de dai so lop 8 chuong i 4762 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Giáo án đại số 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Ngày sọan: Ch ơng 2 Phân thức đại số Tiết 22: Đ1. Phân thức đại số. I.Mục tiêu của bài: - Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Kỹ năng : Biết vận dụng đ/n 2 phân thức bằng nhau để chứng tỏ 2 phân thức bằng nhau. - Thái độ : Tích cực, yêu thích môn học. II.Ph ơng tiện dạy học : - GV: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút dạ. III.Các ph ơng pháp dạy học: .)Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp phát hiện và giải quyết v/đ. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV- Tiến trình bài dạy: 1. ổ n định tổ chức: 2.Bài mới: Hoạt động của g Hoạt động của hS Ghi bảng * Hoạt động 1 (3 ) : Đặt vấn đề GV: Chơng trớc đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. cũng nh trong tập số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 nhng thêm phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác không đều thực hiện đợc. ở đây cũng thêm vào tập đa thức những phần tử tơng tự nh phân số mà ta gọi là phân thức đại số. Dần qua các vài học của chơng chúng ta thấy trong tập các phân thức mỗi đa thức chia hết cho mọi thức khác 0. * Hoạt động 2 (15 ) : Định nghĩa Hình thành định nghĩa phân thức - GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau: a) 3 4 7 2 4 4 x x x + b) 2 15 3 7 8x x + c) 12 1 x - Em có nhận xét gì về các bt có dạng nh trên? - Với A, B là những biểu thức nh thế nào? cần - Dạng A/B - A, B là những đa thức, B 0. - đọc 1. Định nghĩa. Quan sát các biểu thức a) 3 4 7 2 4 4 x x x + b) 2 15 3 7 8x x + c) 12 1 x đều có dạng ( 0) A B B Trờng THCS Lê Hồng Phong 57 Giáo án đại số 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà có đk gì không? - Các bt nh thế gọi là các phân thức đại số (phân thức) - Cho HS đọc đn trong sgk. - Giới thiệu thành phần của phân thức A/B, mỗi đa thức coi nh một phân thức có mẫu thức bằng 1. - Cho HS hđ nhóm làm ?1 - Cho HS trả lời miệng ?2 - Số 0, 1 có là phân thức không? - Biểu thức 1x x 1x2 + + có phải là phân thức không? Vì sao? - Thi đua các nhóm - Số 0, 1 có là phân thức. - Không vì mẫu không phải là một đa thức. + Định nghĩa: SGK/35 * Chú ý : Mỗi đa thức cũng đợc coi là phân thức đại số có mẫu =1 + ?1 x+ 1, 2 2 1 y x + + , 1, z 2 +5 + ?2 Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết đợc dới dạng 1 a * Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, 1 2 , 3 ) - Số 0, 1 cũng là phân thức. * Hoạt động 3 (12 ) : Hai phân thức bằng nhau Hình thành 2 phân thức bằng nhauGV: - Cho HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. - Tơng tự trên tập hợp các phân thức ta cũng có định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. - Cho HS đọc định nghĩa. Cho phân thức ( 0) A B B và phân thức C D ( D O) Khi nào thì ta có thể kết luận đợc A B = C D ? GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau. Bài tập áp dụng Có thể kết luận 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = hay không? Xét 2 phân thức: 3 x và 2 2 3 6 x x x + + có bằng nhau không? HS lên bảng trình bày. + GV: Dùng bảng phụ - Trả lời. - Đọc - Ghi vào vở. - Lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Quang sai, Vân đúng. 2) Hai phân thức bằng nhau * Định nghĩa: sgk/35 A B = C D nếu AD = BC * VD: 2 1 1 1 1 x x x = + vì (x-1)(x+1) = 1.