( phía Bắc , phía Nam ) -Em có nhận xét gì về diện tích của 2 đồng bằng này ( Đây là 2 dồng bằng lớn của nướcta) -Giảng: ĐB BB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đồng bằng Nam bộ do phù sa của sông Mê kông và sông Đồng Nai tạo nên. -Còn đồng bằng miền Trung thì sao? Các em sẽ tìm hiểu qua bài “DĐBDHMT” -Gọi HS nhắc nối tiếp. -Các em hiểu đồng bằng duyên hải là như thế nào? Chính là đồng bằngven biển -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa- Gọi HS đọc tiêu đề 1 và yêu cầu mục 1 trang 135: Quan sát hình 1 ……………Nam. -HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. -Gắn lược đồ hình 1 lên bảng- Gọi HS nêu tên hình- I HS lên bảng chỉ và đọc tên các ĐBDHMTtheo thứ tự từ Bắc vào Nam . -H: Tại sao các đồng bằng lại có tên như vậy?(các đồng bằng được gọi theo tên của Tỉnh có đồng bằng đó.Ví dụ:ĐB Thanh Nghệ Tónh: Thanh Hóa-Nghệ An- Hà Tónh; Bình Trò Thiên : Quảng Bình- Quảng Trò- Thừa Thiên/Huế; Nam Ngãi:Quảng Nam- Quảng Ngãi; Bình Phú: Bình Đònh- Phú Yên). -Quan sát bản đồ, 1 em lên chỉ và nêu vò trí của DĐBDHMT ? (phía Bắc giáp đồng bằng bắc bộ, phía Nam giáp đồng bằng Nam bộ, phía đông là biển Đông, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn). -H: Hãy nhận xét về độ lớn của các đồng bằng ở DHMT so với ĐBBB và ĐBNB? Dải đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp so với 2 đồng bằng kia . H: Vì sao? ( Các em hãy đọc phần đầu trang 136) -(vì các dãy núi lan ra sát biển).GV giảng thêm:Dải ĐBDHMT gồm 5 đồng bằng nhỏ hẹp chúng ngăn cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.Bề ngang nơi hẹp nhất của đồng bằng thuộc tỉnh Quảng Bình rộng khộng quá 50 km.( GV vừa nêu vừa chỉ). Song tổng diện tích dải ĐBDHMTcũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐBBB. -H; Ngoài các đồi núi chia cắt , còn những dạng đòa hình nào xen giữa các đồng bằng ở duyên hải miền Trung?( ù cồn cát, đầm , phá) -GV giảng : Ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, nó bò gió di chuyển vào sâu trong đất liền làm mất đi hàng chục ha đất nông nghiệp mỗi năm? -Nhân dân ở đây đã làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền? Dân trồng phi lao . 1 -GV giảng:Phi lao ở đây ta thường gọi là cây dương . Loại cây này phát triển tốt ở vùng đất cát vì nó thuộc loại có rể cọc , có sức chặn gió và cát. Nhân dân các vùng này rất tích cực trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ giống cây này. -HS quan sát hình 2 GV gắn trên bảng HS lên chỉ và đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên- Huế- - GV chỉ vào hình giảng: Những vùng thấp trũng ở cửa sông nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đầm phá . Có những đầm phá rộng trên 10 km, sâu chừng 10m. Các đầm phá này được bọc ở phía ngoài biển bởi cồn cát chắn dài, có những cửa thông ra biển . GV chỉ hình 3 :Phá Tam Giang và giảng thêm: Người dân đã cải tạo các đầm , phá để nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm. -Các em đa õhiểu vì sao dải đồng bằng DHMT nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. Các em đã biết : D ĐBDHMTphía Bắc giáp với đồng bằng Bắc bộ, phía Nam giáp đồng bằng Nam bộ . Vậy khí hậu giữa khu vực khu vực phía Bắc và phía Nam có sự khác biệt gì mời các em tìm hiểu sang phần 2. HS đọc tiêu đề 2. HS đọc yêu cầu và dựa vào nội dung 2 thảo luận nhóm đôi: + Chỉ dãy núi Bạch Mã , đèo Hải Vân. + Đọc tên 2 thành phố ở phía Bắc và phía Nam dãy núi Bạch Mã. +Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân. HS phát biểu- Gv giảng vừa chỉ : Dãy núi…lạnh Minh họa nhiệt độ thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng tuy ở gần nhưng có nhiệt độ khác hẳn: NĐ trung bình tháng 1 của Đà nẵng không thấp hơn 20 trong khi ở Huế nhiệt độ lại xuống dưới 20 .thuận tiện. 2 Bàn tay cô Có miền đất xa Nơi bàn tay cô để lại Bàn tay ngào hoa Con đường trang sách em Lung linh ánh đèn tỏa sáng Mỗi ngày đứng bục giảng Dắt em bước vào đời Xôn xao âm trời Trên bàn tay cô để lại Bàn tay lặng thầm dìu dắt Cho em tương lai BẢNG THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM I. XUẤT PHÁT ĐIỂM 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện vật chất của nhà trường, có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng và nhà nước: “Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” (Trích điều 3 của luật giáo dục năm 2005) Sử dụng thiết bị trong dạy học cũng đã được nêu trong Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 2 – khoá III: “…Tất cả các nhà truờng phổ thông đều có các trang thiết bị tối thiểu để thực hiện các thí nghiệm trong chương trình, sớm chấm dứt tình trạng dạy chay” Chính vì vậy việc sử dụng, bảo quản và bổ sung các thiết bị dạy học trong nhà trường phải được ban Giám Hiệu, giáo viên bộ môn hết sức chú trọng, đặc biệt đối với giáo viên chuyên trách thiết bị phải luôn tìm phương pháp hoạt động nhằm phát huy hiệu quả thiết bị dạy học trong nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng và đầy ý nghĩa… Bất kỳ một phương tiện trực quan nào cũng chỉ mang nguồn thông tin khoa học nhất định và có chức năng sư phạm riêng biệt. Chúng cần được bổ sung lẫn nhau để góp phần xây dựng một cách hoàn chỉnh những biểu tượng hình ảnh, khái niệm, quy luật thích hợp của đối tượng nghiên cứu. Lời nói của giáo viên, câu định nghĩa trong sách giáo khoa có thể cung cấp một loại thông tin hoàn chỉnh, có hệ thống; các vật thực, các đối tượng tự nhiên cho biết hình dáng thực, kích thước, màu sắc bề ngoài của chúng làm cho học sinh hiểu đuợc những tính chất vật lý của đối tượng nghiên cứu; thí nghiệm cho học sinh hiểu được bản chất của các hiện tượng và các quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong phòng thí nghiệm, trong sản xuất nhưng bảng vẽ, tranh, sơ đồ, hình vẽ có tác dụng định hướng để nhấn mạnh những vấn đề, những điểm chủ yếu cần chú ý trong quá trình tiếp thu kiến thức Trong việc dạy học dù là phương pháp truyền thống, cải cách hay đổi mới thì việc sử dụng đồ dùng dạy học là một vấn đề cần thiết dù là môn khoa học tự nhiên hay môn khoa học xã hội, có sử dụng đồ dùng dạy học đều mang lại hiệu quả cao 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc sử dụng phối hợp các tài liệu trực quan khác nhau trong giờ học, một mặt phù hợp với đặc tính của tài liệu nghiên cứu, đặc điểm và nhiệm vụ nhận