1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi tuyen sinh vao lop 10 chuyen toan tinh ninh binh 2000

1 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

de thi tuyen sinh vao lop 10 chuyen toan tinh ninh binh 2000 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Onbai.org - eBook.here.vn – Download Tài liệu – ðề thi miễn phí NguyÔn Hång Qu©n Tr−êng THCS §«ng TiÕn 1 43 §Ò thi tuyÓn sinh Vµo líp 10 Chuyªn To¸n Onbai.org - eBook.here.vn – Download Tài liệu – ðề thi miễn phí Onbai.org - eBook.here.vn Download Ti liu thi min phớ Nguyễn Hồng Quân Trờng THCS Đông Tiến 2 *Trờng THPT Nguyễn Trãi ( Hải Dơng 2002- 2003, dành cho các lớp chuyên tự nhiên) Thời gian: 150 phút Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức. A = 1 44 242242 2 + ++++ x x xxxx 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm các số nguyên x để biểu thức A là một số nguyên Bài 2.( 3 điểm) 1) Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phơng trình. x 2 -(2m-3)x +1-m = 0 Tìm các giá trị của m để: x 1 2 + x 2 2 +3 x 1 .x 2 (x 1 + x 2 ) đạt giá trị lớn nhất 2) Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mn: a 2003 + b 2003 = 2.a 2003. b 2003 Chứng minh rằng phơng trình: x 2 +2x+ab = 0 có hai nghiệm hữu tỉ. Bài 3. ( 3 điểm) 1) Cho tam giác cân ABC, góc A = 180 0 . Tính tỉ số AB BC . 2) Cho hình quạt tròn giới hạn bởi cung tròn và hai bán kính OA,OB vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OB, phân giác góc AIO cắt OA tại D, qua D kẻ đờng thẳng song song với OB cắt cung trong ở C. Tính góc ACD. Bài 4. ( 1 điểm) Chứng minh bất đẳng thức: | 2222 caba ++ | | b-c| với a, b,c là các số thực bất kì. Onbai.org - eBook.here.vn Download Ti liu thi min phớ Nguyễn Hồng Quân Trờng THCS Đông Tiến 3 *Trờng năng khiếu Trần Phú, Hải Phòng.(150) Bài 1. ( 2 điểm) cho biểu thức: P(x) = 143 12 2 2 + xx xx 1) Tìm tất cả các giá trị của x để P(x) xác định. Rút gọn P(x) 2) Chứng minh rằng nếu x > 1 thì P(x).P(-x) < 0 Bài 2. ( 2 điểm) 1) cho phơng trình: 0 2 63)12(2 22 = +++ x mmxmx (1) a) Giải phơng trình trên khi m = 3 2 b) Tìm tất cả các giá trị của m để phơng trình (1) có hai nghiệm x 1 và x 2 thoả mn x 1 +2 x 2 =16 2) Giải phơng trình: 2 2 1 2 1 1 2 =++ + xx x Bài 3 (2 điểm) 1) Cho x,y là hai số thực thoả mn x 2 +4y 2 = 1 Chứng minh rằng: |x-y| 2 5 2) Cho phân số : A= 5 4 2 + + n n Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên thoả mn 1 2004 n sao cho A là phân số cha tối giản Bài 4( 3 điểm) Cho hai đờng tròn (0 1 ) và (0 2 ) cắt nhau tại P và Q. Tiếp tuyến chung gần P hơn của hai đờng tròn tiếp xúc với (0 1 ) tại A, tiếp xúc với (0 2 ) tại B. Tiếp tuyến của (0 1 ) tại P cắt (0 2 ) tại điểm thứ hai D khác P, đờng thẳng AP cắt đờng thẳng BD tại R. Hy chứng minh rằng: 1)Bốn điểm A, B, Q,R cùng thuộc một đờng tròn 2)Tam giác BPR cân 3)Đờng tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc với PB và RB. Bài 5. (1 điểm)Cho tam giác ABC có BC < CA< AB. Trên AB lấy D, Trên AC lấy điểm E sao cho DB = BC = CE. Chứng minh rằng khoảng cách giữa tâm đờng tròn nội tiếp và tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác ADE Onbai.org - eBook.here.vn Download Ti liu thi min phớ Nguyễn Hồng Quân Trờng THCS Đông Tiến 4 Trờng Trần Đại Nghĩa - TP HCM (năm học: 2004- 2005 thời gian: 150 phút ) Câu 1. Cho phơng trình x 2 +px +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt a 1 , a 2 và phơng trình x 2 +qx +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt b 1 ,b 2 . Chứng minh: (a 1 - b 1 )( a 2 - b 1 )( a 1 + b 1 . b 2 +b 2 ) = q 2 - p 2 Câu 2: cho các số a, b, c, x, y, z thoả mn x = by +cz y = ax +cz z = ax +by ; với x + y+z 0 Chứng minh: 2 1 1 1 1 1 1 = + + + + + cba Câu 3: a) Tìm x; y thoả mn 5x 2 +5y 2 +8xy+2x-2y+2= 0 b) Cho các số dơng x;y;z thoả mn x3+y3+z3 =1 Chứng minh: 2 111 2 2 2 2 2 2 + + z z y y x x Câu 4. Chứng minh rằng không thể có các số nguyên x,y thoả mn phơng trình: x 3 -y 3 = 1993. Onbai.org - eBook.here.vn Download Ti liu thi min phớ Nguyễn Hồng Quân Trờng THCS Đông Tiến 5 Chuyên Lê Quý Đôn _ tỉnh Bình Định (năm học 2005-2006, môn chung, thời Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH NINH BÌNH Môn thi: TOÁN Đề thức Năm học: 2003 -2004 Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) 3 x + y =  x − y = −9 I Giải hệ phương trình:  (I) 2.Tìm m để nghiệm hệ (I)là nghiệm phương trình: m x + my + = II Không dùng bảng số máy tính so sánh hai số: + 15 III Cho tam giác ABC, đường cao AH có độ dài nhỏ cạnh BC 14 cm Giả sử có hình vuông MNPQ mà bốn đỉnh nằm cạnh tam giác M thuộc AB, N thuộc AC, P thuộc BC, Q thuộc BC Biết cạnh hình vuông 24 cm, tính diện tích tam giác ABC IV Cho tam giác ABC, gọi O trung điểm BC Dựng góc xOy 600 cho Ox cắt cạnh AB M Oy cắt cạnh AC N Chứng minh tam giác MBO đồng dạng với tam giác OCN từ suy BC2= MB.NC Chứng minh MO phân giác góc BMN Khi góc xOy quay quang O Ox, Oy căt cạnh AB, AC M, N chứng minh MN tiếp xúc với đường tròn cố định 2003 2003 ≤ x 2004 + y 2004 Đẳng thức xảy nào? V Biết x+ y =2 chứng minh x + y Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2003 Đại học khoa học tự nhiên(vòng 2) Bµi 1. Cho phương trình x 4 + 2mx 2 + 4 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thỏa mãn x 1 4 + x 2 4 + x 3 4 + x 4 4 = 32. Bµi 2. Giải hệ phương trình : 2 2 2 2 2 5 2 0 4 0 x xy y x y x y x y  + − − + + =  + + + − =  Bµi 3. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x 2 + xy + y 2 = x 2 y 2 . Bµi 4. đường tròn (O) nội tiếp ∆ ABC tiếp xúc với BC, CA, AB tương ứng tại D, E, F. Đường tròn tâm (O’) bàng tiếp trong góc ∠ BAC của ∆ ABC tiếp xúc với BC và phần kéo dài của AB, AC tương ứng tại P, M, N. a) Chứng minh rằng : BP = CD. b) Trên đường thẳng MN lấy các điểm I và K sao cho CK // AB, BI // AC. Chứng minh rằng : tứ giác BICE và BKCF là hình bình hành. c) Gọi (S) là đường tròn đi qua I, K, P. Chứng minh rằng (S) tiếp xúc với BC, BI, CK. Bµi 5. Số thực x thay đổi và thỏa mãn điều kiện : 2 2 3 5( )x x+ − ≥ Tìm min của 4 4 2 2 3 6 3( ) ( )P x x x x = + − + − . Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2003 Đại học khoa học tự nhiên Bµi 1. Giải phương trình 2 5 2 1 7 110 3( )( )x x x x+ − + + + + = . Bµi 2. Giải hệ phương trình 3 2 3 2 2 3 5 6 7 x yx y xy  + =  + =  Bµi 3. Tím các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức : 2 2 2 2 1 2y x x y x y xy + + + = + + . Bµi 4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng 3R a) Tính độ dài MN theo R. b) Gọi giao điểm của hai dây AN và BM là I. Giao điểm của các đường thẳng AM và BN là K. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, I, K cùng nằm trên một đường tròn , Tính bán kính của đường tròn đó theo R. c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆ KAB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn giả thiết của bài toán. Bµi 5. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện : x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng : x 2 + y 2 + z 2 ≥ 3. Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2002 Đại học khoa học tự nhiên Bµi 1. a) Giải phương trình : 2 2 3 2 3 2 3 2x x x x x x− + + + = + − + − . b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x + xy + y = 9 Bµi 2. Giải hệ phương trình : 2 2 3 3 1 3 x y xy x y x y  + + =  + = +  {M} Bµi 3. Cho mười số nguyên dương 1, 2, …, 10. Sắp xếp 10 số đó một cách tùy ý vào một hàng. Cộng mỗi số với số thứ tự của nó trong hàng ta được 10 tổng. Chứng minh rằng trong 10 tổng đó tồn tại ít nhất hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau. Bµi 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 4 3 16 or 5ba b c P b c a a c b a b c = + + + − + − + − Trong đó a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Bµi 5. Đường tròn (C) tâm I nội tiếp ∆ ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại A’, B’, C’ . a) Gọi các giao điểm của đường tròn (C) với các đoạn IA, IB, IC lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng các đường thẳng A’M, B’N, C’P đồng quy. b) Kðo dài đoạn AI cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC tại D (khác A). Chứng minh rằng .IB IC r ID = trong đó r là bán kính đường tròn (C) . Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2002 Đại học khoa học tự nhiên Bµi 1. a) Giải phương trình : 8 5 5x x+ + − = b) Giải hệ phương trình : { 1 1 8 1 1 17 ( )( ) ( ) ( ) x y x x y y xy + + = + + + + = Bµi 2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình x 2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vô nghiệm. Bµi 3. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n 2 + 2002 là một số chính phương. Bµi 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểt thức: 1 1 1 1 1 1 S xy yz zx = + + + + + Trong đó x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 ≤ 3. Bµi 5. Cho hình vuông ABCD. M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng D) sao cho ∠ MAN = ∠ MAB + ∠ NAD. a) BD cắt AN, AM tương ứng tại p và Q. Chứng minh rằng 5 điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2001 Đại học khoa học tự nhiên Bµi 1. a) Cho f(x) = ax 2 + bx + c có tính chất f(x) nhận giá trị nguyên khi x là số nguyên hỏi các hệ số a, b, c có nhất thiết phải là các số nguyên hay không ? Tại sao ? b) Tìm các số nguyên không âm x, y thỏa mãn đẳng thức : 2 2 1x y y = + − Bµi 2. Giải phương trình 2 4 1 5 14x x x + = − + Bµi 3. Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn hệ : 2 2 3 3 4 4 3 5 9 17 ax by ax by ax by ax by + =   + =  + =  + =  Tính giá trị của các biểu thức 5 5 A ax by = + và 2001 2001 B ax by = + Bµi 4. Cho đoạn thẳng Ab có trung điểm là O. Gọi d, d’ là các đường thẳng vuông góc với AB tương ứng tại A, B. Một góc vuông đỉnh O có một cạnh cắt d ở M, còn cạnh kia cắt d’ ở N. kẻ OH ⊥ MN. Vòng tròn ngoại tiếp ∆ MHB cắt d ở điểm thứ hai là E khác M. MB cắt NA tại I, đường thẳng HI cắt EB ở K. Chứng minh rằng K nằm trên một đường tròn cố đinh khi góc vuông uqay quanh đỉnh O. Bµi 5. Cho 2001 đồng tiền, mỗi đồng tiền được sơn một mặt màu đỏ và một mặt màu xanh. Xếp 2001 đồng tiền đó theo một vòng tròn sao cho tất cả các đồng tiền đều có mặt xanh ngửa lên phía trên. Cho phép mỗi lần đổi mặt đồng thời 5 đồng tiền liên tiếp cạnh nhau. Hỏi với cánh làm như thế sau một số hữu hạn lần ta có thể làm cho tất cả các đồng tiền đều có mặt đỏ ngửa lên phía trên được hay không ? Tại sao ? Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán Tin năm 2003-2004 Đại học sư phạm HN Bµi 1. Chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị không phụ thộc vào x 3 6 4 2 3 7 4 3 9 4 5 2 5 . . x A x x − + − = + − + + Bµi 2. Với mỗi số nguyên dương n, đặt P n = 1.2.3….n. Chứng minh rằng a) 1 + 1.P 1 + 2.P 2 + 3.P 3 +….+ n.P n = P n+1 . b) 1 2 3 1 2 3 1 1 n n P P P P − + + + + < Bµi 3. Tìm các số nguyên dương n sao cho hai số x = 2n + 2003 và y = 3n + 2005 đều là những số chình phương. Bµi 4. Xét phương trình ẩn x : 2 2 2 4 5 2 1 1 0( )( )( )x x a x x a x a − + + − + − − − = a) Giải phương trình ứng với a = -1. b) Tìm a để phương trình trên có đúng ba nghiệm phân biệt. Bµi 5. Qua một điểm M tùy ý đã cho trên đáy lớn AB của hình thang ABCD ta kẻ các đường thẳng song song với hai đường chéo AC và BD. Các đường thẳng song song này cắt hai cạnh BC và AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD tại I và J tương ứng. a) Chứng minh rằng nếu H là trung điểm của IJ thì H cùng là trung điểm của EF. b) Trong trường hợp AB = 2CD, hãy chỉ ra vị trí của một điểm M trên AB sao cho EJ = JI = IF. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2009-2010 Môn :toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) * Trong các câu từ Câu 1 đến Câu 8, mỗi câu đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án trả lời đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1 (0,25 điểm): Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?  3 2 3 1 ( ) y x y x I      1 2 2 ( ) y x y x II    A. Cả (I) và (II) B. (I) C. (II) D. Không có hệ nào cả Câu 2 (0,25 điểm): Cho hàm số y = 3x 2 . Kết luận nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến với mọi giá trị x>0 và đồng biến với mọi giá trị x<0. B. Hàm số đồng biến với mọi giá trị x>0 và nghịch biến với mọi giá trị x<0. C. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x. D. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x. Câu 3 (0,25 điểm): Kết quả nào sau đây sai? A. sin 45 0 = cos 45 0 ; B. sin30 0 = cos60 0 C. sin25 0 = cos52 0 ; D. sin20 0 = cos70 0 Câu 4 (0,25 điểm): Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 9 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 33 cm B. 3 cm C. 34 cm D. 32 cm Câu 5 (0,25 điểm): Cho hai đường thẳng (d 1 ): y = 2x và (d 2 ): y = (m - 1)x = 2; với m là tham số. Đường thẳng (d 1 ) song song với đường thẳng (d 2 ) khi: A. m = -3 B. m = 4 C. m = 2 D. m = 3 Câu 6 (0,25 điểm): Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = x + x 2 ; B. y = (1 + 3 )x + 1 C. y = 2 2 x D. y = x 1 Câu 7 (0,25 điểm): Cho biết cos  = 5 3 , với  là góc nhọn. Khi đó sin  bằng bao nhiêu? A. 5 3 ; B. 3 5 ; C. 5 4 ; D. 4 3 Câu 8 (0,25 điểm): Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt? A. x 2 + 2x + 4 = 0 ; B. x 2 + 5 = 0 C. 4x 2 - 4x + 1 = 0 ; D. 2x 2 +3x - 3 = 0 Phần II. Tự luận ( 8 điểm) Bài 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức: N= 1 1 1 1      n n n n ; với n  0, n  1. a) Rút gọn biểu thức N. b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để biểu thức N nhận giá trị nguyên. Bài 2 (1,5 điểm): Cho ba đường thẳng (d 1 ): -x + y = 2; (d 2 ): 3x - y = 4 và (d 3 ): nx - y = n - 1; n là tham số. a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ). b) Tìm n để đường thẳng (d 3 ) đi qua N. Bài 3 (1,5 điểm): Cho phương trình: (n + 1)x 2 - 2(n - 1)x + n - 3 = 0 (1), với n là tham số. a) Tìm n để phương trình (1) có một nghiệm x = 3. b) Chứng minh rằng, với mọi n  - 1 thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác PQR vuông cân tại P. Trong góc PQR kẻ tia Qx bất kỳ cắt PR tại D (D không trùng với P và D không trùng với R). Qua R kẻ đường thẳng vuông góc với Qx tại E. Gọi F là giao điểm của PQ và RE. a) Chứng minh tứ giác QPER nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh tia EP là tia phân giác của góc DEF c) Tính số đo góc QFD. d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng QE. Chứng minh rằng điểm M luôn nằm trên cung tròn cố định khi tia Qx thay đổi vị trí nằm giữa hai tia QP và QR

Ngày đăng: 31/10/2017, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w