* Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác ?1: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam gi
Trang 1Tuần : 9 Ngày soạn :15.10.2008
Tiết : 18 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác
2, Kỹ năng : Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác
3,Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ
• HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo
III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : (1’)
2 Kiểm tra bài cũ :2’Vẽ tam giác ABC gọi HS nhắc lại đỉnh, góc và cạnh của tam giác.
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : (1’) Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng Nhưng
tổng ba tam giác này như thế nào với tổng ba góc của tam giác kia
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
10’ Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác
?1: Vẽ hai tam giác bất kì,
dùng thước đo góc đo ba góc
của mỗi tam giác rồi tính tổng
số đo ba góc của mỗi tam giác
Vậy em có nhận xét gì về các
kết quả trên?
Gv: Em nào có chung nhận xét
‘’Tổng ba góc của tam giác
bằng 1800 ‘’ ?
?2: Thực hành cắt ghép 3 góc
của tam giác
+Hs tiến hành từng thao tác
như sgk
+Cho hs dự đoán tổng ba góc
của tam giác
Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba
góc của tam giác bằng 180 0 ‘’
2 hs lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào giấy nháp
Hs1: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs: bằng nhau (=1800)
Hs: Giơ tay đồng ý
Hs: Chuẩn bị tam giác bằng
bìa giấy và thực hành theo hướng dẫn của gv
Hs: Tổng ba góc của tam
1 Tổng ba góc của tam giác
* Định lí: ‘’ Tổng
ba góc của tam giác
Trang 210’ Gv: Em nào có thể dùng lập
luận để chứng minh định lí
Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn
ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng
2 góc
Gv: Còn có cách chứng minh
nào khác không ?
10’ Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố
Bài 1: Tính các số đo x và y
trong các hình sau
Cho học sinh hoạt động nhóm
Hình 47,48,49
Cử đại diện lên bảng trình bày
kết quả của nhóm
Cho hs cả lớp nhận xét
GV chốt lại và cho hs làm vào
X
55 0
B A
Hình 47Nhóm 1,2 làm hình 47
30 0
I H
G
Hình 48Nhóm 3,4 làm hình 48
X
X
50 0
P N
M
Hình 49Nhóm 5,6 làm hình 49
Hình 47x=1800–( 900+550)
x = 350
Hình 48x=1800–( 300+400)
x = 1100
Hình 492x=1800–5002x = 1300
Trang 36’
vở
Bài 2: Có tồn tại tam giác có
số đo các góc như sau không?
a) µA=47 ,0 µB=60 ,0 Cµ =740
b) I$ =120 ,0 Qµ =32 ,0 µK =280
c) Eµ =63 ,0 Fµ =57 ,0 Gµ =530
Gợi ý: Làm thế nào để biết
được có tồn tại tam giác hay
không?
Bài 3: Tìm x trong hình vẽ sau,
biết IK//EF :
x
130 0
140 0 K I
F E
O
Hs: nhận xét Hs: Tính tổng số đo của ba góc trong tam giác:
+ Nếu bằng 1800=> tồn tại V
+ Nếu ≠ 1800 => không Hs: Trả lời:
a) Không (vì )
b) Có (vì )
c) Không (vì )
+ HS khá thực hiện ·OEF = 1800 – 1300 = 500 ( kề bù) Vì IK//EF ⇒ ·OEF=·OIK (đồng vị) ⇒ ·OIK= 500 ·OKI=1800-1400= 400(kề bù) Xét V OIK x = 1800 – ( 500 +400 ) x = 900 x = 650 4.Dặn dò: (1’) + Học thuộc định lí và nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác + Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 2 (sgk )và bài 1,2, 9 SBT + Đọc trước mục 2, 3 sgk trang 107 IV Rút kinh nghiệm- bổ sung: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4Tuần : 10 Ngày soạn : 19.10.2008
Tiết : 19 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT)
I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; Định
nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác
2, Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải một
số bài tập
3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
• HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc
III Hoạt động dạy học::
1.ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?
+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau:
yA
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu :1’ Trong tiết học này chúng ta sẽ học khái niệm thế nào là góc ngoài
của tam giác, tam giác vuông,tam giác nhọn, tam giác tù
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
12’
Hoạt động 1: Áp dụng
vào tam giác vuông
GV: yêu cầu HS đọc ĐN
tam giác vuông ( tr 107
SGK)
GV: dùng thước êke vẽ
VABC có µA = 900, ta nói
VABC là tam giác vuông
Gv: Giới thiệu
+ AB, AC là cạnh góc
vuông
+ BC là cạnh huyền
Gv yêu cầu hs vẽV DEF
Hs: đọc ĐN tam giác vuôngHs: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
A
B
C+AB, AC : cạnh góc vuông
+BC: cạnh huyền
Trang 5có µD=900, chỉ rõ cạnh
huyền cạnh góc vuông
Gv: Lưu ý cách kí hiệu
góc vuông trên hình vẽ
? Tính µE F+ =µ ?
Gv: giới thiệu µE F+ =µ 900
ta nói: µE và µF là 2 góc
phụ nhau
Gv:Vậy trong một tam
giác vuông, hai góc nhọn
Hs: VDEF : µE F D+ + =µ µ 1800 ⇒ + +E Fµ µ 900 =1800 ⇒ + =E Fµ µ 1800−900 =900
Hs: Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau
b, Định lí:
Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau
6’
Hoạt động 2:Góc ngoài
của tam giác
Gv : Cho V ABC và·ACx
Gv thông báo : Góc ·ACx
như hình vẽ gọi là góc
ngoài tại đỉnh C của V
ABC
-·ACx và µC ở vị trí như
thế nào?
-Vậy góc ngoài của tam
giác là góc như thế nào ?
⇒Định nghĩa (sgk)
Hs: Quan sát và lắng nghe
Hs: ·ACx vàµC là hai góc kề bù
Hs: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
2 Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:Góc
ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Trang 6+Gv: Yêu cầu học sinh vẽ
góc ngoài tại B và A của
VABC
Gv: Giới thiệu góc ngoài,
góc trong của tam giác
*So sánh : ·ACxvà µA B+µ ?
Gv:Ta có ·ACx=µA B+µ mà
·ACx không kề với hai
góc trong µAvàµBvậy ta có
tính chất nào về góc
ngoài ?
Gv: So sánh ·ACxvà µA
·ACxvà µB
=> Nhận xét số đo mỗi
góc ngoài với mỗi góc
trong không kề với nó?
Hs: lên bảng vẽ
·ACx C+ =µ 1800(kề bù)
Hs: ·ACx>µA
·ACx>µB
Hs: mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
* Định lí: Mỗi góc
ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó
* Nhận xét: mỗi góc
ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Hoạt động 3:
Luyện tập – củng cố ,
hướng đãn bài tập về
nhà:
Bài 1:
a) Đọc tên các tam giác
vuông trong các hình sau,
chỉ rõ vuông tại đâu?
(nếu có)
b, Tìm các giá trị x ,y trên
các hình
Trang 7x
50 0
C B
A
43 0
43 0
N
M
Qua bài tập 5: Gv nhấn
mạnh cho HS nắm được
các khái niệm tam giác
nhọn, tam giác tù, t
HS: a,
V AHC vuông tại H
V AHB vuông tại H
b,Trong V AHB vuông tại H
x = 900 – 500 = 400 Trong V ABC vuông tại A
y = 900 – 500 = 400
x số đo góc ngoài V MND tại D ,
x = 700+430 = 1130
Trong V MDI
y = 1800 - ( 1130 +430) = 240
4.
Dặn dò: (1’)
+ Học thuộc các định nghĩa và định lí trong bài
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập: 4, 5, 6 sgk
IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 8Tuần :10 Ngày soạn :23.10.2008
Tiết :19 Bài: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
2, Kỹ năng : Tính số đo các góc
3, Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
• HS : Thước thẳng, compa
III Hoạt động dạy học::
1.ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
Hs1: Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Aùp dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC
B
A
C D
35
A
= =Tính ¶
2
D = 1800 – ( 350 +300) = 1150Tính ¶
1
D = 1800 -1150 = 650
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu :1’ Để củng cố Định lí Tổng ba góc trong một tam giác hôm nay ta vận
dụng định lí giải một số bài tập
* Tiến trình tiết dạy :
Trang 9Trường THCS Hồi Tân Năm học 2008 -2009
Tổ : Toán - Lý - 62 - Giáo Viên Soạn : Đặng Thị Hồng Nga
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong
các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các
x
E A
b) Tìm các cặp góc nhọn
bằng nhau trong hình vẽ
Hoạt động 3
*Bài 8(sgk)
Hs: trao đổi nhóm, trình bày , từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày bài giải
⇒ x = 900 - 650 = 250
*Nhóm 5,6 - Hình 58Trong VAHE vuông tại H
¶
2
A = µB(vì cùng phụ với µC)
Trang 104 Dặn dò:(1’)
Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông
-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)
IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Giáo án soạn bổ sung do thay đổi phân phối chương trình sau tuần 10
Ngày soạn :25.10.2008
I Mục tiêu bài dạy:
Trang 111, Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
2, Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc
bằng nhau
3, Thái độ : Tính cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập
HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ
III Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (1’
2.Kiểm tra bài cũ : (3’) Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau?
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : (1’) Ta đã biết sự bằng nhau của hai đaọn thẳng, sự bằng nhau của hai
góc, còn đối với hai tam giác khi nào thì hai tam giác đó bằng nhau
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
GV gọi một học sinh lên
bảng đo các cạnh và các
góc của hai tam giác Ghi
Gv: Như vậy khi nào hai
tam giác được gọi là bằng
Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B
1 Định nghĩa:
Trang 12Gv: Yêu cầu học sinh tìm
đỉnh
tương ứng với B và C
Gv: Cho hs nêu góc tương
ứng , cạnh tương ứng
Gv: Vậy hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác như
Hs: các cạnh tương ứng là:
ABvà A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’
Các góc tương ứng là:Avà A’;
B và B’; C và C’
Hs: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hs: Phát biểu định nghĩa Vài hs nhắc lại đ/n
- Vẽ hình vào vở
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
8’
5’
5’
Hoạt động 2: Kí hiệu
Gv: Ngoài định nghĩa bằng
lời ta có thể dùng kí hiệu
để chỉ sự bằng nhau của 2
tam giác
Gv: Yêu cầu học sinh đọc
mục 2 “ kí hiệu “ ở sách
Gv: Nhấn mạnh quy ước :
khi kí hiệu bằng nhau của
2 tam giác, các chữ cái chỉ
tên các đỉnh tương ứng
được viết theo cùng thứ tự
Hs: Làm ? 2 (sgk)
-Hs: Làm ? 3
Yêu cầu học sinh nhận xét
góc tương ứng với µD, cạnh
tương ứng với cạnh BC
Hs :Lắng nghe
Hs: Đọc sgkHs: Ghi vào vở
Hs: lắng nghe và ghi vào vở
Hs: Trả lời miệng a) ∆ABC= ∆MNP
b) đỉnh M, góc B, MPc) ∆ABC= ∆MNP
' ' ' ' ' '
* Ghi chú: Khi
viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự
Trang 13Hoạt động 3: Củng cố –
hướng dẫn về nhà:
* Định nghĩa hai tam giác
bằng nhau?
* Bài tập 11 sgk
* Cho :∆DEF = ∆MNI.
Trong các khẳng định sau
khẳng định nào đúng / sai
4.Dặn dò: (2’)
- Học thuộc hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
-Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác
-Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 (sgk)
Bài 19, 20, 21, (SBT)
IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Soạn bổ sung do thay đổi phân phối chương trình sau tuần 10
Ngày soạn :25.10.2008
Bài: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài dạy:
Trang 141, Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau.
2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai
tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau
3, Thái độ : tính cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ.
• HS : Thước, sgk, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học::
1.ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
+ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+ Bài tập: Cho ∆ EFX = ∆ MNK có EF = 2,2 ; MK = 3,3 ; FX = 4 ; Eµ =90 ,0 µF=550
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : 1’Trong tiết luyên tập hôm nay chúng ta sẽ cũng cố khái niệm hai tam
giác bằng nhau
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
7’
9’
Hoạt động 1:
Bài 1: Điền vào chỗ trống để
được một câu đúng.
a) ∆ABC= ∆C A B1 1 1 thì
b) ∆A B C' ' 'và∆ABC có :
A’B’ = AB; A’C’ = AC;
Cho hs đọc đề và tóm tắt đề
bài cho gì, yêu cầu tính gì?
? Muốn tính tổng chu vi của
tam giác ta làm thế nào?
Hs: Đọc đề, suy nghĩ => 1
hs đại diện lên bảng điền
=> Lớp nhận xéta)AB = C1A1; AC = C1B1;
Hs: Đọc đề và tóm tắt đề
Hs: Tính chu vi của mỗi
Bài tập 1:
Bài 13/sgk
Trang 15BC = 4cm Em có thể suy ra
số đo của những cạnh nào,
những góc nào của∆HIK?
Gợi ý: ta suy ra những yếu tố
nào bằng nhau?
GV cho Hs cả lớp nhận xét
Bài 14 sgk:
( đề ghi ở bảng phụ)
Gợi ý: để viết kí hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác
trước hết ta phải làm gì?
Nêu đỉnh tương ứng với
A,B,C?
Vậy ∆ABC=?
Hoạt động 4: Củng cố -
hướng dẫn về nhà:
Bài tập: Cho ∆ACO= ∆BDO
hình vẽ sau:
tam giácHs: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
HS lên bảng trình bày:
Hs: ∆ABC= ∆DEF
AC=DF = 5cm
BC =EF = 6 cm ; Chu vi ∆ABC =∆DEF
Hs:
Đỉnh tương ứng với B là KĐỉnh tương ứng với A là IĐỉnh tương ứng với C là HHs: ∆ABC= ∆IKH
ABC
∆ = ∆DEF ⇒
AB = DE =4 cmAC=DF = 5cm
BC =EF = 6 cm Chu vi∆ABC=∆DEF
Trang 16a)Tính các cạnh còn lại của
hai tam giác?
HD Ta cần tính cạnh OC, BD,
OB Vì ∆ACO= ∆BDO
A B= mà µ µA B, là 2 góc SLT
=> AC // BD (dấu hiệu nhận
biết 2 đt song song)
HS : theo dõi sự hướng dẫn của cô giáo, về nhà trình bày bài giải hoàn chỉnh
4 Dặn dò: (2’)
+ Xem lại các bài tập đã giải ở lớp
+ Làm các bài tập 22, 23, 24 SBT
+ Xem trước bài ‘’Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh
IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần :11 (soạn theo phân phối mới ) Ngày soạn :27.10.2008
Tiết :21 Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c – c – c )
I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác
Trang 172, Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó Biết sử dụng trường
hợp bằng nhau c – c- c để chứng minh hai tam giác bằng nhau
3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
• HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc ; ôn lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3
cạnh của nó
III Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+ Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không, ta cần kiểm tra những điều kiện gì?
Đáp án: ( Cần kiểm tra điều kiện về cạnh và điều kiện về góc )
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : (1’) Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng đó là
nội dung của bài học hôm nay
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 11’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác
biết ba cạnh
* xét bài toán (sgk)
Vẽ tam giác ABC, biết
Chẳng hạn: Vẽ Bc = 4cm
-Trên một nửa mặt phẳng bờ
BC vẽ các cung tròn (B;
2cm),
Và (C; 3cm)
- Hai cung tròn này cắt nhau
tại A
- Vẽ hai đoạn thẳng AB và
AC ta được tam giác ABC
Gv lưu ý: Cho hs nhắc lại
cách vẽ
Hs: Đọc đề bài toán
Hs: hs đọc cách vẽ hình trong sgk, sau đó thực hành vẽ vào vỡ
Trang 18Hoạt động 2:
? 1(Đề bài ghi ở bảng phụ)
Cho tam giác ABC:
A
B
C
a) Hãy vẽ tam giác A’B’C’
mà AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’
b) So sánh các cặp góc A và
A’; B và B’; C và C’
c) Em có nhận xét gì về hai
tam giác này?