thức, mặt khác thoả mãn với chức năng giáo dục của các phương tiện dạy học Bộ phương tiện dạy học trực quan “Sơ đồ điều chế các hợp chất vô cơ” là tổng hợp các vận dụng dùng trong việc dạy học, đáp ứng đầy đủ và thích hợp nhất với yêu cầu khoa học để nghiên cứu các vấn đề cụ thể của nội dung bài học, được hoàn thiện cao về mặt kỷ thuật, giá thành hạ, góp phần giúp giáo viên giảng dạy một cách tốt nhất (mất ít thời gian, sức lực, phương tiện nhất) làm cho học sinh nắm được tốt nhất những kiến thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, trau dồi thế giới quan khoa học 3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN a) Thuận lợi: Trong quá trình thực hiện đồ dùng dạy học tự làm bộ sơ đồ điều chế các hợp chất vô cơ được sự hỗ trợ và động viên của ban Giám Hiệu, sự đóng góp ý kiến của tổ chuyên môn. Bản thân học hỏi, tìm tòi và rút ra được nhiều kinh nghiệm, do đó cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ b) Hạn chế + Việc thực hiện đổi mới phương pháp hoá học vẫn còn những khó khăn nhất định, đặc biệt là điều kiện cơ sở vật chất thiết bị, chỉ đạo thực hiện và kỷ thuật thực hiện. Một số bài hoá học vẫn chủ yếu được dạy chay, ít sử dụng phương tiện dạy học. Nếu có sử dụng thì lại chưa khai thác được các hiện tượng, chưa tổ chức cho học sinh nghiên cứu, duy và hệ thống hoá các kiến thức trong chương trình + Việc sử dụng các phương tiện dạy học, tổ chức học tập hợp tác theo nhóm …theo hướng tích cực còn rất hạn chế + Một số không ít học sinh còn rụt rè, chưa mạnh BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM Tên đồ dùng dạy học tự làm: Bộ tranh các hoạt động ngoài trời, tranh về nghề nghiệp. Loại đồ dùng dạy học: Trực quan Tên tác giả : Hà Thị Dương dạy môn: Tiếng Anh Tổ: 1 I. Thông tin chung - Nêu lý do tự làm hoặc cải tiến: Trường học còn thiếu tranh mẫu và mẫu vật trực quan cho HS quan sát. - Nêu rõ ĐDDH này chưa có ai làm hoặc đã có nhưng được cải tiến như thế nào: Đồ dùng này đã có người làm, không có cải tiến, nhưng trường không có. II. Công dụng (chức năng) của ĐDDH tự làm: - Dạy bài nào trong chương trình môn học: * Tranh về các hoạt động ngoài trời được dùng để giảng dạy về các hoạt động ngoài trời, nói về sở thích, về khả năng bản thân và các môn thể thao. * Tranh về nghề nghiệp được dùng để giảng dạy trong những bài nói về nghề nghiệp, nơi làm việc, miêu tả hình dáng bên ngoài và các loại quần áo. III. Quy trình thiết kế ĐDDH tự làm 1. Nguyên tắc và cấu tạo: (Không có) 2. Nguyên vật liệu (Liệt kê các nguyên vật liệu, số lượng các chi tiết): - Bộ tranh được in và vẽ trên giấy bìa cứng, ép plastics để đảm bảo sử dụng được lâu dài 3.cách làm: - Tranh mẫu in, vẽ, tô màu và ép plastics. 