(x 2 -1) + ?3 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = vì 3x 2 y. 2y 2 = x. 6xy 2 ( vì cùng bằng 6x 2 y 3 ) + ?4 3 x = 2 2 3 6 x x x + + vì x(3x+6) = 3(x 2 + 2x) + ?5 Trờng THCS Lê Hồng Phong 5ONTHIONLINE.NET Trường THCS Hồ Thị Hương Lớp : ………… MS : …………… Họ tên HS: …… ……………… Thứ ., ngày …….tháng ……năm 2009 KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : ĐẠI SỐ Thời gian làm : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê giáo viên : ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai ( x – 1) = – 2x + x x3 + = (x + 2) ( x2 – 4x + 4) – 4x (x + 4) = – 4x2 + 16x 232 – 46.18 +182 = 25 ( 25x2 – 9y2 ) : (5x – 3y) = 5x + 3y 16 – x2 x = có giá trị 20 (x – 2)3 = x3 – 6x2 + 12x – (x – 2)2 = x2 – II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài : ( đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – y2 – 7x + 7y = b) – x2 + 2xy – y2 = c) x2 – 5x + = Bài : ( đ) Rút gọn biểu thức sau : a) (x + 3)2 – 2(x + 3)(x – 2) + (x – 2)2 = b) (x + 2)2 – (x – 4)(x + 4) = Bài 3: ( đ)Tìm x, biết: a) x3 – 25x = b) x(x – 3) – 4x + 12 = Bài 4: ( 1đ) Tìm a để đa thức 3x3 + 2x2 – 7x + a chia hết cho đa thức 3x – ĐÁP ÁN ĐẠI - C I ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0.25 đ Câu Đáp án Đ S S Đ Đ S Đ S II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài : ( đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (Mỗi câu đúng: điểm) Bài : ( đ) Rút gọn biểu thức sau : (Mỗi câu : điểm) (x + 3)2 – 2(x + 3)(x – 2) + (x – 2)2 = a) (x + 2)2 – (x – 4)(x + 4) = b) = [(x + 3) – (x – 2)]2 (0.25) = (x2 + 4x + 4) – (x2 – 16) (0.25 * 2) = [x + – x + 2]2 (0.25) = x2 + 4x + – x2 + 16 (0.25) = [ 5]2 = 25 (0.25*2) = 4x – 20 (0.25 ) c) d) Bài 3: ( đ)Tìm x, biết:( Mỗi câu : điểm) e) x3 – 25x = f) x(x – 3) – 4x + 12 = x(x2 – 25) = (0.25) ⇒ x = x2 – 25 = • x=0 (0.25) • x2 – 25 = ⇒ x = ± (0.5) Vậy x = 0; x = ± x(x – 3) – 4(x – 3) = (0.25) (x – 3)(x – 4) = (0.25) ⇒ x – = x – = • x–3=0 ⇒ x=3 (0.25) • x–4=0 ⇒ x=4 (0.25) Vậy: x = 3; x = Bài 4: ( 1đ) Tìm a để đa thức 3x + 2x – 7x + a chia hết cho đa thức 3x – 3x3 + 2x2 – 7x + a 3x3 – x2 3x – x2 + x – 3x2 – 7x + a 3x2 – x – – - Thực phép chia (0.5) - Tìm giá trị a 6x + a 6x + a–2 Để đa thức 3x3 + 2x2 – 7x + a chia hết cho đa thức 3x – a – = ⇒ a = (0.5) Trường THCS Hồ Thị Hương Lớp : ………… MS : …………… Họ tên HS: …… ……………… Điểm: Thứ ., ngày …….tháng ……năm 2009 KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : ĐẠI SỐ Thời gian làm : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lời phê giáo viên : ĐỀ 2: I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Nội dung – 5x(4 – 7x) = – 20x – 35x (x – 5)2 = x2 – 25 27 – x3 = (3 – x)(9 + 3x + y2) x2 – 4x + x = có giá trị 25 (x2 – 4x + 4): (x – 2) = x – 752 – 252 = 2500 (x – y)2 = (y – x)2 ( x + y)3 = x3 + y3 Đúng Sai x x x x x x x x II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài : ( đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : i x2 – xy – 8x + 8y = ii x2 – 6x + – y2 = c) x2 + 5x + = Bài : ( đ) Rút gọn biểu thức sau : a) (x + 5)2 + 2(x + 5)(1 – x) + (1 – x)2 = b) (x + 2)2 – (x + 5)(x – 5) = Bài 3: ( đ)Tìm x, biết: c) 3x2 – 6x = d) 5x(x – 2) – x + = Bài 4: ( 1đ) Tìm a để đa thức 10x2 – 7x + a chia hết cho đa thức 2x – Giáo án đại số 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS Lê hồng phong Ngày soạn : Chơng 4 Bất Ph ơng trình bậc nhất một ẩn. Tiết 57: Đ1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. I. Mục tiêu của bài: - Kiến thức : - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phơng trình sau này. + Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: T duy lô gíc II. Ph ơng tiện dạy học: - HS: bút dạ, bảng nhóm. - GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ III.Ph ơng pháp dạy học: .) Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới : * Hoạt động 2 (10 ) "Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - GV: "Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra những trờng hợp nào". - GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; 2 ; trên trục số và có kết luận gì? | | | | | | | | -2 -1 0 1 2 3 4 5 -G treo hình vẽ minh hoạ thứ tự các số trên trục số * Chốt: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - HS thực hiện ?1 - GV: "Hãy biểu diễn các số: - 2, -1,3; 0, 2 ; 3 lên trục số và có kết luận gì? - HS thảo luận nhóm và trả lời: - Xảy ra 1 trong 3 trờng hợp sau: a = b hoặc a > b, a < b. - Một HS lên bảng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trờng hợp sau: a = b hoặc a > b, a < b ?1 a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41 c) 12 2 18 3 = d) 3 13 5 20 < - Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : -- 90 Giáo án đại số 8 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS Lê hồng phong - GV: Trong trờng hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ nh thế nào? - GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b + Số a không nhỏ hơn số b: a b + Số a không lớn hơn số b: a b a b - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a b * Hoạt động 2 (5 ) "Bất đẳng thức" - GV cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa. -G giới thiệu bất đẳng thức và các vế của bất đẳng thức ?Lấy ví dụ về bất đẳng thức? -Xác định các vế của bất đẳng thức HS tự nghiên cứu sách giáo khoa. 2. Bất đẳng thức: (SGK); Hệ thức dạng a < b (a > b; a b; a b) gọi là bất đẳng thức *VD: bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5 7 + (-3) là vế trái -5 là vế phải * Hoạt động 3 (15 ) "Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng" GV phát phiếu học tập. Điền dấu "<" hoăc ">" thích hợp vào ô a) - 4 2 5 3 4 - 1 1,4 - 1,41 - 4 + 3 2+3 5 + 3 3 + 3 4 + 5 -1 + 5 -1 4, + 2 -1,41 - 2 b) Nếu a > 1 thì a + 2 1 + 2 Nếu a < 1 thì a + 2 1 + 2 Nếu a < b thì a + c b+ c a - c b c -Qua KQ bài trên: nêu thành tính chất -G ghi bảng t/c a < b Các t/c còn lại H tự ghi +G giới thiệu Bất đẳng thức cùng chiều ?Phát biểu t/c bằng lời ? - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: -4 2 -4+3 2+3 - 1 5 -4 + (-3) < 2 + (-3) ?2. a) -4 + (-3) < 2 + (-3) b) Dự đoán: -4 + c < 2 + c *Tính chất: Với a, b, c ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b Chương I PHÐP NH¢N Vµ PHÐP CHIA C¸C §A THøC Ngày giảng: 8A: … /8/2012 8B: … /8/2012 TiÕt 1 NH©N §¥N THøC VíI §A THøC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm thế nào? Áp dụng: Tính a, 3x 3 y 2 . (- 2x 2 y) b, 3 1 x 2 y . (- 6xy) - ĐA: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta nhân hệ số với nhau và phần biến với nhau. Áp dụng: a, 3x 3 y 2 .(-2x 2 y) = [3.(-2)].(x 3 .x 2 ).(y 2 .y) = - 6x 5 y 3 b, 3 1 x 2 y.(-6xy) = [ 3 1 .(-6)]. (x 2 .x).(y.y) = - 2x 3 y 2 . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV giới thiệu chương trình đại số 8, chương I, §1. Hoạt động 2 : Xây dựng quy tắc - GV: Treo bảng phụ ?1 (SGK.4). - HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý? + Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết? + Hãy cộng các tích tìm được? (4') (10') 1. Quy tắc ?1 1 - HS: Thảo luận nhóm và ghi đáp án vào bảng nhóm. - HS: Các nhóm treo đáp án lên bảng và nhận xét chéo. - GV: Nhận xét, chốt ý. - GV (giới thiệu): Cách làm trên chính là ta đã thực hiện nhân đơn thức với đa thức. - GV: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? - HS: Trả lời tại chỗ. - GV: Nhận xét, rút ra quy tắc. - HS: Phát biểu quy tắc. Hoạt động 3 : Áp dụng - GV: Giới thiệu VD minh hoạ (SGK.4). - HS: Hoạt động cá nhân thực hiện ?2 (SGK.5). - HS: 1HS lên bảng trình bày bài giải. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý. - HS: Hoạt động nhóm thực hiện ? 3 (SGK.5) và ghi đáp án vào bảng nhóm. - HS: Các nhóm treo đáp án lên bảng và nhận xét chéo. - GV: Nhận xét, chốt ý. Hoạt động 4 : Luyện tập - HS: HĐN (theo bàn) làm bài tập 1 (SGK.5). - HS: 4HS lên bảng trình bày bài giải. (10') (8') * Quy tắc: (SGK.4) 2. Á p dụng * Ví dụ: Làm tính nhân (-2x 3 ).(x 2 + 5x - 2 1 ) = (-2x 3 ).x 2 + (-2x 3 ).5x + (-2x 3 ).(- 2 1 ) = -2x 5 – 10x 4 + x 3 . ?2 Làm tính nhân (3x 3 y - 2 1 x 2 + 5 1 xy).6xy 3 = 6xy 3 .3x 3 y + 6xy 3 .(- 2 1 x 2 ) + 6xy 3 . 5 1 xy = 18x 4 y 4 – 3x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 . ?3 Bài giải Diện tích mảnh vườn là: S = [ ] 2 2.)3()35( yyxx +++ = (8x + y + 3).y = 8xy + 3y + y 2 . Khi x = 3 mét; y = 2 mét, ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 2 = 58 (m). 3. Luyện tập Bài 1 (SGK.5): Làm tính nhân a, x 2 (5x 3 – x – 2 1 ) = 5x 5 – x 3 – 2 1 x 2 . b, (3xy – x 2 + y) 3 2 x 2 y 2 - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý. = 2x 3 y 2 – 3 2 x 4 y + 3 2 x 2 y 2 . c, (4x 3 – 5xy + 2x)(- 2 1 xy) = -2x 4 y + 2 5 x 2 y 2 – x 2 y. d, (3x 2 y – 6xy + 9x)(- 4 3 xy) = -4x 3 y 2 + 8x 2 y 2 – 12x 2 y. 4. Củng cố: (4') - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - Làm phép tính: 3x.(5x 2 – 2x – 1) = ? 5. Hướng dẫn về nhà: (2') - Học thuộc quy tắc và thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Bài tập nâng cao dành cho HS khá giỏi: Rút gọn biểu thức: a, x(x – y) + y(x – y) b, x n-1 ( x – y) – y(x n-1 + y n-1 ) - BTVN: 2; 3; 4; 5; 6 (SGK.5). - Chuẩn bị §2: “Nhân đa thức với đa thức”. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Phan Đình Khôi Đại số 8 I. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC – NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) x x x 2 2 ( –1)( 2 )+ b) x x x(2 1)(3 2)(3– )− + c) x x x 2 ( 3)( 3 –5)+ + d) x x x 2 ( 1)( – 1)+ + e) x x x 3 (2 3 1).(5 2)− − + f) x x x 2 ( 2 3).( 4)− + − Bài 2. Thực hiện các phép tính sau: a) x y x y yz 3 2 2 (2 –3 5 )− + b) x y x y xy y 2 2 ( –2 )( 2 )− + c) xy x y x y 2 2 ( –5 10 ) 5 + d) x y xy x y 2 2 2 .(3 – ) 3 + e) x y x xy y 2 2 ( – )( )+ + f) xy x x 3 1 –1 . ( –2 –6) 2 ÷ Bài 3. Chứng minh các đẳng thức sau: a) x y x x y x y xy y x y 4 3 2 2 3 4 5 5 ( )( )− + + + + = − b) x y x x y x y xy y x y 4 3 2 2 3 4 5 5 ( )( )+ − + − + = + c) a b a a b ab b a b 3 2 2 3 4 4 ( )( )+ − + − = − d) a b a ab b a b 2 2 3 3 ( )( )+ − + = + Bài 4. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức: a) A x x x x x 4 3 2 ( 2)( 2 4 8 16)= − + + + + với x 3= . ĐS: A 211= b) B x x x x x x x x 7 6 5 4 3 2 ( 1)( 1)= + − + − + − + − với x 2= . ĐS: B 255= c) C x x x x x x x 6 5 4 3 2 ( 1)( 1)= + − + − + − + với x 2= . ĐS: C 129= d) D x x x x x x 2 2 2 (10 5 2) 5 (4 2 1)= − − − − − với x 5= − . ĐS: D 5= − Bài 5. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức: a) A x x y xy y x y 3 2 2 3 ( )( )= − + − + với x y 1 2, 2 = = − . ĐS: A 255 16 = b) B a b a a b a b ab b 4 3 2 2 3 4 ( )( )= − + + + + với a b3, 2= = − . ĐS: B 275 = c) C x xy y x y x y x y xy 2 2 2 2 3 2 2 3 ( 2 2 )( ) 2 3 2= − + + + − + với x y 1 1 , 2 2 = − = − . ĐS: C 3 16 = Bài 6. Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào x: a) A x x x x(3 7)(2 3) (3 5)(2 11)= + + − − + b) B x x x x x x x 2 2 3 2 ( 2)( 1) ( 3 2)= − + − − + − − c) C x x x x x x x 3 2 2 2 ( 3 2) ( 2)( 1)= + − − − − + − d) D x x x x x x 2 3 (2 1) ( 2) 3= + − + + − + e) E x x x x x x 2 2 ( 1)( 1) ( 1)( 1)= + − + − − + + Bài 7. * Tính giá trị của đa thức: a) P x x x x x x 7 6 5 4 ( ) 80 80 80 80 15= − + − + + + với x 79= ĐS: P(79) 94= b) Q x x x x x x x 14 13 12 11 2 ( ) 10 10 10 10 10 10= − + − + + − + với x 9= ĐS: Q(9) 1= c) R x x x x x 4 3 2 ( ) 17 17 17 20= − + − + với x 16= ĐS: R(16) 4= d) S x x x x x x x 10 9 8 7 2 ( ) 13 13 13 13 13 10= − + − + + − + với x 12= ĐS: S(12) 2= − CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trang 1 Đại số 8 Phan Đình Khôi II. HẰNG ĐẲNG THỨC Bài 1. Điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) x x 2 4 4+ + = b) x x 2 8 16− + = c) x x( 5)( 5)+ − = d) x x x 3 2 12 48 64+ + + = e) x x x 3 2 6 12 8− + − = f) x x x 2 ( 2)( 2 4)+ − + = g) x x x 2 ( 3)( 3 9)− + + = h) x x 2 2 1+ + = i) x 2 –1= k) x x 2 6 9+ + = l) x 2 4 –9 = m) x x 2 16 –8 1+ = n) x x 2 9 6 1+ + = o) x x 2 36 36 9+ + = p) x 3 27+ = Bài 2. Thực hiện phép tính: a) x y 2 (2 3 )+ b) x y 2 (5 – ) c) x y 2 3 (2 )+ d) 2 2 2 2 . 5 5 x y x y + − ÷ ÷ e) 2 1 4 x + ÷ f) 3 2 2 1 3 2 x y − ÷ g) x y 2 3 (3 –2 ) h) x y x xy y 2 2 ( 3 )( 3 9 )− + + i) 2 4 2 ( 3).( 3 9)− + +x x x k) x y z x y z( 2 )( 2 – )+ + + l) x x x 2 (2 –1)(4 2 1)+ + m) x 3 (5 3 )+ Bài 3. Tính giá trị biểu thức bằng cách vận dụng hằng đẳng thức: a) A x x x 3 2 3 3 6= + + + với x 19 = b) B x x x 3 2 3 3= − + với x 11 = ĐS: a) A 8005= b) B 1001= . Bài 4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x: a) x x x x 2 3 (2 3)(4 6 9) 2(4 1)+ − + − − b) x x x 3 2 (4 1) (4 3)(16 3)− − − + c) x y x y 3 3 2 2 2( ) 3( )+ − + với x y 1+ = d) x x x x 3 3 ( 1) ( 1) 6( 1)( 1)+ − − − + − e) x x x 2 2 2 ( 5) ( 5) 25 + + − + f) x x x 2 2 2 (2 5) (5 2) 1 + + − + ĐS: a) 29 b) 8 c) –1 d) 8 e) 2 f) 29 Bài 5. Giải các phương trình sau: a) x x x x x x 3 2 ( 1) (2 )(4 2 ) 3 ( 2) 17− + − + + + + = b) x x x x x 2 2 ( 2)( 2 4) ( 2) 15+ − + − − = c) x x x x x 3 2 2 ( 3) ( 3)( 3 9) 9( 1) 15− − − + + + + = d) x x x x x x 2 ( 5)( 5) ( 2)( 2 4) 3− + − + Tham khảo Đề kiểm tra tiết đại số lớp chương 1: Phép nhân phép chia đa thức(ma trận đề kiểm tra có đáp án) Nội dung đề kiểm tra tiết Toán đại số chủ yếu nằm kiến thức học chương đại số 8: Nhân đa thức Những đẳng thức đáng nhớ Phân tích đa thức thành nhân tử Chia đa thức, đơn thức ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: Toán – đại số LỚP: – TIẾT: 21 Thời gian làm 45 phút I Hình thức kiểm tra Sử dụng hình thức tự luận II Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Chủ đề Cấp độ cao Nhân đa thức Vận dụng Hiểu quy tắc quy tắc nhân đa nhân đơn thức với thức với đa thức để đa thức thực phép tính Số câu 1/2 1,5 Số điểm 0,5 1,5điểm=15% 2.Những Khai triển đẳng thức đáng nhớ đẳng thức Vận dụng đẳng thức để thực phép tính Số câu 1/2 1,5 Số điểm 0,5 1,5điểm=15% Phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Hiểu phương pháp phân tích Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, để phân ( đặt ntc HĐT, tích đa thức, tìm x nhóm, tách) 2,5 4,5điểm=45% Số điểm 2,0 Vận dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức biến xếp để thực phép chia Vận dụng HĐT, phép chia hết đa thức để tìm hệ số số hạng đa thức bị chia Số câu Số điểm 1,5 – 15% 1,0 – 10% 2,5điểm=25% Chia đa thức, đơn thức Tổng số câu Tổng số điểm – 10% 50 % III Đề kiểm tra Đề chẵn Bài (3,0đ) 1.Khai triển đẳng thức: ( x +3)2 2.Thực phép tính: a) 2x2 ( 3x – 5x3) +10x5 – 5x3 b) (x + 3)( x2 – 3x + 9) + (x – 9)(x+3) Bài (2đ) Tìm x, biết: a) x2 – 25x = b) (4x-1)2 – = Bài (2,5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3x2 – 18x + 27 b) xy – y2 – x + y c) x2 – 5x – Bài (1,5đ) Làm tính chia: a) (12x3y3 – 3x2y3 + 4x2y4) : 6x2y3 11 4,0 40% 10 100% b) (6x3 – 19x2 + 23x – 12): (2x – 3) Bài (1,0đ) a) Cho đa thức f(x) = x4 – 3x3 + bx2 + ax + b ; g(x) = x2 – Tìm hệ số a, b để f(x) chia hết cho g(x) b) Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = x.(2x – 3) Đề lẻ Bài (3,0đ) Khai triển luỹ thừa( x – 2)2 Thực phép tính: a) 2x2 ( 4x – 5x3) + 10x5 – 5x3 b) (x + 2)( x2 – 2x + 4) + (x – 4)(x+2) Bài (2đ) Tìm x, biết: a)x2 – 2x = b) (3x – 1)2 – 16= Bài (2,5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3x2 – 30x + 75 b) xy – x2 – x + y c) x2 – 7x – Bài (1,5đ) Làm tính chia: a) (12x3y3 – 2x2y3 + 6x2y4) : 4x2y3 b) (2x3 – 7x2 + 12x – 9): (2x – 3) Bài (1,0đ) a) Tìm đa thức f(x) = x2 + ax + b , biết chia f(x) cho x + dư 6, chia cho x – dư b) Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = x.(x – 3) IV Đáp án đề kiểm tra tiết lớp Môn Toán Đại số chương Đề chẵn: Bài Phần (1,0đ) Nội dung Điểm (x+2)2 = x2 + 4x + 2x2 ( 3x – 5x3) +10x5 – 5x3 a) 2.a 0,5 =6x3 – 10x5 + 10 x5 – 5x3 (1,0đ) =x3 (3,0đ) 0,5 b) (x + 3)( x2 – 3x + 9) + (x – 9)(x+3) 2.b = x3 + 33 +x2 + 3x – 9x – 27 0,5 (1,0đ) = x3 + x2 – 6x a) x2 – 25x = 0,5 0,25 x(x – 25) = a x=0 x – 25 = 0,25 X = x = 25 0,25 Vậy x 0,25 (1,0đ) b) (4x-1)2 – = (2,0đ) (4x-1)2 0,25 – 32 =0 b (4x-1-3)(4x-1+3) = 0,25 (1,0đ) (4x – 4)(4x + 2) = 0,25 4x-4 = 4x + = 0,25 X = x = -1/2 Vậy x ∈ {1;-1/2} 0,25 0,5 a a) 3x2 – 18x + 27 (2,5đ) (1,0đ) = 3( x2 – 6x + 9) =3(x – 3)2 0,5 b) xy – y2 – x + y 0,25 y2 b =(xy – ) – ( x – y) (1,0đ) =y(x – y) – (x – y) 0,25 = (x – y)( y – 1) 0,5 c) x2 – 5x – c = x2 – 6x + x – (0,5đ) =x(x – 6) + ( x – 6) =(x – 6)(x + 1) a (1,0đ) 0,25 0,25 (12x3y3 – 3x2y3 + 4x2y4) : 6x2y3 = 2x – +y Mỗi hạng tử 0,25 đ, trình bày 0,25 (1,5đ) (6x3 – 19x2 + 23x – 12): (2x – 3) b (0,5đ) = 3x2 – 5x + 0,5 đặt phép tính sai không cho điểm Vì f(x) g(x)nên giả sử f(x) = (x2 – 1) p(x) (1) 0,25 Thay x = vào vế (1) ta có f(1) = 1-3+b+a+b=0 a =>a+2b = (0,5đ) Thay x = -1 vào vế (1) ta có f(-1) = 1+3+ b – a+b=0 0,25 => – a+2b = -4 0,25 Từ giải a = 3; b = -1/2 0,25 Ta có: A = x.(2x – 3) = 2x2 – 3x =2(x2 – 3/2 x)= 2(x-3/4)2 – 9/5 0,25 (1,0đ) b (0,5đ) A ≥ ... Đ I - C I ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM: (2 i m) M i câu trả l i đúng: 0.25 đ Câu Đáp án Đ S S Đ Đ S Đ S II/ TỰ LUẬN: (8 i m) B i : ( đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (M i câu đúng: i m) B i. .. Đ I SỐ Th i gian làm : 45 phút (Không kể th i gian giao đề) L i phê giáo viên : ĐỀ 2: I/ TRẮC NGHIỆM: (2 i m) i n dấu “X” vào ô thích hợp: Câu N i dung – 5x(4 – 7x) = – 20x – 35x (x – 5)2 =... chia hết cho đa thức 3x – a – = ⇒ a = (0.5) Trường THCS Hồ Thị Hương Lớp : ………… MS : …………… Họ tên HS: …… ……………… i m: Thứ ., ngày …….tháng ……năm 2009 KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Đ I SỐ Th i gian