de kiem tra hki cong nghe lop 8 76736 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
TRƯỜNG THPT BC VÕ VĂN TẦN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN Thời gian làm bài:40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Câu 1: Điốt bán dẫn có hình vẽ quy ước : A. B. C. D. Câu 2: Trên sơ đồ có ghi kí hiệu R 10 500K ý nghĩa là: A. Điện trở thứ 10,có số đo 500 ki lô ôm. B. Điện trở thứ n,có số đo 500 ôm. C. Điện trở thứ n,có số đo 500 KΩ. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Tranzito dùng để: A. Tách sóng trong máy thu hình B. Biến đổi điện áp và dòng điện C. Khuếch đại tín hiệu điện D. Lọc nguồn Câu 4: Loại máy điện tử có khả năng lưu trữ thông tin như: A. Máy vi tính. B. Đầu đĩa. C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình. Câu 5: Tranzito có: A. 2 cực A,K B. 2 cực A,B C. 3 cực B,E,C D. 3 cực A,B,K Câu 6: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì tạo: A. Dòng điện bằng phẳng B. Dòng điện liên tục C. Dòng điện gián đoạn D. Gồm ý a và c Câu 7: Trên sơ đồ có ghi kí hiệu C 1 470,có ý nghĩa: A. Tụ thứ n,có số đo 470pF. B. Tụ thứ 1,có số đo 470 na nô fa ra. C. Tụ thứ 1,có số đo 470 pi cô fa ra. D. Tụ thứ 1,có số đo 470 F. Câu 8: Một điện trở có các vòng chỉ thị màu:A vàng,B tím,C đỏ,D bạc.Có trị số là: A. 4700Ω,sai số 10%. B. 4,7 K,sai số 5%. C. 47MΩ,sai số 10%. D. 4700 Ω,sai số 5 Câu 9: Hình vẽ là hình vẽ quy ước: A. Tranzito loại N-P-N B. Tranzi to loại q-n-q C. Tranzito loại P-N-P D. Gồm ý a và b Câu 10: Điốt bán dẫn được cấu tạo từ: A. 2 lớp chất bán dẫn loại P và N B. 2 lớp chất bán dẫn loại M và loại N Trang 1/3 - Mã đề thi 485 Mã đề 485 C. 3 lớp chất bán dẫn loại P loại M và loại N D. Tất cả đều đúng Câu 11: Cấu tạo điốt gồm: A. 3 cực B,C,E B. 2 cực A,K C. 3 cực A,B,K D. 2 cực A,B Câu 12: Kí hiệu của cuôn cảm là: A. C B. Đ C. R D. L Câu 13: Các loại máy điện tử như: A. Ti vi,tủ lạnh,quạt trần,máy thu thanh. B. Máy thu thanh,máy thu hình,đầu đĩa. C. Máy thu thanh,quạt bàn,bàn ủi,bếp điện. D. Tất cả đều đúng Câu 14: Mạch chỉnh lưu một nửa chu kì tạo : A. Dòng điện.liên tục B. Dòng điện gián đoạn C. Dòng điện bằng phẳng D. Tất cả đều sai Câu 15: Mạch ổn áp có nhiệm vụ: A. Tự động duy trì dòng điện ổn định B. Tự động duy trì điện áp ổn định C. Tự động duy trì hiệu điện thế ổn định D. Ý b và c đúng Câu 16: Cấu tạo của tranzito gồm: A. 3 lớp chất bán dẫn P-N-P B. 2 lớp chất bán dẫn P-N C. 2 lớp chất bán dẫn P-M D. 3 lớp chất bán dẫn P-M-P Câu 17: Với hình vẽ là hình qui ước của: A. Cuôn cảm. B. Tụ điện. C. Điện trở. D. Tất cả đều sai. Câu 18: Mạch chỉnh lưu hình tia sử dụng: A. Hai điốt thường kết hợp biến áp nguồn có cuôn thứ cấp lấy ra điểm giữa B. Ba điốt thường C. Bốn điốt ổn áp D. Bốn điốt thường Câu 19: Các đơn vị của tụ điện là: A. µF,Ω,KΩ. B. µF,pF,nF. C. Ω,KΩ,M Ω D. Tất cả đều đúng. Câu 20: Điện trở dùng để: A. Điều chỉnh hiệu điện thế. B. Điều chỉnh điện áp. C. Điều chỉnh dòng điện. D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Để dòng điện và điện áp sau chỉnh lưu bằng phẳng: A. Ta mắc song song với R t một tụ hóa C B. Ta mắc nối tiếp với R t một tụ hóa C C. Ta mắc song song với R t một cuôn cảm D. Ta mắc nối tiếp với R t một cuôn cả Câu 22: Tụ điện dùng để: A. Lọc nguồn. B. Biến đổi điện áp. C. Biến đổi dòng điện. D. Gồm 3 ý trên. Câu 23: Với hình là hình qui ước của: A. Điện trở. B. Cuôn cảm C. Tụ điện. D. Gồm b và c. Câu 24: Vi mạch lôgic dùng: A. Phát và biến đổi tín hiệu điện B. Dùng trong máy tính điện tử C. Khuếch đại tín hiệu D. Gồm ý a và b Câu 25: Với hình vẽ là hình qui ước của: A. Cuôn cảm. B. Điện trở. C. Tụ điện. D. Gồm a và b. Câu 26: Vi mạch tuyến tính dùng: Trang 2/3 - Mã đề thi 485 A. Khuếch đại tín hiệu điện B. Phát và biến đổi tín hiệu điện C. Dùng trong máy tính điện tử D. Gồm ý a và b Câu 27: Các đơn vị của cuôn cảm là: A. L,H. B. µF C. M D. H. Câu 28: Điốt bán dẫn dùng để: A. Ổn định điện áp. B. Chỉnh lưu. C. Tách sóng trong máy thu thanh. D. Gồm các ý trên. Câu 29: Mạch chỉnh lưu cầu sử dụng: A. Hai điốt thường kết hợp biến áp nguồn có cuôn thứ cấp lấy ra điểm giữa B. Onthionline.net Trường THCS Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Công nghệ Thời gian: 45’ (Kể giao đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Thời gian 20 phút Chọn câu Câu 1: Hình chiếu đứng hình có hướng chiếu a Từ trước tới b Từ xuống c Từ phải sang d Từ trái sang Câu 2: Các khối đa diện thường gặp a Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp b Hình lăng trụ đều, hình nón, hình trụ c Hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình nón d Hình chóp đều, hình cầu, hình trụ Câu 3: Khi quay hình tam giác vuông vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta được: a Hình nón b Hình cầu c Hình trụ d Hình chóp cụt Câu 4: Bản vẽ lắp diễn tả: a Hình dạng sản phẩm b Hình dạng mặt vật thể c Hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết sản phẩm d Hình dạng chi tiết máy Câu 5: Vật liệu khí chia làm hai nhóm lớn a Kim loại phi kim loại b Kim loại màu kim loại đen c Chất dẻo cao su d Kim loại chất dẻo Câu 6: Khi khoan, chọn mũi khoan có đường kính a Nhỏ 1/4 đường kính lỗ cần khoan b Nhỏ 1/3 đường kính lỗ cần khoan c Bằng đường kính lỗ cần khoan d Lớn đường kính cần khoan Câu 7: Thước cặp dùng để a Đo đường kính trong, đường kính chiều sâu lỗ với kích thước không lớn b Đo độ dài trục, c Đo góc chiều sâu lỗ d Đo độ dài chiều sâu lỗ Câu 8: Chi tiết máy là: a Do nhiều phần tử hợp thành b Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh thực nhiệm vụ định máy c Phần tử có chức định máy d Phần tử tách rời Onthionline.net Câu 9: Mối ghép đinh tán thường dùng a Vật liệu ghép không hàn khó hàn b Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao c Mối ghép phải chịu lực lớn chấn động mạnh d Cả a,b,c Câu 10: Mối ghép ghép ren, then chốt a Mối ghép cố định, tháo b Mối ghép không cố định, tháo c Mối ghép cố định, tháo d Mối ghép động B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Thời gian 25 phút Câu 1: (2đ) Hãy vẽ hình cắt hình chiếu đứng hình chiếu chi tiết sau theo kích cho Câu 2: (2đ) Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Hãy nêu nội dung cách đọc vẽ chi tiết Câu 3: (1đ) Cơ khí có vai trò quan trọng sản xuất đời sống? Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ I/ TRẮC NGHIỆM: (5Đ) 1a; 2a; 3a; 4c; 5a; 6c; II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1: (2đ) Vẽ hình 1đ 7a; 8b; 9d; 10a Câu 2: (2đ) - Nêu công dụng vẽ chi tiết (0,5đ) - Nêu nội dung vẽ chi tiết (0,75đ) – Nêu cách đọc (0,75đ) Câu 3: (1đ) Nêu vai trò khí - Tạo máy thay lao động thủ công nâng suất lao động (0,5đ) - Giải phòng sức lao động bắp cho người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng (0,25đ) - Mở rộng tầm nhìn giúp người chinh phục thiên nhiên (0,25đ) Trường THCS …………………………………………… TÊN: . LỚP: .SBD: . NGÀY: ……… /……… /20…… KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (45’) ĐỀ THAM KHẢO 1 Điểm Lời phê PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (Đánh dấu X vào ô trả lời đúng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A B C D PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của hình trụ có hình dạng là hình gì? (2đ) Câu 2: Bánh dẫn có 80 răng, bánh bò dẫn có 16 răng, tính tỉ số truyền i của bộ bánh răng và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? (2đ) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 (Đáp án đánh vào khung trả lời ở trang trên, khơng đánh trực tiếp vào câu hỏi trắc nghiệm) 1. Bản vẽ chi tiết dùng để : A. Chế tạo, kiểm tra chi tiết B. Chế tạo chi tiết C. Kiểm tra chi tiết máy D. Cả a, b, c đều sai 2. Đường chân ren của ren lỗ ( ren trong) được vẽ bằng : A. Nét liền đậm B. Nét đứt C. Nét gạch chấm mảnh D. Nét liền mảnh 3. Hình chiếu bằng của khối hình cầu là : A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình tam giác cân D. Hình chữ nhật 4. Để vẽ các hình chiếu vuông góc người ta dùng phép chiếu: A. Không có câu nào đúng B. Song song C. Vuông góc D. Xuyên tâm 5. Bản vẽ lắp dùng để diễn tả : A. Cả a, b, c đều sai B. Vò trí tương quan giữa các chi tiết máy C. Hình dạng, kết cấu của các chi tiết máy D. Hình dạng, kết cấu, vò trí tương quan giữa các chi tiết máy. 6. Yêu cầu khi kết thúc quá trình đục: A. Tăng dần lực đánh búa B. Giảm dần lực đánh búa C. Câu a sai, câu b đúng D. Câu a đúng, câu b sai 7. Sản phẩm nào sau đây được làm bằng chất dẻo nhiệt : A. o mưa B. Thước cặp C. Compa đo D. Ổ cắm điện 8. Để cắt đứt một chi tiết người ta dùng : A. Cưa B. Búa C. Dũa D. Ê-tô 9. Nội dung cần hiểu khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ chi tiết : A. Mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng của chi tiết B. Tên gọi và công dụng của chi tiết C. Công dụng, kích thước chung của chi tiết. D. Mô tả hình dạng, cấu tạo, kích thước chung của chi tiết 10. Cấu tạo của mối ghép bằng bu lông: A. Chi tiết cần ghép, đai ốc, bulông, vòng đệm B. Chi tiết cần ghép_ đai ốc_ vít cấy_ vòng đệm C. Chi tiết cần ghép_ đinh vít D. Chi tiết cần ghép_ đinh vít_ đai ốc 11. Trong quá trình bằng dũa, nếu không đặt dũa thăng bằng thì bề mặt chi tiết sẽ: A. Phẳng B. Biến dạng C. Như cũ D. Tất cả đều sai 12. Tính chất cơ học của vật liệu thể hiện ở: A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công C. Tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện,… D. Tính chống mài mòn, tính chòu axit,… 13. Mối ghép động là mối ghép có: A. Chi tiết ghép chuyển động ăn khớp B. Chi tiết ghép không chuyển động tương đối với nhau C. Trường THCS Họ và Tên :………………………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : 8 Môn : Công Nghệ 8 ( thời gian 45’) Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 :(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời Đúng : 1. Mối ghép giữa bu lông và đai ốc là: A. Mối ghép cố định, không tháo được. B. Mối ghép cố định, tháo được. C. Mối ghép không cố định, không tháo được. D. Mối ghép không cố định, tháo được. 2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A.Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-yêu cầu kĩ thuật-Tổng hợp B.Khung tên-Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp C.Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Các bộ phận D. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Tổng hợp 3. Có 3 phương pháp hàn là: A. Hàn áp lực, hàn điện tiếp xúc và hàn thiếc. B. Hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc. C. Hàn hồ quang, hàn nóng chảy và hàn thiếc. D. Hàn mềm, hàn thiếc và hàn 4. Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. . B. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. C. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao D. Cả A, B và C. Câu 2 . (2 điểm) Hãy hoàn thành các câu sau theo kiến thức đã học: 1. Dũa và khoan là các phương pháp gia công phổ biến trong sửa chữa và…………………… …cơ khí. 2. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo ., có nhiệm vụ nhất định trong máy và gồm 2 loại: chi tiết có công dụng chung và ……………………………….… 3. Mối ghép động còn gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp quay,……………… ,khớp vít.chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị 4. Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng có thể tháo rời các chi tiết ở dạng………………… như trước khi ghép. 5. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành…………… bao gồm: dụng cụ đo ,tháo lắp ,kẹp chặt, gia công .Chúng dùng để xác định…………………,………………… và tạo ra các sản phẩm cơ khí. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 3 ( 2 điểm ) : Hãy nêu các tính chất cơ bản của Vật Liệu Cơ Khí ? Câu 4 ( 2 điểm) : Để đảm bảo an toàn khi Cưa ,cần chú ý những điểm gì? Câu 5 ( 1 điêm) : Nêu cấu tạo của mối ghép bằng Ren và ứng dụng của từng loại ? Năm học 2009 2010. Kiểm tra môn công nghệ 8 ( Tiết 45) Thời gian: 45 Đề 1: * Phần trắc nghiệm ( 3đ) - Khoanh tròn chữ cái đứng tr ớc câu trả lời đúng. Câu 1. Đồ dùng điện lọại điện - cơ dùng để biến đổi. A. Điện năng thành quang năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Cả ba đều đúng. Câu 2. Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang gồm: A ống thuỷ tinh B Điện cực C Sợi đốt D Cả A,C E . Cả A,B Câu 3. Để tránh h hỏng đồ dùng điện, khi sử dụng cần chú ý : A, Sử dụng đồ dùng điện thấp hơn với các số liệu kỹ thuật của chúng. B, Sử dụng đồ dùng điện cao hơn với các số liệu kỹ thuật của chúng. C, Sử dụng đồ dùng điện đúng với các số liệu kỹ thuật của chúng. D, Cả a, b, c đều sai. Câu 4. Trên bóng đèn có ghi 220V 15W các số liệu này lần lợt có ý nghĩa là : A, Điện áp và công suất định mức đèn. B, Công suất và tần số dòng điện định mức của đèn. C, Điện áp và dòng điện định mức của đèn. D, Điện áp và tần số dòng điện định mức của đèn. Câu 5. Cấu tạo của máy biến áp 1 pha gồm: A Stato B Lõi thép C Dây quấn D Cả B,C E Cả A,B Câu 6. Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp 220V, em chọn mua một bóng đèn cho đèn bàn học có số liệu kỹ thuật sau : A. 110V - 40W B. 220V - 300W C. 220V - 40W D. 110V - 400W. Câu 7. Dựa vào nguyên lý biến đổi năng lợng, ngời ta phân đồ dùng điện thành ba loại : A, Điện quang, điện nhiệt, điện từ. B, Điện quang, điện nhiệt, điện cơ. C, Điện cơ, điện quang, điện từ. - Điền vào chỗ Câu 8 : Máy biến áp giảm áp là máy biến áp có U 2 U 1 và N 2 N 1 . Câu 9 : Cấu tạo của bếp điện gồm 2 bộ phận chính là: và Câu 10 : Động cơ điện 1 pha gồm 2 bộ phận chính là: và * Phần tự luận ( 7đ). Câu 11 : (2đ) So sánh u nhựơc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? Câu 12 : (2đ) - Động cơ điện đợc sử dụng để làm gì ? Em hãy nêu các ứng dụng của động cơ điện. Câu 13 : (3đ) Một máy biến áp 1 pha có N 1 = 1650 vòng, N 2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U 2 . Muốn điện áp U 2 = 36 V thì số vòng dây của dây thứ cấp phải là bao nhiêu ? Năm học 2009 2010. Đáp án và biểu điểm chấm môn công nghệ 8 ( Tiết 45) Thời gian: 45. Đề 1: * Phần trắc nghiệm ( 3đ) ( mỗi ý chấm 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B E c a D c b < < 1,dây đốt nóng và 2,thân bếp Stato Rôto Câu 11 : (2đ) So sánh u nhựơc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? Loại đèn u điểm Nhợc điểm Đèn sợi đốt 1, ánh sáng liên tục. 2, Không cần chấn lu. 1, Không tiết kiệm điện năng 2, Tuổi thọ thấp Đèn huỳnh quang 1, Tiết kiệm điện năng. 2, Tuổi thọ cao. 1, ánh sáng không liên tục. 2, Cần chấn lu. Câu 12 : (2đ) - Đợc sử dụng làm nguồn động lực cho các máy( các đồ dùng điện) làm việc. Các ứng dụng của động cơ điện trong gia đình : Quạt điện, máy bơm nớc, tủ lạnh. máy xay sinh tố, máy hút bụi , máy giặt, máy sấy tóc - Trong công nghiệp : Máy tiện, máy khoan và các máy trong hệ tự động. Câu 13 : (3đ) 2701650. 220 36 . 12 1650 90 .220. 1 1 2 2 1 2 12 === === N U U N V N N UU vòng Năm học 2009 201 0. Kiểm tra môn công nghệ 8 ( Tiết 45) Thời gian: 45 Đề 2: * Phần trắc nghiệm ( 3đ) - Điền vào chỗ Câu 1. Máy biến áp giảm áp là máy biến áp có U 2 U 1 và N 2 N 1 . Câu 2. .Động cơ điện 1 pha gồm 2 bộ phận chính là: và ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Họ và tên :…………………………. Lớp:……….. I.Trắc nghiệm (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn là đúng 1.Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kĩ thuật? A.ứng dụng vào sản xuất B.ứng dụng vào đời sống C.Tạo điều kiện học tốt các môn học kĩ thuật khác D.Cả A, B, C 2.Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì? A.Chữ nhật B.Tam giác C.Tròn 3.Hình chiếu cạnh của hình nón là hình gì A.Hình vuông B.Hình tròn C.Hình chữ nhật giác D.Hình tam 4.Hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là gì? A.Mặt cắt B. Hình chiếu C. Hình cắt 5. Nội dung của bản vẽ chi tiết? A.Khung tên;hình biểu diễn; kích thước B.Hình biểu diễn; kích thước; yêu cầu kĩ thuật; khung tên C.Bảng kê; khung tên;hình biểu diễn;kích thước 6.Tính đúc, tính hàn, tính rèn thuộc tính chất nào của vật liệu cơ khí? A.Công nghệ B.Hóa học C.Vật lí D.Cơ học 7. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh , có nhiệm vụ nhất định trong máy gọi là: A.Chi tiết ghép B. Mối ghép C.Khớp ghép D.Chi tiết máy 8.Mối ghép bulông thuộc mối ghép: A. Mối ghép động B. Mối ghép tháo được tháo được C. Mối ghép không 9.Dụng cụ gia công thông dụng là: A.Búa, cưa, đục, dũa B.Cưa, dũa , kìm, mỏ lết C. Kìm, đục, dũa, khoan D. Cờ lê, kìm, cưa, kéo 10. Chi tiết hình trụ , đầu có mũ làm bằng kim loại dẻo là: A.Đinh vít B. Bulông C. Đinh tán D. Vít cấy II. TỰ LUẬN (5 đ ) 1.(1đ) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. 2 .(1đ ) Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ; giữa kim loại đen và kim loại màu? 3. (1,5đ) Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó. 4. (1,5đ) Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể sau ? (kích thước đo trên hình đã cho ). ... NGHỆ I/ TRẮC NGHIỆM: (5Đ) 1a; 2a; 3a; 4c; 5a; 6c; II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1: (2đ) Vẽ hình 1đ 7a; 8b; 9d; 10a Câu 2: (2đ) - Nêu công dụng vẽ chi tiết (0,5đ) - Nêu nội dung vẽ chi tiết (0,75đ) –