Gv : Từ hai bài toán trên cho
hs dự đoán điều kiện để kết
luận hai tam giác bằng nhau?
µ µ µ'; µ µ'; µ'
A A B B C C= = =c) ∆ABC= ∆A B C' ' '
Hs:dự đoán: Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì chúng bằng nhau
14’ Gv: Ta thừa nhận tính chất
sau:’’Nếu 3 cạnh của tam
giác này bằng 3 cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau”
Gọi vài hs nhắc lại tính chất
Ví dụ: Nếu∆ABC và ∆A B C' ' '
Có AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’ thì kết luận gì về
hai tam giác này?
Gv:giới thiệu cách kí hiệu
Trang 19b) ∆MNP= ∆M N P' ' ' b) Cách viết này chưa đúng
vì các đỉnh viết chưa tương ứng
12’
Hoạt động 3: Củng cố –
hướng dẫn về nhà:
?2: Tìm số đo của góc B trên
Gợi ý:- Để tính được góc B ta
làm thế nào?
- Hai tam giác có các yếu tố
nào bằng nhau?
=> Kết luận ?
Sau khi hs trả lời Gv trình bày
bài giải mẫu cho hs
+ H iểu và phát biểu đúng trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) của hai tam giác
+ Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết ba cạnh
+ Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 sgk
IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần :12 Ngày soạn :29.10.2008
Tiết :22 Bài : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh
– cạnh qua việc giải một số bài tập
Trang 202, Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng
nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa
3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa.
• HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra dụng cụ học tập
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Hs 1: - Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh?
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : 1’Chúng ta đã học trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai
tam giác, hôm nay vận dụng tính chất trên để giải một số bài tập
* Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
7’ Hoạt động 1:
Bài 18 sgk
GV treo bảng phụ có ghi
đề bài toán
N M
B A
Hãy ghi
GT, KL của bài toánHãy sắp xếp 4 câu a,b,c,d
hợp lí để giải bài toán
trên
-Hs yếu trình bày bài giải
HS ghi : GT,KLsắp xếp theo thứ tự :
d, b, a, c
HS lên bảng thực hiện
N M
B A
GT ∆AMB và∆ANB
Do đó ∆AMN =∆BMN
Trang 21của bài toán
Gợi ý: Để c/m
ADE BDE
nào?
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Từ kết quả câu a ⇒ câu b
Tìm góc tương ứng của hai
tam giác bằng nhau
GV: nhận xét, hoàn chỉnh
bài giải cho HS ghi vào vở
Hoạt động 3:
Bài 20 sgk :
Yêu cầu hs đọc đề và vẽ
hình như hướng dẫn ở sgk
Sau đó gv gọi 2 hs lên
Hs: đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của gv
GT ∆ADEvà∆BDE
Hs: Ta xét ∆ADEvà
BDE
∆có: DA = DB
EA = EB
DE cạnh chungHs1 lên bảng trình bày
HS ghi bài giải vào vở
Bài 20 sgk :
Trang 22bảng
Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy
Hs2: - Vẽ góc tù xOy
Gv: Ta cần chứng minh
OC là tia phân giác của
góc xOy ta làm như thế
nào?
Để c/m ·AOC BOC= · ta làm
thế nào?
Cho hs cả lớp nhận xét
Gv: Bài toán này cho ta
cách vẽ tia phân giác của
một góc bằng thước và
compa
Hs: Cả lớp tự đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn Hs: Vẽ hình và nêu các bước vẽ
5’ Hoạt động 4: Củng cố –
hướng dẫn bài tập về nhà:
- Xem và làm lại các bài
tập đã giải tại lớp hôm
Trang 234.Dặn dò: (1’)
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 21, 22, 23 sgk ;
+ Tự rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc cho trước
+ Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần :12 Ngày soạn :2.11.2008
CẠNH – GÓC - CẠNH
Trang 24I Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức :
-Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh;
-Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác đó
2, Kỹ năng:
-Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau;
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh
3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
• HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học::
1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs
2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 600
2) Vẽ A ∈ Bx ; C ∈By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm
3) Nối AC
3 Giảng bài mới :
* Giới thiệu : (1’)Ta đã học trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c- c- c), trong
tiết này ta sẽ học trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp thứ hai ( c- g – c)
* Tiến trình tiết dạy :
10’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác
biết hai cạnh và góc xen
Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng
vẽ và nêu cách vẽ
- Nối A,C ta được ∆ABC
1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán : sgk
Trang 25=> Cả lớp theo dõi và nhận
xét
Gv thông báo: góc B là góc
xen giữa hai cạnh AB và
BC
H? Hãy xác định góc xen
giữa cạnh AB và AC;
b) So sánh AC và A’C’ Có
nhận xét gì về ∆ABC và
' ' '
A B C
Gv: Qua bài toán trên em
có nhận xét gì về hai tam
giác có hai cạnh và một
góc xen giữa bằng nhau
từng đôi một?
Hs cả lớp vẽ hình vào vở
Hs: - Góc xen giữa cạnh
AB và AC là góc A
- góc xen giữa cạnh AC và BC là góc C
Hs: đo độ dài cạnh AC và A’C’
So sánh: AC = A’C’
Nhận xét ∆ABC= ∆A B C' ' '
Hs: hai tam giác đó bằng nhau
10’ Hoạt động 2: Trường hợp
bằng nhau cạnh – góc –
cạnh.
Gv: ta thừa nhận tính chất
sau: “ Nếu hai cạnh và góc
xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng
nhau’’
Gv: - Nếu chọn µA A= µ ' thì
Vài hs nhắc lại trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác
2 Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tính chất ( SGK)
Trang 26hai cạnh nào phải bằng
nhau ?
- Nếu chọn C Cµ =µ ' thì hai
cạnh nào phải bằng nhau ?
* Cho hs làm ?2 theo nhóm
Hs: -Nếu µA A= µ ' thì AB = A’B’, AC = A’C’
- Nếu C Cµ =µ ' thì
AC = A’C’ , BC = B’C’
Hs: thực hiện bảng nhómCó∆ABC= ∆ADC c g c( )Vì: BC = DC (gt) ·ACB ACD gt=· ( )
AC cạnh chung
C B
A
C' B'
15’ Hoạt động 3: Luyện tập
Dạng 1: bài tập cho hình
vẽ
Bài 28 sgk: (bảng phụ)
Treo bảng phụ
60 0
C B
N
Trên hình vẽ sau các tam
giác nào bằng nhau?
Hs: lên bảng thực hiện tính
Bài 29 sgk:
Trang 27Dạng 2: Bài tập phải vẽ
hình
Bài 29 sgk: Cho góc xAy
Lấy điểm B trên tia Ax,
điểm D trên tia Ay sao cho
AB = AD Trên tia Bx lấy
điểm E, trên tia Dy lấy
điểm C sao cho BE = DC
Cmr:
∆ABC= ∆ADE
Gợi ý:- Quan sát hình vẽ
cho biết ∆ABC và ∆ADEcó
những đặc điểm gì?
- Hai tam giác này có bằng
nhau không? Theo trường
hợp nào?
Cho hs nhận xét câu trả lời
của bạn, sau đó gọi 1hs lên
bảng trình bày
Gv: Theo dõi và uốn nắn
cách trình bày cho hs
Bài tập: Cho ∆ABC vẽ về
phía ngoài của ∆ABC các
tam giác vuông ABK và
ACD có: AC = AB,
AB = AK, AC = AD
Cmr: ∆ABK = ∆ACD
Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và
ghi GT, Kl vào vở
Gv: ∆ABK và ∆ACD có
Hs: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
AD = AB (gt) Góc A chung
AC = AE
=> ∆ABC= ∆ADE (c.g.c)