4. Lắp ráp và bố trí ĐDDH tự làm: - Không cần lắp ráp, khi dạy chỉ việc sử dụng linh hoạt cho HS quan sát. IV. Hướng dẫn khai thác, sử dụng - Sử dụng ở các hoạt động như khởi động, giới thiệu bài, dạy từ mới, luyện tập chơi trò chơi và ôn tập. V/ Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản - Tranh mẫu để nơi khô dáo thoáng mát. Tiên Yên, ngày 14 tháng 11 năm 2014 NGƯỜI LÀM ĐDDH Hà Thị Dương SỞ GDĐT VĨNH LONG Trung tâm GDTX Bình Tân BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM HỘI THI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM NĂM HỌC 2013 – 2014 Tên thiết bị dạy học tự làm: Hai mặt phẳng không gian Tên tác giả : Nguyễn Phước Thanh Đơn vị: Trung tâm GDTX Bình Tân, Huyện Bình Tân I/ Thông tin chung: - Giáo viên tự làm nhầm giúp học viên quan sát trực quan mặt phẳng đường thẳng không gian hình học không gian lớp 11 - Đồ dùng dạy học theo nghiên cứu thân chưa có làm II/ Công dụng TBDH tự làm: - Dạy cho lớp 11 - Sử dụng cho môn Toán hình học 11 chương II, minh họa trực quan Định lý chương cách kết hợp đồ dùng với nam châm đường thẳng ( căm xe đạp cũ) III/ Quy trình thiết kế TBDH tự làm: Nguyên tắc cấu tạo : - Đặt mặt bàn bảng ( gắn với nam châm) di chuyển mặt lại theo yêu cầu, cần đường thẳng dùng nam châm với căm xe đạp gắn mặt phẳng di chuyển tay - Chi tiết gồm hai bảng nhôm hình vuông cạnh dm, gắn với bảng nhôm nhỏ sau cho hai hình vuông di chuyển được, Nam châm số Căm xe đạp ( trực quan cho đường thẳng) Nguyên vật liệu: - Bảng Nhôm , Nam châm, Căm xe đạp với tổng số tiền 100.000 đồng Cách làm: Gấp cạnh hình vuông ( nhôm tác dụng với nam châm) có cạnh gấp bên trong, có dây chì để giữ mặt phẳng không bị cong dùng, hai hình vuông gắn với miếng nhôm nhỏ dài 1,5 dm sau cho hai hình vuông quay tự quanh hai cạnh Chuẩn bị thêm nam châm số căm xe đạp cần cho tiết dạy cụ thể Lắp ráp bố trí ĐDDH tự làm Không cần lắp ráp thêm bố trí bàn giáo viên bảng địa điểm thích hợp theo yêu cầu IV/ Hướng dẫn khai thác sử dụng ĐDDH tự làm: Cố định mặt không cố định theo yêu cầu nội dung, sử dụng trực quan mặt phẳng gắn thêm đường thẳng mặt phẳng nhờ nam châm căm xe đạp V/ Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản: Đồ dùng khó sử dụng cho tính vuông góc không gian, số định lý không quay mặt phẳng gắn với cạnh mặt Bảo quản dễ dàng dễ làm hoàn toàn, cần thêm hoa văn mặt phẳng để đồ dùng thu hút học viên Bình Tân, ngày 14 tháng 04 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Phước Thanh PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG: THCS GIỤC TƯỢNG BẢNG THUYẾT TRÌNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM I Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên II Tên thiết bị dạy học tự làm: Trục Số Môn: Số học Tuần: 15, Tiết PPCT : 43, 44 III Nội dung thuyết trình Nội dung giáo dục: Làm vd: Cộng hai số nguyên dấu ( hai số nguyên âm); cộng hai số nguyên khác dấu chưa hình thành quy tắc Cách vận hành sử dụng: VD1: Tính (-3) + (-2) Bắt đầu từ điểm di chuyển bên trái (chiều âm) đơn vị đến điểm -3 Sau đó, di chuyển tiếp bên trái đơn vị đến điểm -5 VD2: Tính (+3) + (-5) Bắt đầu từ điểm di chuyển bên phải (chiều dương) đơn vị đến điểm +3 Sau đó, di chuyển tiếp bên trái đơn vị đến điểm -2 Hiệu giáo dục: Bằng trực quan HS tiếp thu nhanh Tạo hứng thú học tập cho hs HS thực dễ, phát huy tính tích cực học tập hs Tính sáng tạo: Sử dụng liên tục qua lớp IV Đánh gía hội đồng chấm đồ dùng tự làm sở: Ý kiến Hội đồng chấm thi sở: Giục Tượng, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Thị Liên

Ngày đăng: 31/10/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan