de thi hki hinh hoc 11 chuan 59037

1 76 0
de thi hki hinh hoc 11 chuan 59037

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. Onthioline.net Đề kiểm tra học kỳ I CâuI:(1điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y= -1 Câu II:(2 điểm) Giải các phương trình sau: 2sin( 2x+ ) - =0 sin x Câu +   sin  x − 3π  ÷   7π  − x ÷   = sin  10 III:1,(1điểm) Tìm hệ số của x8 khai triển biểu thức: (3 x + 2) 2,(2 điểm) Một hộp đựng bi xanh bi đỏ và bi vàng người ta lấy ngẫu nhiên bi Tính xác suất cho: a bốn bi lấy có 2bi màu xanh,1bi màu đỏ và 1bi màu vàng ? b bốn bi lấy có đủ ba màu? Câu IV: (1 Điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A ( ;0 ) , điểm I ( -1 ; ), đường thẳng (d): x + 3y – = Tìm ảnh A/ của điểm A, ảnh (d/) của (d) qua Phép đối xứng tâm I Câu V: ( Điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành Gọi M , N là trung điểm của SA , SD và P là điểm thuộc đoạn thẳng AB cho AP = 2PB a) Chứng minh MN song song với mặt phẳng (ABCD) b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) c) Tìm giao điểm Q của CD với mặt phẳng (MNP) Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện là hình gì ? ……Hết …… Giáo viên: Nguyễn Đình Vinh GIẢI ĐỀ THI THỬ HK1-HÌNH HỌC 11 (2010-2011) ( Trường THPT Nguyễn Du ) Đề 1:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Gọi M là một điểm trên SB sao cho MS=2MB và N là trung điểm của SC. a)Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (AMN) b)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SBD) c)Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AMN) và hình chóp S.ABCD. Giải I K H O N M S D C B A a)Gọi I là giao điểm của MN đường thẳng MN và BC Ta có:    ⊂∈ ∈ )( AMNMNI BCI )( AMNBCI ∩=⇒ b) Ta có : (1) )()( )( )( SBDAMNM SBDM AMNM ∩∈⇒    ∈ ∈ Gọi K là giao điểm của AN và SO Vì (2) )()( )( )( SBDAMNK SBDSOK AMNANK ∩∈⇒    ⊂∈ ⊂∈ Từ (1) và (2) suy ra )()( SBDAMNMK ∩= c) Kéo dài MK cắt SD tại H.Tứ giác AMNH là thiết diện của (AMN) và hình chóp S.ABCD Đề 2:Cho hình chớp tứ giác S.ABCD có AB và CD không song song.Gọi O là giao điểm của AC và BD.Trên cạnh SC lấy điểm M không trùng với S và C. a)Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SBD) b)Xác định giao điểm N của SD và mp(ABM) c)Gọi I là giao điểm của AB và CD.Chứng minh rằng ba điểm I,M,N thẳng hàng Giải H I N O M D C A B S a) Ta có SBDABMB ()( ∩∈ ) (1) Gọi H là giao điểm của AM và SO Vì )()( )( )( SBDABMH SBDSOH ABMAMH ∩∈⇒    ⊂∈ ⊂∈ (2) Từ (1) và (2) suy ra )()( SBDABMBH ∩= b) Kéo dài BH cắt SD tại N Vì )( )( ABMSDN ABMBHN SDN ∩=⇒    ⊂∈ ∈ c)Vì ba điểm I,M,N cùng thuộc hai mặt phẳng (ABM) và (SCD) nên chúng cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng .Do đó :I,M,N thẳng hàng Sở Giáo Dục & Đào Tạo ĐỀ THI HỌC KỲ I TP. Hồ Chí Minh MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11 Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 45 phút A. Phần Chung: Câu 1: (2 điểm) Bổ túc chuỗi phản ứng: a) NH 4 NO 3 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 b) C → CO 2 → KHCO 3 → CO 2 → K 2 CO 3 Câu 2: (1 điểm) Cho từ từ khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện kết tủa trắng, dần đến tối đa. Nếu tiếp tục thêm khí CO 2 thì kết tủa tan dần, đến tan hết, thu được dung dịch B trong suốt. Đun nóng dung dịch B lại thấy xuất hiện kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Khi đun nóng dung dịch B, ngoài hiện tượng xuất hiện kết tủa, còn có thể quan sát được hiện tượng nào khác? Câu 3: (1 điểm) Phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: K 2 CO 3 , BaCO 3 , NH 4 Cl Câu 4: (1 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các chất sau: a) Amoni nitrat và natri hidroxit b) Đồng và axit nitrit đặc. Câu 5: (1 điểm) Các chất có CTCT thu gọn sau, chất nào là đồng đẳng, chất nào là đồng phân của nhau: (1) CH 3 – CH 2 – CH 3 (2) CH 3 – CH 2 – OH (3) CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 (4) CH 2 = CH – CH 3 (5) CH 3 – O – CH 3 (6) CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 (7) CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH Câu 6: (2 điểm) Hòa tan 1,52 gam hỗn hợp gồm Fe và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 1M thu được 448 ml (đkc) khí không màu, hóa nâu ngoài không khí và dung dịch A. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đem hòa tan. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng cho phản ứng. B. Phần Riêng: (2 điểm) Câu 7A: Phần dành cho lớp 11 cơ bản không tăng cường Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ? b) Lập công thức đơn giản nhất của A. c) Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là 1,52. Hãy xác định công thức phân tử chất A. Câu 7B: Phần dành riêng cho lớp 11 cơ bản tăng cường Khi đốt 18 gam một hợp chất hữu cơ A phải dùng 16,8 lít oxy (đkc) và thu được khí CO 2 và hơi nước với tỷ lệ thể tích là 2 2 : 3: 2 CO H O V V = . Tỷ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với hydro là 36. Hãy xác định CTPT của hợp chất đó. Cho: Fe = 56, C = 12, H = 1, O = 16, Mg = 24, N = 14 ------------------------------------------Hết-------------------------------------------- Trần Hoàng Tuấn http://violet.vn/violetq11 (Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) Trần Hoàng Tuấn http://violet.vn/violetq11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HÓA HỌC LỚP 11 Câu (0,25 đ): Viết phương trình phản ứng điều chế Nitơ phòng thí nghiệm Câu (0,25 đ): Viết phương trình chứng minh NH3 có tính khử Câu (0,5 đ): Viết phương trình phản ứng nhiệt phân muối: NH4Cl, NH4CO3 Câu (1,5 đ): Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn cho: a Kẽm hidroxit phản ứng với Kali hidroxit b Bari clorua phản ứng với Natri sunfat Câu 5(2đ): Dùng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch: (NH4)2SO4, CuCl2, Na2SO4, MgCl2 Câu 6(1,5 đ): Hoàn thành chuổi phản ứng phương trình sau: CO2  KHCO3  K2CO3  MgCO3  MgO Bài 7(2 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 29g hỗn hợp gồm KNO3 Zn(NO3)2, thu 6,72 lít hỗn hợp khí đktc a.Tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp b Tính thành phần % thể tích Oxi hỗn hợp khí (K=39; N=14; O=16; Cu=64) Câu (2đ): Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 Al tác dụng với dung dịch HNO loãng dư Sau phản ứng thu dung dịch Y 2,24 lít (đktc) khí không màu hóa nâu không khí a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp X b Tính khối lượng muối nitrat dung dịch Y ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. .Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC:2012-2013 MÔN:SINH HỌC Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề) ************** Câu (1.5 điểm) :Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? Câu (1.5điểm): Trình bày tóm tắt trình hô hấp thể người? Câu (2điểm):Hút thuốc có hại cho hệ hô hấp? Câu (2điểm) : Trình bày biến đổi thức ăn khong miệng? Câu (1điểm) : Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non nào? Câu (2điểm) : Hãy thích đầy đủ thành phần cung phản xạ.(Hình 6.2 SGK/21 –do hình có chữ nên đăng lên mong quý thầy,cô thông cảm) Hết .Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2012-2013 MÔN : SINH HỌC Câu 1(1.5điểm) : Bạch cầu tạo hàng rào phòng thủ bảo vệ thể là: *Sự thực bào bạch cầu trung tính đại thực bào thực hiện.(0.5đ) *Sự tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên bạch cầu limphô B thực hiện.(0.5đ) *Sự phá hủy tế bào thể nhiễm bệnh bạch cầu limphô T thực hiện.(0.5đ) Câu 2(1.5điểm) : Qúa trình hô hấp có giai đoạn : *Sự thở:giúp thông khí phổi.(0.5đ) *Trao đổi khí phổi gồm khuếch tán 02 từ phế nang vào máu CO2 từ máu vào phế nang.(0.5đ) *Trao đổi khí tế bào gồm khuếch tán O2 từ máu vào tế bào CO2 từ tế bào vào máu.(0.5đ) Câu 3(2điểm): Khói thuốc có nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp sau: *CO: chiếm chỗ O2 hồng cầu làm cho thể trạng thái thiếu O2, đặc biệt thể hoạt động mạnh.(0.75đ) *NOx : gây viêm sưng lớp niêm mạc,cản trở trao đổi khí;có thể gây chết liều cao.(0.5đ) *Nicôtin:làm tê liệt lớp lông rung phế quản,giảm hiệu lọc không khí;có thể gây ung thư phổi.(0.75đ) Câu 4(2điểm): Biến đổi thức ăn khoang miệng : *Biến đổi lí học: CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA .Onthionline.net -Sự tiết nước bọt (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm ướt mềm thức ăn (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Nhai (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm mềm nhuyễn thức ăn (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Đảo trộn thức ăn (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Tạo viên thức ăn (0.2đ) TÁC DỤNG -Tạo viên thức ăn vừa nuốt (0.2đ) *Biến đổi hóa học: CÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIA -Hoạt động enzim amilaza nước bọt (0.2đ) TÁC DỤNG -Biến đổi phần tinh bột chín thức ăn thành đường mantôzo7 (0.2đ) Câu 5(2điểm) Hình SGK/21 (6 thích) .Onthionline.net Câu 6(1điểm) Một người bị triệu chứng thiếu axit dày thì: *Môn vị mở nhiều lần làm lượng thức ăn đẩy xuống liên tục (0.5đ) *Ruột non tiêu hóa không kĩ,cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng (0.5đ) Đề môn sinh học [<br>] Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? A. CH → CHON → CHO B. CH → CHO → CHON C. CHON → CHO →CH D. CHON → CH → CHO [<br>] Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất? A. Prôtêin và axit nuclêic B. Saccarit và lipit C. Prôtêin, saccarit và lipit D. Cacbua hiđrô [<br>] Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là: A. Sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp B. Sự tạo ra các hợp chất saccarit C. Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ D. Sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên [<br>] Sự phát sinh sự sống trên trái đất lần lượt trải qua hai giai đoạn là: A. Tiến hoá hoá học và tiến hoá lí học B. Tiến hoá lí học và tiến hoá hoá học C. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá hoá học D. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học [<br>] S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hoá hoá học B. Tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên [<br>] Sự phát sinh và

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan