Gv: Trần Văn Hợp ĐC: 118 Đường Phan Chu Trinh SĐT : 0988081724 BÀITẬPVỀ HCL 1. Cho 26,1g MnO 2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? 2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng. c. Tính nồng độ % HCl. 3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng. 4. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ung 6. Cho clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%. a. Tình khối lượng muối trong dung dịch. b. Tính khối lượng sắt và clo (đktc) đã dung. 7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 8. Cho 10g hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng vói dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. 9. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al,Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 11. Cho Cho 78,3g MnO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra. b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được. . c. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H 2 O. Tính nồng độ % của dung dịch muối. 12. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A. 13. Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO 3 vào 500ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng. 14. Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). |Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. 15. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất đó. 16 Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. 17. Cho 19g hỗn hợp KF, KCl tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 6,72 lít khí đktc. Xác định thành phần % theo khối lượng của hõn hợp muối. 18 Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml). 19 Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 ? Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết các phương trình phản Onthioline.net Dạng Viết phương trình elipBài 1.Viết phương trình tắc elip trường hợp sau: 1/ Độ dài trục lớn 10 tiêu cự 2/ Tiêu cự tâm sai e=3/5 3/ Khoảng cách giữ đường chuẩn 16 độ dài trục lớn 4/ Khoảng cách giữ đường chuẩn 32, tâm sai ½ Bài Viết phương trình elip có tâm đối xứng O, hai trục đối xứng Ox, Oy, tiêu điểm nằm trục tung 1/ Độ dài trục lớn 10 tiêu cự 2/ Độ dài trục nhỏ 16 tâm sai e=3/5 3/ Khoảng cách giữ đường chuẩn 32/3 tâm sai e=3/4 Bài Xác định độ dài trục, tiêu điểm, tâm sai đường chuẩn elip có phương trình: x2 y2 1/ + = 16 2/ 9x2 +4y2 =25 3/ 9x2 +4y2=1 x = cos t y = sin t Bài Viết phương trình tắc elip có phương trình Bài 5(K.A2008) Viết phương trình tắc elip biết tâm sai = / , hình chữ nhật sở có chu vi =20 Dạng Hình tính elipBài 1.Cho elip có phương trình x2+4y2=4 1/ Tìm tạo độ đỉnh, tọa độ tiêu điểm tâm sai elip 2/Một đường thẳng d qua tiêu điểm elip song song với Oy, cắt elip hai điểm M, N Tính độ dài MN Onthioline.net Bài Cho elip x2/8 + y2/4 = đường thẳng d: x- y+2=0 Đường thăng d cắt elip hai điểm A, B Tìm tọa độ điểm A elip cho tam giác ABC có diện tích lớn Bài Qua tiêu điểm elip x2/a2 + y2/b2 =1 vẽ đường thẳng vuông góc với trục Ox, cắt elip hai điểm A, B Tính độ dài đoạn thẳng AB Bài Tìm elip x2/a2 + y2/b2 =1 điểm M cho MF1=2MF2, F1, F2 tiêu điểm elipBài Cho elip x2/16 + y2/9=1 điểm I(1;2) Viết phương trình đường thẳng qua I biết đường thẳng cắt elip hai điểm A, B cho I trung điểm AB Chuyên đề Phương pháp giải bàitập hỗn hợp sắt và oxit sắt PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀITẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bàitập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt là một trong những dạng bàitập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học. Thông thường những bàitậpvề sắt và các oxit thường khá phức tạp và xảy ra theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng tôi thường giới thiệu phương pháp vận dụng các định luật bảo toàn. Đó là nội dung mà bài viết này tôi muốn đề cập. B. NỘI DUNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT CẦN VẬN DỤNG 1. Định luật bảo toàn khối lượng: Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sau phản ứng. Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả Hệ quả1: Gọi m T là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m s là khối lượng các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: m T = m S . Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành. 2. Định luật bảo toàn nguyên tố Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng. 3. Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý: - Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian. - Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả chất nhường hoặc nhận electron. GV Nguyễn Quốc Tuấn Trang 1 Chuyên đề Phương pháp giải bàitập hỗn hợp sắt và oxit sắt II. TỔNG QUAN VỀBÀITẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT: Bàitập Fe và hỗn hợp oxit sắt thường có dạng cho khối lượng và cho phản ứng với một chất oxi hóa như H 2 SO 4 đặc nóng hoặc HNO 3 hoặc thậm chí là axit thường như HCl. Giải quyết bài toán: Với giả thiết là cho m gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với HNO 3 thu được khí NO 2 : Ta coi như trong hỗn hợp có x mol Fe, y mol O như vậy ta xét trong phản ứng thì chỉ có chất nhường electron đó là Fe còn chất nhận electron là O và chất oxi hóa HNO 3 sản phẩm là V lít NO 2 (đktc) và Fe 3+ ta sẽ có: Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56x + 16y = m (1) Theo định luật bảo toàn electron Chất khử Chất oxi hóa 3 3Fe Fe e + → + 2 4 5 2 2 1 O e O N e N O − + + + → + → Tổng electron nhường: 3x mol Tổng electron nhận: 2y + Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + (2) Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 3 2 22,4 x y m V x y + = − = Việc giải hệ này khi một khi biết được 2 trong số 4 yếu tố sẽ giải quyết được yêu cầu của bài toán. Sau đây tôi xin gửi đến một số dạng toán hóa mà chúng ta hay gặp. III. MỘT SỐ DẠNG BÀITẬP VẬN DỤNG 1. Dạng hỗn hợp sắt và các oxit phản ứng với chất oxi hóa mạnh: Đề bài: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ? Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận e là O và 3 NO − . Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ GV Nguyễn Quốc Tuấn BÀITẬPVỀ OTHER Bài 1: 1. There's no ___ way to do it. 2. Some people like to rest in their free time. ___ like to travel. 3. This cake is delicious! Can I have ___ slice, please? 4. Where are ___ boys? 5. The supermarket is on ___ side of the street. 6. There were three books on my table. One is here. Where are ___ ? 7. Some of the speakers went straight to the conference room. ___ speakersare still hanging around. 8. This is not the only answer to the question. There are ___ . 9. Please give me ___ chance. 10. He was a wonderful teacher. Everyone agreed it would be hard to find ___ like him. 11. You take the new ones and I'll take ____. 12. They gazed into each _____ eyes. 13. I'd like _____ cup of tea, please. 14. They love one ____- they're such a happy family. 15. The ____ people were shocked. 16. Many _____ people have said the same. 17. I've told Pablo, but I haven't told the _____ yet. I'll tell them when I see them. 18. I won't let them do that to me ____ time. 19. One person's peach is ____ person's poison. 20. I saw her ____ day. 21. I took the ____ book back to the library. 22. Some ____ people have taken it 23. I go there every ____ day. Bài 2: A. I can see two dogs.One is small and (the other/another) is big B. There are three chairs.One is red and ( the other/ the others) are white C. There are four caps.One is yellow,(another/the other)is green and the others are blue D. There are many tourists.Some came from China,(other/others)people came from Japan and(the other/the others)are Korean. Bài 3: 1. Yes, I know Brigit, but who is ……….woman next to her? 2. She's seeing …………man.' Does her boyfriend know?' 3. Tom and Jane have 4 children. They put the children to bed while ………. did the cooking. 4. Rachel and Jeff are watching TV. ……… girls are out. 5. You've already had six whiskies. ' only six? Give me ……….! 6. We still need………. piano player. 7. We don't like these curtains.Could you show us some ……… ? 8. I've found one of my black shoes, but I can't find ………… 1 What a pity! You aren't here with us now > The naughty boys always draw on the wall > I'd like my father to give up smoking > He doesn't help his mother with housework > I can't swim > My friends often go on a camping trip without me > I must go now > He always goes to school late > My brother is too short to play basketball > 10 I don't have enough money to help you > What a pity! You aren't here with us now >I wish you were here with us now The naughty boys always draw on the wall > I wish the naughty boys didn't draw pn the wall I'd like my father to give up smoking > I wish my father gave up smoking He doesn't help his mother with housework > I wish he helped his mother with housework I can't swim > I wish I could swim My friends often go on a camping trip without me > I wish my friends went on a camping trip with me I must go now > I wish I didn't have to go now He always goes to school late > I wish he went to school late My brother is too short to play basketball > I wish my brother were taller 10 I don't have enough money to help you > I wish I had enough money to help u I have a dog => I wish I didn't have a dog 2 I don't have a cat => I wish I had a cat (I don't like cats and dogs) I am bored => I wish I wasn't bored I can't it => I wish I could it (Yeah, I could) He buys that book => I wish he didn't/ wouldn't buy that book There is some red peper in my food => I wish there wasn't any peper in my food There is not any water in the pot => I wish there was some water in the pot she does not like me => I wish she liked me He will go => I wish he wouldn't go 10 She won't take it => I wish she would take it 11 I can't buy a car because I don't have enough money => I wish I had enough money so I could buy a car 12 I want to buy a bike but I don't have enough money => I wish I had enough money to buy a bike 13 I'm short I can't reach the shelf => I wish I wasn't short so I could reach the shelf 14 I want to go out => I wish I could go out 15 I like to be a doctor => I wish I would be a doctor 16 I don't want to go there => I wish I didn't have to go there 17 Don't go out => I wish you wouldn't go out 18 Don't be silly => I wish you wouldn't be silly 19 stand up! => I wish I didn't have to stand up (I wish he would shut up 20 I regret meeting him => I wish I hadn't met him ) Gv: Trần Văn Hợp ĐC: 118 Đường Phan Chu Trinh SĐT : 0988081724 BÀITẬPVỀ HCL 1. Cho 26,1g MnO 2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? 2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng. c. Tính nồng độ % HCl. 3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng. 4. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ung 6. Cho clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%. a. Tình khối lượng muối trong dung dịch. b. Tính khối lượng sắt và clo (đktc) đã dung. 7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 8. Cho 10g hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng vói dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. 9. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al,Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 11. Cho Cho 78,3g MnO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra. b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được. . c. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H 2 O. Tính nồng độ % của dung dịch muối. 12. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A. 13. Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO 3 vào 500ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng. 14. Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). |Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. 15. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất đó. 16 Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. 17. Cho 19g hỗn hợp KF, KCl tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 6,72 lít khí đktc. Xác định thành phần % theo khối lượng của hõn hợp muối. 18 Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml). 19 Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 ? Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết các phương trình phản onthionline.net BÀITẬPVỀ ADN Bài 1: Dưới phần trình tự nuclêôtit mạch gen: 3’….TATGGGXATGTAATGGGX…5’ a) Hãy xác định trình tự nuclêôtit của: - ...Onthioline.net Bài Cho elip x2/8 + y2/4 = đường thẳng d: x- y+2=0 Đường thăng d cắt elip hai điểm A, B Tìm tọa độ điểm A elip cho tam giác ABC có diện tích lớn Bài Qua tiêu điểm elip x2/a2 + y2/b2... thẳng vuông góc với trục Ox, cắt elip hai điểm A, B Tính độ dài đoạn thẳng AB Bài Tìm elip x2/a2 + y2/b2 =1 điểm M cho MF1=2MF2, F1, F2 tiêu điểm elip Bài Cho elip x2/16 + y2/9=1 điểm I(1;2) Viết... Bài Cho elip x2/16 + y2/9=1 điểm I(1;2) Viết phương trình đường thẳng qua I biết đường thẳng cắt elip hai điểm A, B cho I trung điểm AB