1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap ve xa luan hay 44688

1 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

Bài tập: Muối cacbonat Bài 1: a/ Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO 2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dd NaOH 0,5 M ta được 2 muối, trong đó muối hidrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. b, Nếu thêm một lượng vừa đủ dd CaCl 2 1M thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dd CaCl 2 1M phải dùng. c, Tính khối lượng kết tủa thu được nếu dùng Ca(OH) 2 dư thay vì dùng CaCl 2 . Bài 2: Một hỗn hợp X gồm NaHCO 3 , Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 có khối lượng là 46,6 gam. Chia X ra làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với CaCl 2 dư thấy 15 gam kết tủa. + Phần 2 tác dụng với dd Ca(OH) 2 dư thấy 20 gam kết tủa. a, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X b, Hoà tan 46,6 gam hỗn hợp X trên trong nước được dung dịch A , sau đó thêm từ từ một dd HCl 0,2M vào dd A. Tính thể tích dd HCl 0,2M cho vào khi bắt đầu có khí CO 2 bay ra. c, Tính thể tích dd HCl 0,2M tối thiểu phải thêm vào ddA để được lượng khí CO2 thoát ra tối đa. Tính thể tích này của khí CO 2 (ở đktc). Bài 3: Một hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 có khối lượng 10,5 gam. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư thì thu được 2,016 lít CO 2 (đktc). a, Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp X. b, Lấy 21 gam hh Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 với thành phần % như trên cho tác dụng với dd HCl vừa đủ ( không có khí CO 2 bay ra). Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng. c, Nếu thêm từ từ 0,12 lít dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hhX. Tính thể tích khí CO 2 thoát ra (đktc) và thể tích dd Ba(OH) 2 0,5M vừa đủ để trung hoà dd thu được sau phản ứng với 0,12 lít dd HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng với Ba(OH) 2 . Bài 4: 75 gam ddA chứa 5,25 gam hỗn hợp 2 muối M 2 CO 3 và M` 2 CO 3 ( M,M` là 2 kim loại kế tiếp trog cùng một phân nhóm chính). Vùa khuấy bình phản ứng vừa thêm chậm dd HCl 3,65% vào ddA. Kết thúc phản ứng thu được 336 ml khí B (đktc) và ddC. Thêm nước vôi dư vào ddC, thu được 3 gam kết tủa. a, Xác định 2 kim loại M, M`. b, Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp. c, Dung dịch C nặng gấp bao nhiêu lần ddA. Bài 5: Hoà tan hết vào nước 10,95 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và NaCl, trong 3 muối đó chỉ có một muối ngậm nước. Ta thu được ddA. Chia ddA làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Tác dụng với 70 ml dd HCl 1M, sau đó thêm một lượng dư AgNO 3 thu được 11,48 gam kết tủa. + Phần 2: Thêm 50 ml dd NaOH 1M và một lượng dư BaCl 2 , lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà phần nước lọc cần 25ml dd HCl 1M. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính % khối lượng các muối khan và của nước kết tinh có trong hỗn hợp ban đầu. b, xác định xem muối nào ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử muối chỉ có thể ngậm một số nguyên tử phân tử nước. Viết công thức tinh thể của muối ngậm nước. Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 có khối lượng 35 gam. Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lít dd HCl 0,5M vào dd chứa 2 muối trên thì có 2,24 lít CO 2 thoát ra (ở đktc) và được dd Y. Thêm Ca(OH) 2 dư vào dd Y thu được kết tủa A. a, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X và khối lượng kết tủa A. b, Thêm x gam NaHCO 3 vào hỗn hợp X, được hỗn hợp X`. Cũng làm thí nghiệm giống như trên, thể tích dd HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lít, dd thu được là dd Y`. Khi thêm Ca(OH) 2 dư vào Y` được kết tủa A` nặng 30 gam. Tính V CO2 bay ra (đktc), và tính x. Bài 7: Hồ tan a gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml ddA.cho từ từ 100ml dd HCl 1,5M vào ddA, thu được ddB và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH) 2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. a, Tính a b, Tính nồng độ của các ion trong ddA ( bỏ qua sự cho nhận prơtn của các ion HCO 3 - và CO 3 2- ). c, Người ta lại cho từ từ ddA vào bình đựng 100ml dd HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO 2 (ở đktc) được tạo ra. Bài 8: Hồ tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 bằng 500 ml dd Onthionline.net Xã luận Từ thưở nằm nôi, hẳn nghe câu bà, mẹ : “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy!” Làn điệu ăn sâu, khắc dần vào tâm trí dù ta chưa hiểu hết nghĩa.Chỉ đến cắp sách tới trường, em hiểu ý nghĩa lời ca Không sinh chúng ta, không nuôi lớn ta thể chất thầy cô góp phần không nhỏ nuôi lớn ta tâm hồn, trí tuệ.Thầy cô người chắp cánh ước mơ, thắp sáng ước mơ cho bao hệ trẻ Em nhớ câu hát: “Bên ánh đèn khuya thầy thức bao đêm” Thầy cô không quản khó khăn, vất vả.Trong đêm khuya, người chìm vào giấc ngủ sau ngày lao động thầy cô chong đèn miệt mài với toán, câu thơ để ngày mai mang đến cho học trò giảng hay Bài học thầy cô mang đến cho chúng em không kiến thức đơn mà qua giảng mình, ngày, ngày thầy cô khơi dậy, nuôi lớn ước mơ học sinh chúng em… Cây mặt trời khó đơm hoa, kết trái Học trò ước mơ (dù nhỏ bé) khó trưởng thành… Những nụ ước mơ chúng em hàng ngày, hàng ngày “ánh mặt trời” thầy cô sưởi ấm đơm hoa, kết thành trái Ơn thầy cô, chúng em cố gắng học tập, tu dưỡng để mai đem ước mơ thầy cô thắp sáng góp vào bầu trời ước mơ đời! CÁCBO HIĐRAT 1. Các chất: glucozơ(C 6 H 12 O 6 ), fomanđehit(HCHO), axitanđehit(CH 3 CHO), metyl fomiat(H – COOCH 3 ), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO 2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây ko dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n – hexan. B. Glucozơ có pứ tráng bạc C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO - D. Khi cho xúc tác enzim, dd glucozơ lên men tạo rượu etylic 3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n – hexan; B. Glucozơ có pứ tráng bạc C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau ; D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dd màu xanh lam 4. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dd 1M: A. 85,5g B. 171g C. 342g D. 684g 5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh boat và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C 6 H 10 O 5 ) n ? A. Tinh bột và xenlulozơ khi bò đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO 2 /H 2 O; B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc ; C. Tinh bột và xenlulozơ đều ko tan trong nước . D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6 H 12 O 6 6. Đồng đẳmg của glucozơ là chất nào? A. Sacarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ 7. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùnglà chất nào? A. Fructozơ B. Glucozơ C. Sacacrozơ D. Mantozơ 8. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào? A. Một gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. Nhiều gốc glucozơ D. Hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng 9. Chất nào sau đây có pứ tráng gương?A. Sacarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ 10. Để xác đònh glucozơ trong nước tiểu của người bò bệnh đái tháo đường, người ta dùng chất nào sau đây? A. Axit axetic B. Đồng(II) oxit C. Natri hiđroxit D. Đồng(II)hiđroxit 11. Qua nghiên cứu pứ este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ(C 6 H 10 O 5 ) có mấy nhóm hiđroxyl? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 12. Glicogen còn được gọi là gì? A. Glixin B. Tinh bột động vật C. Glixerin D. Tinh bột thực vật 13. Hãy tìm 1 thuốc thử để nhận biết được tất cả các chaats riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic. A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH 14. Bốn chất X, Y, Z, T có cùng công thức đơn giản nhất, Khi đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO 2 = số mol H 2 O = số mol O 2 tham gia pứ cháy. Phân tử khối của mỗi chất đều nhỏ hơn 200 đvC và chúng có quan hệ chuyển hóa theo sơ đồ sau: Z X Y T Y là chất nào? A. CH 2 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 3 D. C 6 H 12 O 6 15. Sacarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây? A. H 2 /Ni,t 0 Cu(OH) 2 , đun nóng B. Cu(OH) 2 , đun nóng, CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc, t 0 C. Cu(OH) 2 , đun nóng, dd AgNO 3 /NH 3 D. H 2 /Ni, t 0 , CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc, t 0 16. Hh A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc pứ với ddAgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dd H 2 SO 4 loãng, trung hòa hh thu được bằng dd NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dd AgNO 3 9dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48g Ag. Gỉa sử các pứ xảy ra hoàn toàn. Hh ban đầu có % kl mỗi chất là bao nhiêu? A. 64,29% glucozơ và 35,71%tinh bột về kl B. 64,71% glucozơ và 35,29%tinh bột về kl C. 35,29% glucozơ và 64,71%tinh bột về kl D. 35,71% glucozơ và 64,29%tinh bột về kl 17. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là: Hãy chọn đáp án đúng. A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là C n (H 2 O) m B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C n (H 2 O) m C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxil và nhóm cacboxil D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật 17. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư tách ra 40g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. BÀI TẬP ANDEHIT Bài 1: Oxi hoá m gam rượu đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao được andehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được chia lamm 3 phần bằng nhau: + phần 1: cho tác dụng với Na dư được 5,6 lít H 2 (đktc). + phần 2: cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư được 64,8 gam Ag + phần 3: đem đốt cháy hoàn toàn băng oxi được 33,6 l CO 2 (ở đktc) và 27 gam H 2 O. a/ Tính hiệu xuất oxi hóa rượu thành andehit. b/ Xác định CTCT của rượu A và andehit B. Bài 2: Cho hợp chất hữu cơ X ( phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) xác định CTCT của X. Biêt 5,8 gam X tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hidro hoá hoàn toàn phản ứng đủ với 4,6 gam Na. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp andehit acrylic và một andehit no đơn chức A hết 2,296 lít oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,5 gam kết tủa. a, Xác định CTCT của A. b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và lượng H 2 O thu được sau khi đốt. Bài 4: Một hỗn hợp gồm 2 anđêhit thuộc dãy đồng đẳng của anđêhit fomic. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 4,4 gam CO 2 . Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 thì thu được 8,64 gam Ag. Tính giá trị của m. Bài 5: Cho 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anhđêhit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 1,12 lít H 2 (đktc). Tính số gam mỗi anđêhit trong hỗn hợp. Cho thêm 0,696 gam anđêhit B là đồng đẳng của anđêhit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp anđêhit trên , rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn, được 10,152 gam Ag. Tìm CTCT của B. Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 anđêhit no, đơn chức. a, Khử hoàn toàn 16 gam X bằng H 2 thu được hỗn hợp rượu Y. Cho hỗn hợp rượu Y tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Tính tổng số mol của 2 anđêhit trong 16 gam hỗn hợp X. b, Đốt cháy hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc) và bao nhiêu gam nước. c, Thêm 6,2 gam rượu no Z vào 16 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp T. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 29,12 lít O 2 (đktc). Xác định CTPT, CTCT và gọi tên rượu Z, biết khi đốt cháy 1 mol rượu Z thì thu được dưới 5 mol CO 2 . Bài 7: Oxi hoá hoàn toàn 4,2 gam anđêhit A mạch hở bằng dd AgNO 3 / dd NH 3 đủ thu được hỗn hợp muối B. Nếu cho lượng Ag tạo thành tác dụng với dd HNO 3 tạo ra 3,792 lít NO 2 (27 0 C, 740mmHg). Tỉ khối hơi của A so với Nitơ < 4. Tìm CTPT của A,B. Bài 8: Hỗn hợp A gồm anđêhit fomic và anđêhit axetic. Oxi hoá m gam A ta thu được hỗn hợp B gồm 2 axit ( H = 100%). Tỷ khối của B so với A bằng a. Tìm khoảng biến thiên của a. Cho a =145/97, tính %m mỗi chất trong A. Bài 9: Oxi hoá m gam A (HCHO, CH 3 CHO) bằng oxi (xt) thu được (m + 16) gam B gồm 2 axit (H=100%). Nếu cho m gam A tác dụng với AgNO 3 / dd NH 3 thu được 25,92 gam Ag. Tính %m của 2 axit trong B. Bài 10: Cho 800 gam CaC 2 có tạp chất(đất đèn) tác dụng hết với nước thu được 100 lít C 2 H 2 ở 27,3 0 C và 2,464 atm. Tính %m của CaC 2 trong đất đèn. Lấy ½ lượng C 2 H 2 ở trên cho tác dụng với H 2 O (có HgSO 4 , 80 0 C) thu được sản phẩm A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với H 2 thu được chất B. + Phần 2 oxi hoá bởi O 2 (xt Mn 2+ ) thu được chất D. Cho D tác dụng với B thu được chất E. Tinh m E , biết hiệu suất của các phản ứng đều bằng 80%. Bài 11: Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđêhit no bằng H 2 thu được 2 rượu. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu thu được 2 olêfin đồng đẳng liên tiếp. Cho 2 olêfin vào 1 bình kín V=2,8 lít với 3,36 lít O 2 lấy dư (đktc). Sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, đưa về t 0 = 25 0 C thì áp suất là 0,96 atm. Gv: Trần Văn Hợp ĐC: 118 Đường Phan Chu Trinh SĐT : 0988081724 BÀI TẬP VỀ HCL 1. Cho 26,1g MnO 2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? 2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng. c. Tính nồng độ % HCl. 3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng. 4. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ung 6. Cho clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%. a. Tình khối lượng muối trong dung dịch. b. Tính khối lượng sắt và clo (đktc) đã dung. 7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 8. Cho 10g hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng vói dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. 9. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al,Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 11. Cho Cho 78,3g MnO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra. b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được. . c. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H 2 O. Tính nồng độ % của dung dịch muối. 12. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A. 13. Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO 3 vào 500ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng. 14. Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). |Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. 15. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất đó. 16 Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. 17. Cho 19g hỗn hợp KF, KCl tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 6,72 lít khí đktc. Xác định thành phần % theo khối lượng của hõn hợp muối. 18 Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml). 19 Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 ? Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết các phương trình phản BÀI TẬP MÁY ĐIỆN Câu 1: Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N 1 =1000 vòng, r 1 =1 (ôm); cuộn thứ cấp với N 2 =200 vòng, r 2 =1,2 (ôm). Nguồn sơ cấp có điện áp hiệu dụng U 1 , tải thứ cấp là trở thuần R=10 (ôm); điện áp hiệu dụng U 2 . Bỏ qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính tỉ số U 1 /U 2 và tính hiệu suất của máy. H ≈ 89%. Câu 2: Cần tăng hiêụ điên thê o 2 cuc cua may phat dien len bao nhieu lan de P hao phí giảm 100 lan coi công suat truyen den tai tieu thu không đoi. Biet rang cósa =1. va khi chua tang thi đô giam the tren dương dây = 15% hieu dien thê 2 cuc. ĐS: 8.515. Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0 E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. 0 0 ;E E − . B. 0 0 / 2; 3 / 2E E − . C. 0 0 / 2; / 2E E− . D. 0 0 3 / 2; 3 / 2E E − . C©u 4 : Chọn phương án sai : A. Máy phát điện mà rôto là phần cảm thì không cần bộ góp. B. Với máy phát điện xoay chiều một pha thì số cuộn dây và số cặp cực khác nhau. C. Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện. D. Trong máy phát điện, các cuộn dây phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép. Câu 5: . Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=60Ω, 1 cuộn dây thuần cảm và 1 tụ điện mắc nt. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A và dòng điện tức thời trong mạch chậm pha Π/4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu mạch. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch khi đó là? ĐS 22 Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V. Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở 100R = Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 100 C Z = Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A. I = 2 . B. I = 1A. C. I = 0. D. I = 2A. Câu 7 : Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n 1 = 1320 vòng , điện áp U 1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U 2 = 10V, I 2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I 3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I 1 = 0,035A B. I 1 = 0,045A C. I 1 = 0,023A D. I 1 = 0,055A Câu 8: Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là %.90 Muốn hiệu suất tải điện là %96 cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A. %.8,38 B. %.8,36 C. %.2,42 D. %.2,40 Câu 9: Một máy biến thế có 110 vòng ở cuộn sơ cấp và 220 vòng ở cuộn thứ cấp. Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần r = 3

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w