de kiem tra hki thpt nguyen cong tru 16429

2 96 0
de kiem tra hki thpt nguyen cong tru 16429

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C. MỘT SỐ ĐỀ THI Bài 1: (1,5 điểm) 1. Làm phép chia : ( ) ( ) 2 2 1 : 1x x x+ + + 2. Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) 2 2 x y x y+ − − Bài 2: (2,5 điểm) 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 + 3x + 3y + xy b) x 3 + 5x 2 + 6x 2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z) 2 – x 2 – y 2 – z 2 = 2(xy + yz + zx) Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức: Q = 3 7 2 1 2 1 x x x x + − − + + 1. Thu gọn biểu thức Q. 2. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB và HE ⊥ AC ( D ∈ AB, E ∈ AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. 1. Chứng minh AH = DE. 2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. 3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ. 4. Chứng minh S ABC = 2 S DEQP . Bài 1: ( 1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 1. ( ) 2 2 3 5x x − 2. ( ) 3 2 12 18 : 2x y x y xy+ Bài 2: (2,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức : Q = x 2 – 10x + 1025 tại x = 1005 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2. 2 8 2x − 3. 2 2 6 9x x y− − + Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: 2 4 21 0x x− − = Bài 4: (1,5 điểm) Cho biểu thức A= 2 2 1 1 1 2 2 4 x x x x + + + − + − ( với x 2≠ ± ) 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn 2 2x− < < , x ≠ -1 phân thức luôn có giá trị âm 3. Bài 5 . (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. 1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 2. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH. ĐỀ SỐ 1 ĐỀ SỐ 2 1 2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng. Bài 1. (2 điểm) 1. Thu gọn biểu thức : 3 2 2 4 3 2 3 10 3 5 10 x y x y xy x y   − + +  ÷   2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) A = 85 2 + 170. 15 + 225 b) B = 20 2 – 19 2 + 18 2 – 17 2 + . . . . . + 2 2 – 1 2 Bài 2: (2điểm) 1. Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: (x 2 – 2x – y 2 + 1) : (x – y – 1) 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2 + x – y 2 + y Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức: P = 2 2 8 1 1 : 16 4 2 8x x x x   +  ÷ − + − −   1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x 2 – 9x + 20 = 0 Bài 4: ( 4 điểm) Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm của hai tia CM và DA. 1.Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông. 2.Chứng minh 2S BCDP = 3 S APBC . 3.Gọi N là trung điểm BC,Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = AB. Bài 1: (2 điểm) 1. Thu gọn biểu thức sau: A = 3x(4x – 3) – ( x + 1) 2 –(11x 2 – 12) 2. Tính nhanh giá trị biểu thức: B = (15 4 – 1).(15 4 + 1) – 3 8 . 5 8 Bài 2: (2 điểm) 1. Tìm x biết : 5(x + 2) – x 2 – 2x = 0 2. Cho P = x 3 + x 2 – 11x + m và Q = x – 2 Tìm m để P chia hết cho Q. Bài 3: (2điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 2 2 3 2 4 4 2 x xy y x x y − + − 2. Cho M = 2 2 1 1 4 2 2 4 x x x x x + − + − + − a) Rút gọn M b) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. 1. Chứng minh AH. BC = AB. AC . 2.Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN ⊥ AB , MP ⊥ AC ( N ∈ AB, P ∈ AC) . Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao? ĐỀ SỐ 3 ĐỀ SỐ 4 2 3. Tính số đo góc NHP ? 4. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ? ĐỀ SỐ 5 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn đáp án đúng nhất rồi đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời: Câu 1: Biểu thức nào dưới đây là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức x và 2y: x 2 + 2xy + 4y 2 . x 2 – 2xy + 4y 2 . x 2 – 4xy + 4y 2 . x 2 + 4xy + 4y 2 Câu 2: Đa thức x 2 + 6xy 2 + 9y 4 chia hết cho đa thức nào dưới đây ? x + 3y x – 3y x + 3y 2 x – 3y 2 Câu 3: Biểu thức ( ) ( ) 2 1 3 4 x x x − − − không xác định được giá trị khi x bằng: 1 3 4 2 ; – 2 Câu Onthionline.net Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM Trường THPT Nguyễn Công Trứ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2010 – 2011 Môn: TOÁN – Khối 10 Thời gian: 90 phút BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN & CƠ BẢN Câu 1: (2 điểm) Cho phương trình : (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + = (1) 1) Định m để phương trình (1) có nghiệm 2) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa: x12 + x22 = Câu 2: (2 điểm) mx − 3my = 2m +   x + my = Giải biện luân hệ phương trình Câu 3: (2,5 điểm) Giải phương trình, hệ phương trình sau: x + + = 2x 1) 2)  x + y + 3xy = 11   x + y + xy = Câu 4: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC uuu r ucó uurAB = 3, AC = 4, BC = AB AC 1) Tính uuuu r AM 2) Điểm M thuộc cạnh BC saoucho BM = Biểu diễn uur uuu r AC AB theo , từ tính độ dài đoạn AM Câu 5: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, góc B = 60o Tính độ dài cạnh BC Câu 6: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1;2), B(2;5), C(5;2) Tìm tọa độ H trực tâm tam giác ABC -Hết Trần Hoàng Tuấn http:// violet.vn/violetq11 Onthionline.net (Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích thêm.) Trần Hoàng Tuấn http:// violet.vn/violetq11 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ tư Lũy thừa, mũ, logarit Vận dụng thấp Vận dụng cao Câu Câu Câu Câu 11 Câu Câu Câu 10 Câu Câu 4 Câu 12 Câu 14 Câu 13 Câu 15 D Câu 11 20% hi Câu Cộng H oc 01 Thông hiểu ie uO nT Hàm số Nhận biết Câu 19 Câu 20 Ta iL Chủ đề/Chuẩn KTKN Câu 21 10 20% s/ Câu 16 om /g ro up Câu 17 Câu 22 Câu 23 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Số phức Câu 29 Câu 30 Câu 32 Câu 34 Câu 31 ce Khối đa diện 16% Câu 25 w w w Câu 24 fa bo ok c Nguyên hàm, tích phân Câu 18 Câu 33 12% 2 Câu 35 Câu 37 Câu 36 Câu 38 2 16% www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Câu 39 6.Mặt cầu, mặt nón, mặt trụ Câu 41 Câu 42 Câu 40 Câu 43 Câu 45 Câu 48 Câu 50 16% Câu 44 Câu 46 Câu 49 11 20 11 (22%) (40%) Cộng ĐỀ KHẢO SÁT (22%) Ta iL v{ tiệm cận ngang y  up ro B Đồ thị h{m số có tiệm cận đứng x  v{ tiệm cận ngang y  v{ tiệm cận ngang y  2 om /g C Đồ thị h{m số có tiệm cận đứng x  v{ tiệm cận ngang y  Cho h{m số y  f (x) x|c định, liên tục R v{ có bảng biến thiên : c D Đồ thị h{m số có tiệm cận đứng x  ok   -20   fa ce bo y , + - + 0 y   4 w Khẳng định n{o sau đ}y sai ? w w A H{m số đồng biến  ; 2  v{  0;   B Đường thẳng y  2 cắt đồ thị h{m số y  f (x) điểm ph}n biệt C H{m số đạt cực tiểu x  2 D H{m số nghịch biến (2;0) Câu 50 2x  có đồ thị (C) Khẳng định n{o sau đ}y l{ khẳng định đúng? 2x  A Đồ thị h{m số có tiệm cận đứng x   x (16%) s/ Cho h{m số y  hi ie uO nT D Câu 47 Câu H oc 01 Hình giải tích không gian Câu H{m số y  x3  3x cắt trục Ox điểm www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 A Câu B 2 H{m số y  x3  x  có 3 C D A Điểm cực đại x  2 , điểm cực tiểu x  B Điểm cực tiểu x  2 , điểm cực đại x  H oc 01 C Điểm cực đại x  3 , điểm cực tiểu x  B y   x  3x  C y  x  3x  D y  x  3x  Câu Đồ thị h{m số y  A ie uO nT hi A y  x  x  D D Điểm cực đại x  2 , điểm cực tiểu x  Câu Cho biết đồ thị sau l{ đồ thị bốn h{m số c|c phương |n A, B, C, D Đó l{ đồ thị h{m số n{o 2x  có đường tiệm cận x  x 1 B C D Câu B m  C m  D m  Tìm tất c|c gi| trị m để h{m số y  x3  (m  1) x  3x  2m  đồng biến ro  om /g A 2  m  B m  2 m  D m  2 m  Gọi T  a ;b  l{ tập gi| trị h{m số f x   x  với x  2;4  Khi b  a ?     x C 2  m  c Câu s/ up A m  Ta iL Câu Tìm tập tất c|c gi| trị tham số m để h{m số y  x  (2m  1) x  m2  m có cực trị ok 13 25 C D 2 Câu 10 Đồ thị h{m số y  ax  bx  cx  d có hai điểm cực trị A(0;0), B(1;1) c|c hệ số a, b, c, d có gi| trị l{: B ce bo A fa A a  2;b  1;c  0;d  B a  0, b  0, c  2, d  w w w C a  2, b  0, c  3, d  D a  2, b  3, c  0, d  Câu 11 Một công ty chuyên sản xuất container muốn thiết kế c|c thùng gỗ đựnng h{ng bên dạng hình hộp chữ nhật không nắp, đ|y l{ hình vuông, tích l{ 62, 5m3 Hỏi c|c cạnh hình hộp v{ cạnh đ|y l{ để tổng diện tích xung quanh v{ diện tích mặt đ|y l{ nhỏ A Cạnh bên 2,5m cạnh đ|y 5m B Cạnh bên 4m cạnh đ|y 10 m www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 30 m D Cạnh bên 5m,cạnh đ|y m Câu 12 Cho a; b l{ hai số thực dương kh|c v{ x v{ y l{ hai số thực dương Tìm mệnh đề c|c mệnh đề sau: C Cạnh bên 3m, cạnh đ|y x log a x  y log a y B loga C log a  x  y   log a x  log a y Câu 13 D log b x  log b a.loga x Tập nghiệm phương trình: 2x x 4 l{ 16  C S  0;1 B S  2;4 A S   1  x loga x D S  2;2 1 H oc 01 A log a up  x2 ( x  1) ln  x  x  2 x2  x 3  x2 B y /  x c D y  ok C y  / om /g Tính đạo h{m h{m số y  x A y /  x     31 D ;     ;      ro  31  C  ;   5 Câu 17  31 B  ;   Trung tâm GDTX – TXTV Tổ: Sử- Địa-GDCD-AV ********* ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG Môn: Lịch sử – Khối: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1 (5,0 điểm) Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam. Câu 2 (5,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Theo em, nguyên nhân nào quyết định nhất? Vì sao? Hết ĐÁP ÁN: Câu 1 (5,0 đ) Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam. * Âm mưu : “CTĐB” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội Sài gòn là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống lại phong trào cách mạng và nhân dân ta. Âm mưu cơ bản “Dùng người Việt đánh người Việt”. 2,0 * Thủ đoạn: - Từ 1961- 1963 : Mỹ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền nam trong vòng 18 tháng. - Từ 1964-1965 : Giôn-xơn đề ra kế hoạch Giônxơn –Macnamara bình định MN có trọng điểm trong 2 năm. - Để thực hiện kế hoạch trên Mỹ tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, đưa cố vấn Mỹ và lực lượng hỗ trợ chiến đấu vào MN, lập bộ chỉ huy quân sự Mỹ.Tăng cường lực lượng nguỵ quân, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”… 3,0 Câu 2 (5,0 đ) Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975). Theo em, nguyên nhân nào quyết định nhất? Vì sao? + Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đấu là Hồ Chủ tịch với đường lối quân sự – chính trị độc lập và tự chủ. + Nhân dân ta yêu nước, đoàn kết chiến đấu dũng cảm. Vai trò quan trọng của hậu phương miền Bắc. + Sự phối hợp , đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. Sự đồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lượng hòa bình, dân chủ thê giới (các nước XHCN, Liên Xô – Trung Quốc). Phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ và nhân dân tiến bộ thế giới. 4,0 + Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, là nguyên nhân quyết định nhất. Vì sự lãnh đạo của Đảng có đường lối đúng đắn mới phát huy được các nhân tố còn lại 1,0 Hết Giáo viên soạn: Lê Văn Khánh 1 onthionline.net Kiểm tra học kỳ I Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I Đề bài: Câu 1: Lịch sử giới (4 điểm) Em cho biết xã hội phong kiến phương đông phương tây có giai cấp nào? mối liên hẹ giai cấp đó? Câu 2: Lịch sử Việt nam ( điểm) Nêu nét phát triển văn hóa giáo dục thời Lý? onthionline.net II Đáp án – Biểu điểm: Câu1: Lịch sử giới (4 điểm) - Trong xã hội phong kiến phương đông có hai giai cấp bản: Địa chủ nông dân (1 điểm) - Trong xã hội phong kiến phương tây có giai cấp bản: Lãnh chúa nông nô (1 điểm) - Giai cấp địa chủ lãnh chúa phong kiến hai giai cấp thống trị, giai cấp bóc lột Giai cấp nông dân nô lệ giai cấp bị bóc lột (1 điểm) - Hình thức bóc lột chủ yếu địa tô (1 điểm) Câu 2: Lịch sử Việt nam ( điểm) * Giáo dục ( 3điểm) - 1070 Xây dựng văn miếu thăng long để dạy học vua (0.75 điểm) - 1075 Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại (0.75 điểm) - 1076 Mở quốc tử giámcho em quí tộc, quan lại, sau mở rộng cho người tài giỏi nước vào học (0.75 điểm) - Tổ chức nhiều kỳ thi để chọn người hiền tài giỏi vào làm quan (0.75 điểm) *Văn hóa nghệ thuật, kiến trúc ( điểm ) - Chữ hán văn học chữ hán bắt đầu phát triển ( 0,5 điểm) - Hát chèo, múa rối nước nhiều hình thức múa hát dân gian phát triển ( 0,5 điểm) - Nhiều trò chơi dân gian ham chuộng ( 0,5 điểm) - Kiến trúc, điêu khắc phát triển, phong cách độc đáo, linh hoạt, thể nét riên biệt dân tộc ( 0,5 điểm) * Tôn giáo: ( điểm) - Đạo phật nhà nước, nhân dân sùng lưu hành rộng rãi nước Trờng thcs Nam lý Kiểm tra học kỳ II - năm học 2009-2010 Họ và tên: GT1 Lớp: SBD P GT2 Môn: onthionline.net Sở giáo dục - đào tạo THáI 1, Trong thí nghiệm bố trí như hinh dưới, khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình. Vậy lực nào là lực hướng tâm đặt vào bao diêm? Câu trả lời của bạn: A. Tổng hợp trọng lực và phản xạ lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. B. Lực ma sát nghỉ do thành hình trụ tác dụng vào bao diêm. C. Phản lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. D. Trọng lực của bao diêm. Lực đóng vai trò là lực hướng tâm là phản lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. 2, Chọn câu trả lời đúng : Một tấm ván nặng 48 N. được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm A là : Câu trả lời của bạn: A. 16 N. B. 12 N. C. 6 N. D. 8 N. Trọng lượng tấm ván : (1) Điều kiện cân bằng : mà => (2) => 3, Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng : Câu trả lời của bạn: A. Vectơ. B. Để xác dịnh độ lớn của lực tác dụng. C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. Luôn có giá trị dương. Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng "Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực". Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa đựng ! () 5, Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150 m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên, thang máy có gia tốc 0,5 m/s2; trong 1/3 quãng đường sau, thang máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi xuống hẳn đáy giếng. Vận tốc cực đại mà thang máy đạt được là giá trị nào sau đây? Câu trả lời của bạn: A. 5 m/s. B. 25 m/s. C. 10 m/s. D. 30 m/s. Ở 2/3 quãng đường đầu thang máy chuyển động với phương trình Vận tốc của thang máy ở cuối 2/3 quãng đường đầu là Do quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều nên vận tốc cực đại của thang máy là 10 m/s 6, Chọn phát biểu sai về chuyển động của đầu A kim giờ, đầu B kim phút, trục O trên mặt đồng hồ đối với nhau. Câu trả lời của bạn: A. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ chuyển động trên vòng tròn tâm O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. B. Đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên. C. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ và trục kim O quay tròn ngược chiều nhau trên các vòng tròn tâm O và tâm B tương ứng. D. Đối với đầu A kim giờ : đầu B kim phút và trục kim O quay tròn cùng chiều nhau trên các vòng tròn tâm O và tâm A tương ứng. Đối với các đầu kim phút B và đầu kim giờ A thì trục kim O quay xung quanh theo chiều kim đồng hồ. Do đó phương án sai là : đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên. 7, Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi dừng lại . Câu trả lời của bạn: A. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau. B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ hơn sẽ dài hơn . C. Thiếu dữ kiện không kết luận được. D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn hơn sẽ dài hơn . Cùng động lượng nên vật có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn. Khối lượng nhỏ thì lực ma sát nhỏ lại thêm vận tốc lớn do đó thời gian chuyển động trước khi dừng sẽ dài hơn. 8, Đối với vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai? Câu trả lời của bạn: A. Vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn. B. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính. C. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do. D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol. Thời gian rơi tự do bằng với thời gian chuyển động theo quán tính (theo phương ngang). Do đó phát biểu sai là "Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính". 9, Dùng dây treo một quả cầu khối lượng m lên đầu một cái cọc đặt trên xe lăn (hình dưới). Xe chuyển động với gia tốc không đổi. Hãy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Không kể giao đề) Đề kiểm tra gồm có trang Mã đề 142 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của giao tử n-1 với giao tử n có thể phát triển thành: A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể không. D. Thể bốn. Câu 2: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN. Câu 3: Ở chim, bướm, cặp NST giới tính của cá thể đực là: A. YO. B. XO. C. XY. D. XX. Câu 4: Thể tam nhiễm là cơ thể có bộ NST gồm A. Một số cặp có 3 NST. B. Tất cả các cặp đều có 3 NST. C. Một cặp NST có 3 chiếc còn các cặp khác có 2 chiếc. D. Có 3 cặp đều có 3 NST. Câu 5: Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn nằm trên NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đông lấy một người chồng bình thường. Cặp vợ chồng này lo sợ các con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Theo lí thuyết thì A. Tất cả con trai và gái sinh ra đều không bị bệnh. B. Con gái của họ sẽ không bệnh, còn con trai của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. C. Xác suất họ sinh ra con (trai hoặc gái) bị bệnh là 50%. D. Con trai của họ sẽ không bệnh, còn con gái của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. Câu 6: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sao đây? A. Gen trên NST X. B. Gen trên NST Y. C. Gen trội trên NST thường. D. Gen lặn trên NST thường. Câu 7: Quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) sẽ dừng lại khi ribôxôm: A. Ribôxôm gắn axít amin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit. B. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UGA, UAG. C. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do. D. Ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên mARN. Câu 8: Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F 1 100% cây quả đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, F 2 thu được 271 cây quả đỏ, 209 cây quả vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo quy luật? A. Tương tác bổ sung. B. Hoán vị gen. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp. Câu 9: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi sự tương tác giữa hai cặp gen không alen (A, a và B, b). Trong một phép lai người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cây có hoa đỏ mang cả hai gen trội A và B. B. Hai cặp gen không alen quy định màu sắc hoa tương tác bổ sung với nhau. C. Đây là kết quả của phép lai phân tích. D. Cây hoa trắng chỉ mang một trong hai gen trội A hoặc B, hoặc không mang gen trội nào. Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp nhờ quá trình A. Phiên mã từ một đoạn ADN. B. Dịch mã từ một đoạn ARN. C. Nhân đôi từ một mạch ADN. D. Sao chép từ một đoạn ARN khác. Câu 11: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là Trang 1/4 - Mã đề 142 A. 3. 10 6 . B. 6.10 6 . C. 6.10 5 . D. 1,02.10 5 . Câu 12: Hóa chất 5-brômuraxin (5BU) thường có khả năng gây ra đột biến A. Gen. B. Đa bội thể. C. Cấu trúc NST. D. Dị bội thể. Câu 13: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể A. Có cùng kiểu gen. B. Có kiểu hình giống nhau. C. Có kiểu hình khác nhau. D. Có kiểu gen khác nhau. Câu 14: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, số lượng NST dự đoán ở thể bốn là bao nhiêu? A. 2n - 1 = 7. B. 2n + 1 = 9. C. 2n + 2 = 10. D. 2n - 2 = 6. Câu 15: Cho cây đậu Hà Lan có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, trong trường hợp phân li độc lập, tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời sau số cá thể có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 9/32. B. 81/256. C. 4/128. D. 27/256. Câu 16: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so vói gen a quy định hạt Onthionline.net SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Họ tên thí sinh: Lớp: Phòng: Số báo danh:

Ngày đăng: 31/10/2017, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan