de dai so 9 tiet 56 52648 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Trường: THCS thị trấn Thới Bình. Họ và tên HS: . Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2010 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn (Phân môn): Đại Số Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: ( ) 2 1 5− có giá trị bằng: A. 5 1− B. 1 5− C. 5 1+ D. 5 1− − Câu 2: Biểu thức x32 − xác định khi: A. 2 x 3 ≥ B. 2 x 3 ≥ − C. 2 x 3 ≤ D. 2 x 3 ≤ − Câu 3: Kết quả rút gọn của biểu thức 2a. 18a với a ≥ 0 là: A. -6a B. 6a C. 36a D. -36a Câu 4: Cho a và b là hai số không âm. Hãy tìm câu đúng: A. a b a b+ = + B. a b a b− = − C. a.b a. b= D. a a b b = Câu 5: Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 3 2 3+ − , ta được kết quả là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 7 Câu 6: Tìm số x không âm, biết x 4< : A. x < 2 B. x < 16 C. 0 < x < 16 D. 16 x 0> ≥ B- Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính và rút gọn các biểu thức sau: a) 5 12 2 48 4 75 3 27− − + b) 1 10 20 5 5 2 − − Câu 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức: 2 3 Q x : x 6x 9 x = − − + ÷ ; với x > 3 a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q có giá trị bằng 1 4 − . Câu 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 4 15 1− < BÀI LÀM Học sinh Không được viết vào Khoảng này ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B C B D B- Phần tự luận: (7,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 a 5 12 2 48 4 75 3 27− − + = 5 4.3 2 16.3 4 25.3 3 9.3− − + 0,5đ = 10 3 8 3 20 3 9 3− − + 0,5đ = 9 3− 0,5đ b 1 10 20 5 5 2 − − = 2 1 10 4.5 5 . 5 2 − − 0,5đ = 2 5 5 5− − 0,5đ = ONTHIONLINE.NET Giảng 9A: / Tiết:56 Luyện tập I.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức phương pháp giải phương trình bậc hai Kỹ năng: - Rèn kĩ giải pt bậc hai công thức nghiệm - Vận dụng giải số pt mức độ nâng cao Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc II.Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS :Sgk, bảng nhóm, tập, máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: Tổ chức: (1’) Lớp 9A:… /…… Lớp 9B:… /…… Lớp 9C:… /…… 2.Kiểm tra: Kết hợp giảng 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò T/ Nội dung g Hoạt động 1: 20 Chữa tập: GV: Gọi học sinh lên bảng thực ’ Bài 16: Sgk Giải pt: ý 16 d, 3x + x + = ∆ = 25 − 4.3.2 = HS: em lên bảng giải toán ∆>0 pt có hai nghiệm: − +1 − −1 =− = −1 ; x2 = 6 e, y − y + 16 = ∆ = − 4.16 = ∆=0 pt có nghiệm kép: x1 = x = f, 16 z + 24 z + = ∆ = 24 − 4.16.9 = ∆=0 pt có nghiệm kép: 24 x1 = x = − =− 37 x1 = GV: - Cho HS nhận xét - Có thể hỏi thêm: Khi pt bậc hai có nghiệm? có nghiệm kép? Vô nghiệm? HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm GV: Gọi HS lên bảng HS: Thực GV: Cho HS nhận xét chốt lại phương pháp giải pt bậc hai Bài 21 (sbt) a, x − 2 x + = ( ) ∆ = 2 − 4.2.1 = − = ∆=0 pt có nghiệm kép: 2 x1 = x = − =− công thức nghiệm HS: Nhận xét làm bạn GV: Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: 15 GV: Gắn bảng phụ nội dung ’ toán HS: Xét nội dung toán GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực GV: Phương trình bậc hai có nghiệm kép nào? HS: Suy nghĩ trả lời ( ∆ = ) GV: Yêu cầu HS tính ∆ , giải pt ∆ = ⇒ giá trị k GV: Gợi ý để HS xác định hướng giải tập HS: Làm theo gợi ý giáo viên.( theo nhóm) GV: Sau 4’ yêu cầu nhóm trình bày kết HS: Thực GV: Nhận xét chốt lại GV: Hướng dẫn HS làm tập HS: Giải tập theo hướng dẫn giáo viên b, x − (1 − 2 ) x − = ( ) ( ) ( ) ∆ = − 2 − 4.2 − = 2 + ∆>0 pt có hai nghiệm: 1− 2 + 2 +1 x1 = = 1− 2 − 2 +1 x2 = =− 2 Luyện tập: Bài 1: Với giá trị k pt sau có nghiệm kép Hãy tìm nghiệm kép a, x − 2( k − 4) x + k = ∆ = [ 2( k − ) ] − 4k = −32k + 64 pt có nghiệm kép ⇔ ∆ = ⇔ −32k + 64 = ⇒ k = 2( − ) = −2 Với k=2 ta có: x1 = x = − 2 Bài 2: Giải biện luận pt: x + 2( 2m + 5) x + 3m + 25 = ∆ = 36m( m + 3) * m( m + 3) < ⇔ –3 < m < :pt vô nghiệm m = * m( m + 3) = ⇔ : pt có nghiệm m = −3 kép * m( m + 3) > m > ⇔ : m < −3 pt có hai nghiệm phân biệt 4.Củng cố: (8’) GV: - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn học sinh cách dùng máy tình bỏ túi để tìm nghiệm phương trình bậc hai ( G/v đưa trường hợp ∆ xẩy HS: Thực giải số VD 5.Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học theo ghi + SGK - Làm tập lại - Đọc trước : Công thực nghiệm thu gọn Giảng 9A: / Tiết:57 Công thức nghiệm thu gọn I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn - Nhớ cách xác định hệ số b, nắm công thức nghiệm thu gọn Kĩ năng: Vận dụng côgn thức nghiệm thu gọn nhiều trường hợp Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc II.Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ ghi nội dung, máy tính bỏ túi HS :Sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: (1’) Lớp 9A:… /…… 2.Kiểm tra: (2’) Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức thu gọn pt bậc hai 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò T/ Nội dung g Hoạt động 1: 10 Công thức nghiệm thu gọn GV: Giới thiệu hệ số b chẵn ’ PT: ax + bx + c = ( a ≠ 0) ta xác định b’ với b=2b’ Khi b chẵn đặt b = 2b’ ∆ tính nào? ∆ = (2b' ) − 4ac = 4b' − 4ac = 4(b' − ac) HS: Tính ∆ = ? kí hiệu : ∆ ' = b' − ac ⇒ ∆ = 4∆ ' GV: Cho học sinh thực ?1để có kết luận nghiệm pt ?1 ∆' > : Pt có hai nghiệm phân biệt: bậc hai theo b’ ∆' − b'+ ∆' − b'− ∆' ; x2 = x1 = HS: Thực a a GV: Giới thiệu công thức ∆' = : Pt có nghiệm kép: nghiệm thu gọn pt bậc hai − b' x1 = x = a ∆'< : PT vô nghiệm Hoạt động 2: 17 GV: áp dụng công thức nghiệm ’ thu gọn để giải pt sau: HS: Giải pt công thức nghiệm thu gọn GV: Nếu có toán giải pt bậc 2.áp dụng: ?2 Giải phương trình: x + x −1 = A = 5; b’= 2; c = -1 ∆' = 2 − 5.(−1) = ⇒ ∆' = nghiệm phương trình: hai mà có hệ số b chẵn nên dùng công thức nghiêm thu gọn GV: Cho HS hoạt động cá nhân, dùng công thức nghiệm thu gọn để giải pt ?3 HS: em lên bảng thực Cả lớp làm vào GV: Cho học sinh nhận xét Chốt lại công thức nghiệm thu gọn x1 = −2 +3 = ; 5 x2 = − −3 = −1 ?3 Giải phương trình: a x +8 x + = a = 3; b’= 4; c = ∆' = 16 − 4.3 = 4; ∆' > : Phương trình có hai nghiệm: −4+ −4− x1 = = − ; x2 = = −2 3 b x − x + = a = 7; b’ = - ; c = ∆' = (−3 ) − 7.2 = 18 −14 = ⇒ phương trình có nghiệm: x1 = +2 −2 ; x2 = 7 Luyện tập: Bài 17: Giải phương trình: a x + x + = ∆' = - = Phương trình có nghiệm kép: Hoạt động 3: 8’ GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm tập số 17: Sgk HS: Làm tập theo nhóm ( −1 x1 = x = nhóm) GV: Sau 4’ yêu cầu nhóm b 13852 x − 14 x + = trình bày kết ∆' = 49 – 13852 = - 13803 HS: Thực ∆' < phương trình vô nghiệm GV: Gọi Hs lớp nhận xét làm nhóm bạn thông qua đáp án Gv ( bảng phụ) HS: Thực GV: Nhận xét, chốt lại 4.Củng cố: (5’) GV: - Cho học sinh nhắc lại công thức nghiệm thu gọn - So sánh công thức nghiệm với công thức nghiệm thu gọn 5.Hướng dẫn học nhà: (2’) - Ghi nhớ, phân biệt công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai - Xem lại tập chữa - Bài tập nhà: 18 → 22 (SGK) - Giờ sau học: Luyện tập - Bài tập ... Trường: THCS thị trấn Thới Bình. Họ và tên HS: . Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2010 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 – TIẾT 18 PPCT Môn (Phân môn): Đại Số Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: ( ) 2 1 5− có giá trị bằng: A. 5 1− B. 1 5− C. 5 1+ D. 5 1− − Câu 2: Biểu thức x32 − xác định khi: A. 2 x 3 ≥ B. 2 x 3 ≥ − C. 2 x 3 ≤ D. 2 x 3 ≤ − Câu 3: Kết quả rút gọn của biểu thức 2a. 18a với a ≥ 0 là: A. -6a B. 6a C. 36a D. -36a Câu 4: Cho a và b là hai số không âm. Hãy tìm câu đúng: A. a b a b+ = + B. a b a b− = − C. a.b a. b= D. a a b b = Câu 5: Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 3 2 3+ − , ta được kết quả là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 7 Câu 6: Tìm x, biết x 4= : A. x = 4 B. x = -16 C. x 2= ± D. x = 16 B- Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính và rút gọn các biểu thức sau: a) 5 12 2 48 4 75 3 27− − + b) 1 10 20 5 5 2 − − Câu 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức: 2 3 Q x : x 6x 9 x = − − + ÷ ; với x > 3 a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q có giá trị bằng 1 5 − . Câu 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 4 15 1− < BÀI LÀM Học sinh Không được viết vào Khoảng này ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B C B D B- Phần tự luận: (7,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 a 5 12 2 48 4 75 3 27− − + = 5 4.3 2 16.3 4 25.3 3 9.3− − + 0,5đ = 10 3 8 3 20 3 9 3− − + 0,5đ = Họ và tên: Lớp: 9/3 KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Lời phê: ĐỀ 01 Câu 1: (2 điểm) a) Trong các số 4 và 4− số nào là căn bậc hai số học của 16 ? Tại sao ? b) Tìm y để 7y − có nghĩa ? Trả lời: a) . b) . . Câu 2: (2 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: a) ( ) 2 5 2− b) 16.49 c) 2. 50 d) 4 49 Trả lời: a) . b) . . c) . d) . . Câu 3: (2 điểm) a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 12 ; 2 18− b) Trục căn thức ở mẫu: 2 3 1− Trả lời : a) . b) . . Câu 4: (2 điểm) a)Rút gọn các biểu thức sau: b) Tìm x biết: B = 3 2 12 4 75− + 4 4 9 9 10x x− + − = . . . Câu 5: (2 điểm) Cho biểu thức: A = 8 2 2 2 1 y y y y y y + + − + + ( với 0y ≥ ) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính A khi 9 4 5y = + Trả lời : a) . b) . . . . Họ và tên: Lớp: 9/3 KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Lời phê: ĐỀ 02 Câu 1: (2 điểm) a)Trong các số – 3 và 3 số nào là căn bậc hai số học của 9 ? Tại sao ? b)Tìm z để 3z + có nghĩa ? Trả lời: a) . b) . . Câu 2: (2 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: a) ( ) 2 10 3− b) 20. 5 c) 72 : 2 d) 16 81 Trả lời: a) . b) . . c) . d) . . Câu 3: (2 điểm) a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 18 ; 3 50− b) Trục căn thức ở mẫu: 8 5 1− Trả lời : a) . b) . . Câu 4: (2 điểm) a) Rút gọn các biểu PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TP BUÔN MA THUỘT MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9 (Tiết 30) ----- Thời gian làm bài 45 phút-không kể thời gian giao đề A) TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu và ghi chữ cái tương ứng vào giấy làm bài: Câu 1: Điểm A(2; - 1) thuộc đồ thị hàm số nào ? a) y = 2x – 3 b) y = –x c) y = 1 2 x − d) y = 2 x − Câu 2: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = – x + 3 là : a) (1; 2) b) (2; 1) c) (-1; -2) d) (-2; -1) Câu 3: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng y = (a – 1)x + 1 – b và y = (3 – a)x + 2b + 1 song song ? a) a = 2 ; b = 1 b) a ≠ 2 ; b = 0 c) a = 2 ; b ≠ 0 d) a = 0 ; b = 2 Câu 4: Cho hàm số y = ax – 1, biết rằng khi x = – 4 thì y = 3. Vậy a = ? a) a = –1 b) a = 1 c) a = 3 4 d) a = 3 4 − Câu 5: Trong 5 điểm A(0;4), B( -1 ; 2 ), C( 1 ; -1 ), D(1 ;3 ), E( 1 2 ; 5 ) có 3 điểm thẳng hàng là : a) A, B, C b) C, D, E c) B, A, E d) D, A, E Câu 6: Hàm số y = + + − 1 5 3 m x m là hàm số bậc nhất khi : a) m ≠ 3 b) m ≠ -1 c) m ≠ 3 và m ≠ -1 d) m ≠ -3 và m ≠ -1 B) TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1(3đ): Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau : a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 b) Có hệ số góc bằng 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 4) c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 2 − và đi qua điểm M(1; -2) Bài 2(4đ) : Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 (d 1 ) và y = - x – 5 (d 2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ. a) Tính số đo góc α tạo bởi đường thẳng (d 1 ) với trục Ox và góc β tạo bởi đường thẳng (d 2 ) với trục Ox . b) Gọi A là giao diểm của (d 1 ) với trục hoành, N là giao điểm của (d 2 ) với trục tung và P là giao điểm của (d 2 ) với (d 1 ). Xác định tọa độ điểm P ? Tam giác APN là tam giác gì? c) Tính chu vi và diện tích tam giác APN. - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA 1 TIẾTMÔN ĐẠI SỐ LỚP 9 (Tiết 30) ----- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C A C C TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 (3đ) : a/ Hàm số bậc nhất y = ax + b song song với đường thẳng y = - 2x nên a = a’ ⇔ a = - 2; Và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên b =1 a = - 2; b = 1 (1 đ) b/Có hệ số góc bằng 3 ⇔ a =3 và y =3x + b và đi qua điểm (2;4) nên 4 = 3.2 + b ⇔ b = -2 a =3 ; b = -2 (1đ) c/ y = ax + b đi qua M(1 ;-2) ⇔ -2 = a.1 + b (1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 2 − nên b = 3 2 − ⇔ -2 = a.1 3 2 − ⇔ a = 1 2 − a = 1 2 − ; b = 3 2 − (1 đ) Bài 2(4 đ) : Vẽ được đồ thị hàm số y = x + 3 (d 1 ) (0,5 đ) và y = - x – 5 (d 2 ) (0,5 đ) a) Có lập luận đúng và tìm được số đo góc α = 45 0 (0,5 đ) và β = 135 0 (0,5đ) b) Bằng tính toán xác định được tọa độ điểm P : P(x = - 4, y = - 1) (0,5đ). Nhận biết được a.a’ = -1 nên (d 1 ) ⊥ (d 2 ) và tam giác APN là vuông (0,5đ) (học sinh có thể tính gián tiếp để chứng minh tam giác APN vuống tại P vẫn cho điểm tối đa) c) Có lập luận đúng , trình bày lời giải và tính được : AP = 2 ; PN = 5 2 2 4 2− = ; AN = 34 ; (0,5đ) Chu vi tam giác APN : AP+PN+AN = 2 + 4 2 + 34 = 5 2 34+ đơn vị (0,25 đ) Diện tích : . 2 AP PN = 2.4 2 4 2 = (đ.vị vuông) (0.25đ) Trên đây chỉ là những gợi ý, chỉ cho điểm tối đa khi bài làm có lập luận đúng, có lời giải. PHÒNG GD& ĐT KRÔNG ANA ĐỀ KIỂM TRA: (Tiết 56- chương III) TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP Môn: ĐẠI SỐ 8 Học kỳ II năm học 2010 - 2011 (Thời gian làm bài 45 phút) I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi câu sau chọn một phương án đúng để trả lời) Câu 1: Phương trình bậc nhất môt ẩn là: A.5-x=0 B.2x 2 -1=0 C.5x- 3 x =0 D.(x-1)(x+2)=0 Câu 2: Phương trình 3x-5=2x+3 có nghiệm là: A.5 B.3 C.8 D.2 Câu 3: Phương trình 2 2 2 3 2 2 4 x x x − − = − có điều kiện xác định là: A.x ≠ 4 B.x ≠ -4 C. x ≠ ± 2 D.x ≠ 2 Câu 4: Số nghiệm của phương trình 4(x-3)+1=3x-1 là: A.vô số nghiệm B.1nghiệm C.vô nghiệm D.2 nghiệm Câu 5: x= 1 2 là nghiệm của phương trình A.7x – 3 = 2 – 3x B.5x – 1 = 7 + x C.3 + x = 1 – 3x D.3 + 2x = 7x – 2 Câu 6: Phương trình 4x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào: A. 1 2 x = B. 2 1 0 4 x − = C. 2 2 0x x− = D. 1 0 2 4 x − = Câu 7: Với m = 1 thì phương trình ( ) 2 1 1m x m− = + a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm c) có nghiệm x = 1m − d) có nghiệm x = 1 1m − Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình : 2 2 1 2 2 2 x x x x x + − = − − là a) x 2≠ b) x 0 ≠ c) x 2 hoaëc x 0≠ ≠ d) x 2 vaø x 0≠ ≠ II/ Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1:Giải phương trình: a/ 3 2 21x 15x 6x 0− − = b/ x ( x 2 – x ) = 30x 2 2 3 1 / 3 3 x d x x x x − + = + + Bài 2:Theo kế hoạch,một đội máy cày phải cày mỗi ngày 25 ha.Khi thực hiện, mỗi ngày đã cày 20 ha.Do đó đã hoàn thành trễ hơn kế hoach 1 ngày.Tính diện tích ruộng mà đội đã nhận cày? *** Hết *** ( ) 4 3 2 3 1 / 6 2 3 x x c − + − + = ... dẫn học nhà: (1’) - Học theo ghi + SGK - Làm tập lại - Đọc trước : Công thực nghiệm thu gọn Giảng 9A: / Tiết:57 Công thức nghiệm thu gọn I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh thấy lợi ích công thức... tính bỏ túi HS :Sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: (1’) Lớp 9A:… /…… 2.Kiểm tra: (2’) Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức thu gọn pt bậc hai 3.Bài mới: Hoạt... theo nhóm ( −1 x1 = x = nhóm) GV: Sau 4’ yêu cầu nhóm b 13852 x − 14 x + = trình bày kết ∆' = 49 – 13852 = - 13803 HS: Thực ∆' < phương trình vô nghiệm GV: Gọi Hs lớp nhận xét làm nhóm bạn thông