ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. .Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC:2012-2013 MÔN:SINH HỌC Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề) ************** Câu (1.5 điểm) :Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? Câu (1.5điểm): Trình bày tóm tắt trình hô hấp thể người? Câu (2điểm):Hút thuốc có hại cho hệ hô hấp? Câu (2điểm) : Trình bày biến đổi thức ăn khong miệng? Câu (1điểm) : Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non nào? Câu (2điểm) : Hãy thích đầy đủ thành phần cung phản xạ.(Hình 6.2 SGK/21 –do hình có chữ nên đăng lên mong quý thầy,cô thông cảm) Hết .Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2012-2013 MÔN : SINH HỌC Câu 1(1.5điểm) : Bạch cầu tạo hàng rào phòng thủ bảo vệ thể là: *Sự thực bào bạch cầu trung tính đại thực bào thực hiện.(0.5đ) *Sự tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên bạch cầu limphô B thực hiện.(0.5đ) *Sự phá hủy tế bào thể nhiễm bệnh bạch cầu limphô T thực hiện.(0.5đ) Câu 2(1.5điểm) : Qúa trình hô hấp có giai đoạn : *Sự thở:giúp thông khí phổi.(0.5đ) *Trao đổi khí phổi gồm khuếch tán 02 từ phế nang vào máu CO2 từ máu vào phế nang.(0.5đ) *Trao đổi khí tế bào gồm khuếch tán O2 từ máu vào tế bào CO2 từ tế bào vào máu.(0.5đ) Câu 3(2điểm): Khói thuốc có nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp sau: *CO: chiếm chỗ O2 hồng cầu làm cho thể trạng thái thiếu O2, đặc biệt thể hoạt động mạnh.(0.75đ) *NOx : gây viêm sưng lớp niêm mạc,cản trở trao đổi khí;có thể gây chết liều cao.(0.5đ) *Nicôtin:làm tê liệt lớp lông rung phế quản,giảm hiệu lọc không khí;có thể gây ung thư phổi.(0.75đ) Câu 4(2điểm): Biến đổi thức ăn khoang miệng : *Biến đổi lí học: CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA .Onthionline.net -Sự tiết nước bọt (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm ướt mềm thức ăn (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Nhai (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm mềm nhuyễn thức ăn (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Đảo trộn thức ăn (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA -Tạo viên thức ăn (0.2đ) TÁC DỤNG -Tạo viên thức ăn vừa nuốt (0.2đ) *Biến đổi hóa học: CÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIA -Hoạt động enzim amilaza nước bọt (0.2đ) TÁC DỤNG -Biến đổi phần tinh bột chín thức ăn thành đường mantôzo7 (0.2đ) Câu 5(2điểm) Hình SGK/21 (6 thích) .Onthionline.net Câu 6(1điểm) Một người bị triệu chứng thiếu axit dày thì: *Môn vị mở nhiều lần làm lượng thức ăn đẩy xuống liên tục (0.5đ) *Ruột non tiêu hóa không kĩ,cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng (0.5đ) Đề môn sinh học [<br>] Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? A. CH → CHON → CHO B. CH → CHO → CHON C. CHON → CHO →CH D. CHON → CH → CHO [<br>] Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất? A. Prôtêin và axit nuclêic B. Saccarit và lipit C. Prôtêin, saccarit và lipit D. Cacbua hiđrô [<br>] Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là: A. Sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp B. Sự tạo ra các hợp chất saccarit C. Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ D. Sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên [<br>] Sự phát sinh sự sống trên trái đất lần lượt trải qua hai giai đoạn là: A. Tiến hoá hoá học và tiến hoá lí học B. Tiến hoá lí học và tiến hoá hoá học C. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá hoá học D. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học [<br>] S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hoá hoá học B. Tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên [<br>] Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là: A. Hoá học và tiền sinh học B. Tiền sinh học và hoá học C. Hoá học, tiền sinh học và sinh học D. Sinh học, hoá học và tiền sinh học [<br>] Hợp chất hữu cơ chỉ có 3 nguyên tố C, H, O là: A. Cacbua hiđrô B. Saccarit C. Axit amin D. Axit nuclêic [<br>] Chất nào sau đây không có trong thành phần khí quyển nguyên thuỷ? A. B. C. D. [<br>] Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên trái đất là: A. Quá trình tiến hoá của các hợp chất của cacbon B. Quá trình tương tác của nguồn chất hữu cơ C. Sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên D. Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống [<br>] Vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hoá của các vật thể sống do vật chất nào sau đây thực hiện? A. Các phân tử prôtêin B. Các chất hữu cơ C. Gen trên ADN D. Các chất sống [<br>] Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là: A. Tự biến đổi thành phần cấu tạo cơ thể sống B. Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất C. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó D. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản [<br>] Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất của quá trình trao đổi chất là: A. Đồng hoá và dị hoá B. Cảm ứng và sinh sản C. Vận động và dinh dưỡng D. Sinh sản và phát triển [<br>] Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây? A. Có khả năng tự đổi mới B. Tự sao chép, tự điều chỉnh C. Tích luỹ thông tin và di truyền D. Tất cả các đặc điểm trên [<br>] Điều không đúng khi nói về prôtêin và axit nuclêic là: A. Đại phân tử hữu cơ B. Đa phân tử C. Hợp chất không chứa cacbon D. Là vật chất chủ yếu của sự sống [<br>] Vai trò của axit nuclêic là: A. Tham gia cấu tạo chất nguyên sinh B. Tham gia cấu tạo hoocmôn C. Sinh sản và di truyền D. Tất cả đều đúng [<br>] Những hợp chât hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. Enzim, hoocmôn B. Prôtêin, gluxit, lipit C. Axit nuclêic và prôtêin D. Gluxit, lipit, ADN và ARN [<br>] Những nguyên tố hoá học có phổ biến trong các cơ thể sống là: A. C, H, O, N B. C, H, Mg, Na C. Na, K, P, S D. P, S, O, N [<br>] Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. Một ví dụ khác cũng có hiện tượng di truyền tương tự đã được Côren và Bo phát hiện trong thí nghiệm về tính trạng: A. Màu hoa ở cây loa kèn B. Màu mắt ở ruồi giấm C. Màu hạt ở đậu Hà Lan D. Màu thân ở ruồi giấm [<br>] Khi cho cá UBND HUYỆN CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I PHÒNG GD& ĐT NĂM HỌC:2010-2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,5đ) 1.1. Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? 1.2.Cho sơ đồ phản ứng hóa học: A + B → C + D . Hãy viết công thức về khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng. Câu 2: (2,5đ) 2.1Hãy cân bằng các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: a) Na +O 2 - - → Na 2 O b) Fe(OH) 3 - - →Fe 2 O 3 + H 2 O c) Al + H 2 SO 4 - - → Al 2 (SO 4 ) 3 +H 2 2.2 Hãy tính khối lượng của 0,2 mol NaCl ? 2.3 Tính thể tích của 1,25 mol khí CO 2 ? Câu 3: (2,5đ) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g.Thành phần các nguyên tố 43,4% Na;11,3%C và 45,3% O.Hãy tìm công thức hóa học của B? Câu 4: (2,5đ) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt(Fe) vào dung dịch Axit clohiđric(HCl) thu được sắt(II) clorua(FeCl 2 ) và khí Hidro(H 2 ) a) Hãy lập phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng của FeCl 2 tạo thành sau phản ứng? c)Tính thể tích khí Hidro(ở đktc) tạo thành sau phản ứng? -Hết- UBND HUYỆN CẦU KÈ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRAHỌC KÌ I PHÒNG GD& ĐT NĂM HỌC:2010-2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1: (2,5đ) 1.1/ Trong một phản ứng hóa học,tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. 1.2/ Ta cóphản ứng hóa học: A +B → C+ D Theo ĐLBTKL: m A + m B = m C +m D 1,5 1 Câu 2: (2,5đ) 2.1/ a) 4Na +O 2 → 2Na 2 O b) 2Fe(OH) 3 →Fe 2 O 3 + 3H 2 O c) 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 2.2/ a) m NaCl = n.M = 0,2 .58,5 =11,7(g ) b) V CO2 = n.22,4 = 1,25.22,4= 28(l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: (2,5đ) M B =106g Ta có: m Na = 100 4,43.106 =46(g) ; n Na = 23 46 =2(mol) m C = 100 3,11.106 =12(g) ; n C = 12 12 =1(mol) m O =106 –(46+12)= 48(g) ; n O = 16 48 =3(mol) Vậy trong một mol phân tử B có:2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C , 3 nguyên tử O Công thức hóa học của B:Na 2 CO 3 . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4: (2,5đ) Ta có: n Fe = M m = 56 6,5 =0,1(mol) a. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Theo phản ứng: 1mol 2mol 1mol 1mol Theo đề: 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol b. m FeCl2 =n FeCl2 .M FeCl2 =0,1.127=12,7(g) c. V H2 =n H2 .22,4=0,1.22,4=2,24(l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Môn: SINH HỌC 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh hoàn thành tất cả các câu hỏi sau: Câu 1: (1,5 điểm) Những đặc điểm nào của bộ xương, hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động? Câu 2: (3,0 điểm) 2.1 Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? 2.2 Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch. Câu 3: (3,5 điểm) 3.1 Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. 3.2 Phân biệt quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày và ruột non. Câu 4: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ một cung phản xạ. Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: SINH HỌC 8 Câu 1: (1,5 điểm) Những đặc điểm của bộ xương, hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động : - Cột sống cong 4 chỗ. - Xương chậu lớn. - Xương bàn chân hình vòm. - Xương gót chân lớn. - Cơ tay phân hóa. - Cơ cử động ngón cái. Có 6 ý; đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm. Câu 2: (3,0 điểm) 2.1 (1,0 điểm) Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu: - Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (0,25 đ). - Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào (0,25 đ). - Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra (0,25 đ). - Sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược (0,25 đ). 2.2 (2,0 điểm) Các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch: - Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn: (1,0 đ ; có 3 ý, mỗi ý đúng đạt 0,5 đ, đúng 2 ý trở lên trọn 1,0 đ) + Không sử dụng các chất kích thích có hại. + Kiểm tra sức khỏe định kì hàng năm. + Khi bị sốc hoặc tress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ. - Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch (0,5 đ). - Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch (0,5 đ). Câu 3: (3,5 điểm) 3.1 (1,0 điểm) Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày: - Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc (0,25 đ). - Dạ dày có hình dạng một cái túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít (0,25 đ). - Lớp cơ rất dày và khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo (0,25 đ). - Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị (0,25 đ). 3.2 (2,5 điểm) Phân biệt quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày và ruột non: Tiêu hóa ở dạ dày Tiêu hóa ở ruột non - Biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học. - Biến đổi hóa học mạnh hơn biến đổi lí học. - Biến đổi lí học do các cơ trên thành dạ dày. - Biến đổi lí học do các cơ trên thành ruột non. - Biến đổi hóa học do dịch vị. - Biến đổi hóa học do các dịch ruột, dịch tụy, dịch mật. - Môi trường tiêu hóa mang tính axit. - Môi trường tiêu hóa mang tính hơi kiềm. - Enzim pepsin biến đổi protein phức tạp thành protein mạch ngắn. - Đủ các loại enzim biến đổi tất cả các chất tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất. Có 10 ý; đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm. Câu 4: (2,0 điểm) - Vẽ đúng, đẹp cân đối, cùng màu mực bài làm (1,0 đ). - Chú thích đúng, đầy đủ (1,0 đ). Có 7 chú thích, đúng từ 1 – 2 đạt 0,25 điểm; đúng từ 3 – 5 đạt 0,75 điểm; đúng từ 6 – 7 đạt 1,0 điểm. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đề kiểm tra HKI: Môn sinh 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) I. Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: Câu 1: Cơ quan dưới đây có trong khoang bụng: A. Tim và ruột B. Ruột và dạ dày . C. Thực quản và tim D. Phổi và dạ dày Câu 2: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường: A. Chất tế bào B. Nhân C. Màng sinh chất D. Chất tế bào, nhân Câu 3: Luyện tập thể dục thường xuyên: A. Làm cho cơ bị mệt mỏi B. Cơ thể dẻo dai, tăng khả năng sinh công C. Làm giảm khả năng sinh công D. Cả A và B Câu 4: Xương có chứa hai thành phần hóa học: A. Chất hữu cơ và vitamin C. Chất hữu cơ và muối khoáng B. Chất vô cơ và muối khoáng D. Chất hữu cơ và chất cốt giao Câu 5: Hô hấp đúng cách là: A. Hít qua mũi C. Thở qua mũi B. Hít qua miệng D. Thở qua miệng Câu 6: Động tác hít vào bình thường xảy ra do: A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co D. Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co II. Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (1đ) - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất: Mang oxi từ và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào. Mang các sản phẩm thải từ các…………………đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết. - Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí: Lấy oxi từ cung cấp cho các tế bào. Thải oxi do các tế bào thải ra ra khỏi cơ thể. - Hệ tiêu hóa……………….thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào, thải chất cặn bã (phân) ra ngoài. B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (1đ) Nêu tóm tắc các hoạt động hô hấp ở cơ thể người? Câu 2: (2đ) Người có nhóm máu A gặp tai nạn, bệnh viện chỉ còn 3 bình chứa 3 nhóm máu: AB, B, O. Hỏi bác sĩ sẽ truyền loại máu nào cho bệnh nhân? Giải thích? Câu 3: (3đ) Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non. Hãy chứng minh ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học thức ăn mạnh mẽ và triệt để nhất? ....Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2012-2013 MÔN : SINH HỌC Câu 1(1.5điểm) : Bạch cầu tạo hàng rào phòng thủ bảo vệ... ăn thành đường mantôzo7 (0.2đ) Câu 5(2điểm) Hình SGK/21 (6 thích) .Onthionline.net Câu 6(1điểm) Một người bị triệu chứng thi u axit dày thì: *Môn vị mở nhiều lần làm lượng thức ăn đẩy xuống liên... phổi.(0.75đ) Câu 4(2điểm): Biến đổi thức ăn khoang miệng : *Biến đổi lí học: CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA .Onthionline.net -Sự tiết nước bọt (0.2đ) TÁC DỤNG -Làm ướt mềm thức ăn (0.2đ) CÁC HOẠT DỘNG THAM GIA