ma tran de thi hki sinh hoc 11 96966

1 123 0
ma tran de thi hki sinh hoc 11 96966

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de thi hki sinh hoc 11 96966 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. Onthionline.net SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN SINH HỌC LỚP 11 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nội dung Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ Vận chuyển chất Thoát nước Vai trò nguyên tố khoáng Dinh dưỡng nitơ thực vật Quang hợp thực vật Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Quang hợp suất trồng Hô hấp thực vật Tiêu hóa động vật Tổng số điểm: 30 điểm Tổng số câu: 30 câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu 26.7% tổng số điểm câu câu câu câu câu 50 % tổng số điểm15 câu 23.3% tổng số điểm câu 30 câu 100% Chú thích: - Đề thiết kế với tỉ lệ: 50% nhận biết + 23.3% thông hiểu + 26.7% vận dụng (1) Tất câu trắc nghiệm - Cấu trúc bài: 12 - Cấu trúc câu hỏi: 30 câu trắc nghiệm khách quan Đề môn sinh học [<br>] Điều sau đây đúng khi nói về biến dị cá thể là: A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài B. Biến dị không di truyền C. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật [<br>] Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc nhân tạo C. Sinh sản D. Tương tác giữa cơ thể với môi trường sống [<br>] Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là: A. Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật B. Ngoại cảnh và cảnh tập quán hoạt động ở động vật C. Bản năng sinh tồn của sinh vật D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Đacuyn cho rằng loại biến dị bào sau đây là nguồn nguyên liệu của quà trình tiến hoá? A. Biến dị xác định B. Biến dị cá thể C. Biến dị do tập quán hoạt động ở động vật D. Thường biến [<br>] Theo Đacuyn đặc điểm của biến dị cá thể là: A. Xảy ra theo một hướng xác định B. Xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường C. Mang tính riêng lẻ ở từng cá thể D. Không di truyền được [<br>] Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì loại biến dị xác định mà Đacuyn đã nêu ra trước đây gọi là: A. Thường biến B. Đột biến của cấu trúc nhiễm sắc thể C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Đột biến gen [<br>] Thuật ngữ nào sau đây lần đầu tiên được Đacuyn nêu ra: A. Tiến hoá B. Hướng tiến hoá C. Biến dị cá thể D. Sự thích nghi của sinh vật [<br>] Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn là: A. Biến dị tổ hợp và đột biến B. Biến dị cá thể và biến dị xác định C. Biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh D. Biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh [<br>] Điểm nào sau đây là quan niệm đúng Lamac? A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền C. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh [<br>] Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là: A. Mọi biến đổi trên cơ thể đều di truyền B. Mọi sinh vật đều phản ứng giống nhau trước tác động môi trường C. Ở mọi sinh vật không có loài bị đào thải do kém thích nghi D. Cả ba câu A, B, C [<br>] Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamac? A. Có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định B. Sinh vật luôn kịp thời thích nghi do ngoại cảnh thay đổi chậm C. Trong lịch sử sinh giới không có loài bị đào thải do kém thích nghi D. Các biến đổi trên cơ thể sinh vật đều là di truyền [<br>] Nguyên nhân chính làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tục theo Lamac là: A. Tác động của tập quán hoạt động B. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi C. Yếu tố bên trong cơ thể D. Tác động của đột biến [<br>] Những biến đổi trên cơ thể sinh vật được Lamac phân chia làm 2 loại là: A. Biến đổi cá thể và biến đổi xác định B. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định C. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của cơ thể [<br>] Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là: A. Thích nghi ngày càng hoàn thiện B. Chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng C. Nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự ………. có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là: A. Phân hoá B. Phát triển C. Liên tục D. Di truyền [<br>] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac? A. Người đầu tiên xây dựng thuyết tiến hoá tổng hợp B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên C. Người đầu tiên đề cập đến vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh giới D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm: A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B. Thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 10 Năm học 2010-2011 I. YÊU CẦU + Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về phép tính tập hợp, sự xác định hàm số, giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2, bất đẳng thức. + Đánh giá khả năng tính toán tư duy lôgic + Rèn kỹ năng cách phân tích các véc tơ, cách tính vô hướng của hai véctơ, áp dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể. II. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chương I. Mệnh đề-Tập hợp (8 tiết) 1 1,0 1 1,0 Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai (8 tiết) 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Chương III. Phương trình- hệ phương trình (11 tiết) 1 1,0 2 2,0 3 3,0 Chương IV. Bất đẳng thức - bất phương trình (2 tiết) 1 1,0 1 1,0 Chương I. Véctơ (13 tiết) 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Chương II. Tích vô hướng của hai véctơ (2 tiết) 1 1,0 1 1,0 Tổng 3 3,0 5 5,0 2 2,0 10 10,0 CẤU TRÚC ĐỀ THI THAM KHẢO. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm) Câu I ( 1,0 điểm) (thông hiểu) Các phép toán tập hợp Câu II (2,0 điểm) 1) Vẽ đường thẳng y= ax+b và Parabol 2 y ax bx c= + + (nhận biết) 2) Tìm phương trình Parabol (2 hệ số) (thông hiểu) 3) Tìm giao điểm của hai hàm số (1 hàm bậc nhất) (nhận biết) Câu III ( 2,0 điểm) 1) Giải phương trình chứa căn, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, phương trình trùng phương. (nhận biết) 2) Biện luận phương trình bậc nhất hoặc nghiệm của phương trình bậc hai (thông hiểu). Câu IV ( 2,0 điểm) Hệ trục tọa độ và các phép toán trên hệ trục tọa độ 1) ý 1: (nhận biết) 2) ý 2: (thông hiểu) II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu Va ( 2,0 điểm) 1) Phương trình quy về bậc hai (thông hiểu) 2) Bất đẳng thức (vận dụng) Câu VIa (1,0 điểm) Tích vô hướng và ứng dụng (vận dụng) 2. Theo chương trình nâng cao Câu Vb ( 2 điểm) 1) Hệ phương trình bậc hai (vận dụng) 2) Phương trình quy về bậc hai (thông hiểu) Câu Vb ( 1,0 điểm) Tích vô hướng hoặc hệ thức lượng trong tam giác (vận dụng). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN 12 I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Khảo sát hàm số: tính đơn điệu hàm số, cực trị hàm số, GTLN, GTNN, tiệm cận, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (bậc ba , trùng phương, nhất biến), các bài toán liên quan(tiếp tuyến, sự tương giao, . . . ). - Lũy thừa, mũ, logarit: Kiến thức về lũy thừa, logarit, hàm số mũ, hàm số logarit; phương trình và bất phương trình mũ, logarit(chuẩn). - Thể tích khối đa diện. Khối tròn xoay. 2. Kỹ năng: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan. - Tìm GTLN, GTNN của hàm số. - Tính toán về mũ và logarit. Giải phương trình , bất phương trình mũ và logarit. - Tính thể tích khối đa diện (khối chóp, khối lăng trụ, khối tròn xoay). II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Số câu, điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số(23t) Số câu 2 2 4 Số điểm 3,0 2,0 5,0 Lũy thừa, mũ, logarit.(24t) Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Khối đa diện. Khối tròn xoay (19t) Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 1,0 2,0 Tổng Số câu 3 4 2 9 Số điểm 4,0 4,0 2,0 10,0 CẤU TRÚC ĐỀ THI HKI KHỐI 12 (Tham khảo) I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Câu I ( 3 điểm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. (Nhận biết+thông hiểu) 2. Bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. (Thông hiểu) Câu II ( 2 điểm) 1. Tính giá trị của biểu thức mũ, logarit . (Nhận biết) 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . (Thông hiểu) Câu III ( 2 điểm) Hình học không gian . 1. Thể tích khối đa diện. (Thông hiểu) 2. Xác định tâm, bán kính. (Vận dụng) II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)(Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb ) A. Theo chương trình chuẩn. Câu IVa ( 1 điểm) Viết pttt của đồ thị hàm hàm số y f(x) = . (Nhận biết+Thông hiểu) Câu Va ( 2 điểm) 1) Phương trình mũ. (Thông hiểu) 2) Bất phương trình logarit. (Vận dụng) B. Theo chương trình nâng cao. Câu IVb ( 1 điểm) Viết pttt của đồ thị hàm số y f(x) = . (Nhận biết+thông hiểu) Câu Vb ( 2 điểm) 1. Chứng minh đẳng thức đạo hàm. (Thông hiểu) 2. Tìm tham số m thỏa mãn sự tương giao của hai đường. (Vận dụng) .Hết .

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan