de kiem tra 1 tiet dai so 9 11762

2 155 0
de kiem tra 1 tiet dai so 9 11762

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet dai so 9 11762 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng Đề số 3: KIỂM TRA 45 phút MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm): Chọn ý đúng nhất cho mỗi câu sau: Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) A. Nếu a>0 thì y>0 với mọi số thực x ≠ 0 B. Nếu a<0 thì y<0 với mọi x ≠ 0 C. Nếu x = 0 thì y = 0 D. Cả A,B,C đều đúng Câu 2. Phương trình parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm A ( -2;4) là: A. y = 3x B. y = 2x 2 C. y = x 2 D. y = - x 2 Câu 3. Câu nào sau đây sai? A. x 3 +3x+ 5 = 0 không phải là phương trình bậc hai. B. x 2 +2x =mx + m là phương trình bậc hai với mọi m. C. 2x 2 +p(3x-1) = 1+p là phương trình bậc hai với mọi p. D. (m -1)x 2 +n = 0 là phương trình bậc hai với mọi m,n. Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt? A. x 2 +x+1= 0 B. x 2 +4= 0 C. 2x 2 -3x-1= 0 D. 4x 2 - 4x+1= 0 Câu 5. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x 2 - 4 = 0 B. x 2 - 6x= 0 C. 3x 2 +x-1= 0 D. x 2 - 4x+5 = 0 Câu 6. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép? A. 3x 2 - 5 = 0 B. 9x 2 - 12x+4 = 0 C. 3x 2 +5= 0 D. x 2 - 4x+3 = 0 Câu 7. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x 2 - hx =b. Ta có x 1 + x 2 bằng: A. 3 h − B. 3 h C. 3 b D. 3 b − Câu 8: Tìm m để phường trình sau đây có hai nghiệm trái dấu: x 2 - 3x+ m-2=0; A. m<2 B. m<3 C. m>2 D. m>3 B. Tự luận: Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 . Hãy xác định hệ số a, biết parabol y = ax 2 đi qua điểm A( 3;3). Vẽ đồ thị của hàm số tương ứng trong trường hợp đó. Câu 2. Giải các phương trình sau: a/ 3x 2 -4x+1=0; b/ x 2 - 4x - 5 = 0; c/ x 2 -2( 32)13 −− x = 0 Câu 3. Không giải phương trình, hãy tính tổng bình phương và tổng lập phương các nghiệm của phương trình sau: 2x 2 -5x+1= 0. Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng Đề số 2: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1/ Điểm )9;3( −− M thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: A. y=- 2 3 1 x B. y = x 2 C. y= 2 3 1 x D. y =- x 2 Câu 2/ Phương trình: 032 2 =−+− mxx có nghiệm kép khi: A. 3 8 −= m B. 8 13 = m C. 3 11 −= m D. 8 7 = m Câu 3/ Phương trình: 0332 2 =+− xx có 21 11 xx N += bằng: A. 2 B. 3 − C. 3 D. -2 Câu 4/ Tại 4 −= x hàm số 2 2 1 xy −= có giá trị bằng: A. 4 B. -4 C. -8 D. 8 Câu 5/ Phương trình: 065 2 =+− xx có 2 nghiệm là: A. 3;2 21 −=−= xx B. 3;2 21 == xx C. 3;2 21 −== xx D. 3;2 21 =−= xx Câu 6/ Phương trình: 053 2 =−− xx , có 2 nghiệm 21 ; xx khi đó: 2121 2 xxxxM ++= bằng: A. 7 B. -7 C. 3 D. 5 Câu 7. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x 2 - 4 = 0 B. x 2 - 6x= 0 C. 3x 2 +x-1= 0 D. x 2 - 4x+5 = 0 Câu 8. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x 2 - hx =b. Ta có x 1 + x 2 bằng: A. 3 h − B. 3 h C. 3 b D. 3 b − B/ Tự luận: Câu 1/ Cho phương trình: x 2 +mx-35=0 biết nghiệm x 1 =7. Tìm nghiệm x 2 rồi tính giá trị của m. Câu 2. Giải các phương trình sau: a/ 3x 2 -4x+1=0; b/ x 2 - 4x - 5 = 0; c/ x 2 -2( 32)13 −− x = 0 Câu 3. Không giải phương trình, hãy tính tổng bình phương và tổng lập phương các nghiệm của phương trình sau: 2x 2 -5x+1= 0. Đề số 1: KIỂM TRA 1 TIẾT Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1/ Tại 4 −= x hàm số 2 2 1 xy −= có giá trị bằng: A. 8 B. -8 C. -4 D. 4 Câu 2/ Điểm )9;3( −− M thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: A. y = x 2 B. y =- x 2 C. y= 2 3 1 x D. y=- 2 3 1 x Câu 3/ Phương trình: 065 2 =+− xx có 2 nghiệm là: A. 3;2 21 −== xx B. 3;2 21 =−= xx C. 3;2 21 == xx D. 3;2 21 −=−= xx Câu 4/ Phương trình: 032 2 =−+− mxx có nghiệm kép khi: A. 8 7 = m B. 8 13 = m C. 3 8 −= m D. 3 11 −= m Câu 5/ Phương trình: 053 2 =−− xx , có 2 nghiệm 21 ; xx khi đó: 2121 2 Onthionline.net KIỂM TRA I TIẾT MÔN : Đại số LỚP Họ tên : ………………………………………… Lớp : …… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời : Câu 1: Cặp số nghiệm phương trình : x - y = A (-1 ; 1) B (1 ; 1) C (1 ; -1) D (-1; -1) Câu : Cặp số (-1 ;2) nghiệm phương trình : A 2x + 3y = B 2x - y = C 2x + y = D 3x - 2y = Câu 3: Nghiệm hệ phương trình 2x + y = x–y=6 là: A (-3 ; 3) B (3 ; -3) C (3 ; 3) D (-3; -3) Câu 4: Hệ phương trình 6x - 4y =3  3x - y =4 có: A nghiệm D Vô số Câu 5: Hệ phương trình A m = B nghiệm 2x - y =-1  (m - 2) x +y =1 C Vô nghiệm có vô số nghiệm khi: B m = C m = -1 D m= Câu 6: Đa thức P(x) = (m – 3)x + ( n + 5) khi: A m = -3, n = -5 B m = 3, n = -5 D m = 3, n = C m = -3, n = II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: Giải hệ phương trình 3 x − y = (1) a)  2 x + y = 12 (2) 3 x + y = −2 (1) b)  2 x + y = (2) Bài 2: Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A(-5 ; 3) B(3 ; -1) Bài 3: Tìm số có hai chữ số Biết ba lần chữ số hàng chục bé chữ số hàng đơn vị viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại số lớn chữ số ban đầu 53 Bài 4: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m Ba lần chiều rộng hai lần chiều dài 30m Tính chiều dài chiều rộng sân trường?  mx + y = Bài 5: Cho hệ phương trình  x − 3y = Onthionline.net Với m = −2 , giải hệ phương trình Xác định giá trị m để hệ phương trình trn vơ nghiệm Bài 3: Một ô tô từ A đến B với vận tốc xác định thời gian định Nếu vận tốc ô tô giảm 10 km/h thời gian tăng 45 phút Nếu vận tốc ô tô tăng 10 km/h thời gian giảm 30 phút Tính vận tốc thời gian dự định ô tô Bài 3: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui điểm: 2x – y = ; x + 2y = ; mx – (m + 1)y = …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : điểm (3 điểm – Đúng câu cho 0,5 điểm) Câu 1: B Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời : Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: B II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A(-5 ; 3) B(3 ; -1) .a = ; b= Bài 2: (3 điểm) Gọi x (km/h) vận tốc dự định ( x > 10 ) y (h) thời gian dự định ( y >1/2 ) ( x ; y ) = ( 50 ; ) Bài 3: (1 điểm) Giải hệ gồm pt đầu Thay nghiệm vừa tìm vào pt để tìm m ; m = ½ - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III –ĐẠI SỐ - MÔN TOÁN LỚP 9 (Tiết 46) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất hai ân Nhận biết được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn Số câu 1 1 2 Số điểm, tỉ lệ % 0,5 0,5 1 =10% Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nhận biết được cặp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn Số câu 1 1 2 Số điểm, tỉ lệ % 0,5 0,5 1 = 10% Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế Vận dụng được hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình Số câu 2 1 3 Số điểm, tỉ lệ % 4,5 0,5 4,5= 45% Giải bài toán bằng cách lâp phương trình Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giải các bài tập Số câu 1 1 Số điểm, tỉ lệ % 3,5 3,5 = 35% Tổng số câu 2 2 4 8 TS điểm, tỉ lệ % 1 = 10% 1 = 10% 8 =80% 10=10 0% Họ và tên: …………………………………… Lớp 9.2 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. ĐS 9 MÔN: TOÁN Ngày kiểm tra: 20.02.2012 Điểm I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 2 4 5 7x y+ = B. 2 2 5x y+ = C. 2 2 2 3 1x y+ = D. 2 5 9x y+ = Câu 2: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 3 12x y+ = ? A. ( ) 0;3 B. ( ) 3;0 C. 10 1; 3   −  ÷   D. 3 1; 10    ÷   Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT    =− =+ 53 354 yx yx A. (2; 1) B. (-2; -1) C. (2; -1) D (3; 1) Câu 4: Với giá trị nào của k thì phương trình x – ky = -1 nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm A. k = 2 B. k = 1 C. k = -1 D. k = 0 II. Tự luận: Bài 1: (3 điểm). Giải hệ phương trình a. 2 3 2 4 x y x y − =   + =  b. 4 3 6 2 4 x y x y + =   + =  Bài 2. (3,5 điểm). Một cửa hàng có tổng cộng 28 chiếc Ti vi và Tủ lạnh. Giá mỗi cái Tủ lạnh là 15 triệu đồng, mỗi cái Ti vi là 30 triệu nếu bán hết 28 cái Tivi và Tủ lạnh này chủ cửa hàng sẽ thu được 720 triệu. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu cái ? Bài 3: (1,5 điểm)Cho hệ phương trình 3 4 1 x my x y + =   + =  a. Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm b. Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm x < 0, y > 0 BÀI LÀM Họ và tên: …………………………………… Lớp 9.2 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. ĐS 9 MÔN: TOÁN Ngày kiểm tra: 20.02.2012 Điểm Đề2 I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT    =− =+ 53 354 yx yx A. (2; 1) B. (-2; -1) C. (2; -1) D (3; 1) Câu 2:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 2 4 5 7x y+ = B. 2 2 5x y+ = C. 2 2 2 3 1x y+ = D. 2 5 9x y+ = Câu 3: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 3 12x y+ = ? A. ( ) 0;3 B. ( ) 3;0 C. 10 1; 3   −  ÷   D. 3 1; 10    ÷   Câu 4: Với giá trị nào của k thì phương trình x – ky = -1 nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm A. k = 2 B. k = 1 C. k = -1 D. k = 0 II. Tự luận: Bài 1: (3 điểm). Giải hệ phương trình a. 2 3 2 4 x y x y − =   + =  b. 4 3 6 2 4 x y x y + =   + =  Bài 2: Một cửa hàng có 28 chiếc xe máy gồm Ware α và SH giá mỗi chiếc Wave α là 15 triệu đồng, mỗi chiếc SH là 117 triệu nếu bán hết 28 chiếc xe máy này chủ cửa hàng sẽ thu được 828 triệu. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG I Năm học : 2013 - 2014 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Khái niệm căn bậc hai Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm. Đònh nghóa căn bậc hai số học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 2 2,5 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai.Khai phương một tích, một thương . Cộng trừ các căn thức đồng dạng Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, để rút gọn biểu thức. Biết cách giải các phương trình đơn giản có chứa căn thức Kết hợp linh hoạt các phép biến đổi để rút gọn biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 3 4,0 1 1,5 5 6,5 3. Căn bậc ba Hiểu được khái niệm căn bậc ba của một số thực. Tính được căn bậc ba của một số hay một biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ % 3 3,0 30% 4 7 70% 8 10 100% KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Bài 1(1đ). Với giá trò nào của x thì căn thức 2 3x − có nghóa ? Bài 2. (3,5đ).Thực hiện phép tính: a) 1 3 72 48 162 75 2 4 + + − b) ( ) 2 2 2 32− + c) 3 3 3 3 1 125 343 2 64 216 3 + − − + Bài 3. (2,5đ). Giải các phương trình sau: a) 3 4 7x + = b) ( ) 2 4 3 2x − − = Bài 4 (3đ). Rút gọn biểu thức : a) 2 2 1 2 + + b) 1 1 : 4 2 2 x P x x x   = +  ÷ − + −   với x > 0 và x ≠ 4 Hết KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Bài 1. (1đ). Với giá trò nào của x thì căn thức 2 3x − có nghóa ? Bài 2. (3,5đ).Thực hiện phép tính: a) 1 3 72 48 162 75 2 4 + + − b) ( ) 2 2 2 32− + c) 3 3 3 3 1 125 343 2 64 216 3 + − − + Bài 3. (2,5đ). Giải các phương trình sau: a) 3 4 7x + = b) ( ) 2 4 3 2x − − = Bài 4 (3đ). Rút gọn biểu thức : a) 2 2 1 2 + + b) 1 1 : 4 2 2 x P x x x   = +  ÷ − + −   với x > 0 và x ≠ 4 Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM NỘI DUNG Điểm Bài 1. (1đ)Để 2 3x − có nghóa khi và chỉ khi 2 3 0 2 3x x− ≥ ⇔ ≥ 3 2 x⇔ ≥ Bài 2. (3,5đ) a) 1 3 1 3 72 48 162 75 .6 2 .4 3 9 2 5 3 2 4 2 4 + − − = + + − = 3 2 3 3 9 2 5 3 12 2 2 3 = + + − = − b) ( ) 2 2 2 32− + = 4 4 2 2 4 2 6− + + = c) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 1 125 343 2 64 216 5 ( 7) 2 4 6 3 3 + − − + = + − − + 1 5 ( 7) 2.4 .6 5 ( 7) 8 2 8 3 = + − − + = + − − + = − Bài 3. (2,5đ) a) 3 4 7x + = 3 4 49x⇔ + = 3 45 15x x⇔ = ⇔ = b) ( ) 2 4 3 2x − − = ( ) 2 4 2 3x⇔ − = + ( ) 2 4 5x⇔ − = 4 5x − = 4 0 4 4 5 9 4 0 4 ( 4) 5 4 5 1 Nếu x x thì x x Nếu x x thì x x x − ≥ ⇔ ≥ − = ⇔ = − < ⇔ < − − = ⇔ − + = ⇔ =− Bài 4. (3đ) a) 2 2 2( 2 1) 1 2 1 2 2 + + = + + = b) 1 1 2 2 : : 4 4 4 2 2 x x x x P x x x x x     − + + = + =  ÷  ÷  ÷ − − − + −     2 4 . 2 4 x x x x − = = − (với x > 0, x ≠ 4) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1; 2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = 2x - 1 và (d’): y = -x + 2. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii §Ò A §Ò B Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên nghịch biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; -2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = x + 2 và (d’): y = 3x - 1. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A ĐỀ B Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) y = (3 - 2m)x + 2 là hsbn ⇔ 3 - 2m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 3 2 (0,5đ) b) Hsbn y = (3 - 2m)x + 2 (m ≠ 3 2 ) ĐB trên R ⇔ 3 - 2m > 0 (0,5đ) ⇔ m < 3 2 (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). a) (d) // (d’) ⇔ m – 1 = 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m = 4 3 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m – 1 ≠ 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m ≠ 4 3 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Ta có x = 1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m - 1)x + 2 = (3 - 2m)x – 1,(m ≠ 1; m ≠ 3 2 ) (0,5đ) Thay x = 1, và giải ta được m = 1 3 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = 2, hàm số có dạng: y = 2x + b (0,5đ) - A(1; 2) ∈ đt hs y = 2x + b ⇒ 2 = 2.1 + b ⇒ b = 0. Vậy: a = 2, b = 0 (1đ) Câu 4: (1,5đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): 2x - 1= -x + 2 (0,5đ) ⇔ x = 1 (0,5đ) ⇒ y = 1. Vậy tọa độ giao điểm M(1; 1) (0,5đ) Câu 5: (3đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d) ( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ) b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B (0,5đ) Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox, ta có tg α = 4 2 (0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d. Tính đúng OH (0,5đ) Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) y = (2 + 3m)x - 3 là hsbn ⇔ 2 + 3m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 2 3 − (0,5đ) b) Hsbn y = (2 + 3m)x - 3 (m ≠ 2 3 − ) NB trên R ⇔ 2 + 3m < 0 (0,5đ) ⇔ m < 2 3 − (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). a) (d) // (d’) ⇔ m + 3 = 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m = 5 4 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m + 3 ≠ 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m ≠ 5 4 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Ta có x = -1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m + 3)x - 1=(2 - 3m)x + 2,(m ≠ -3; m ≠ 2 3 ) (0,5đ) Thay x = -1, và giải ta được m = -1 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = -2, hàm số có dạng: y = -2x + b (0,5đ) - A(-1; -2) Tiết 46. KIỂM TRA CHƯƠNG 3 A./ Mục tiêu: -Học sinh biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hai phương pháp một cách thành thạo và chính xác. Biết phân tích bài toán, tổng hợp các số liệu để lập hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Rèn kỉ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, và kỉ năng giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Tính cẩn thận, logic trong trình bày bài làm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Biết giải HPT bậc nhất hai ẩn Vận dụng cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn để tìm các tham số trong PT, trong bài tốn có liên quan Tìm được tham số m để cặp số (x 0 ;y 0 ) thoả mãn đk cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 4 40% 2 4 40% Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình Vận dụng cách giải bài tốn bằng cách lập HPT để tìm nghiệm . Giải được PT nghiệm nghun Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 4 40% 1 2 20% 1 4 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 3 10 100% Đề Bài 1: (4điểm) Giải các hệ phương trình sau: a) 2 2 3 9 x y x y + =   − =  b)    −=− =+ 2434 1674 yx yx Bài 2: (4điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150 km đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A lớn hơn vận tốc của ô tô đi từ B là 20 km/h. Bài 3: (2điểm) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 11x + 18y = 120 (1) ĐÁP ÁN Bài 1: (4điểm) a) x + y = 2 2x - 3y = 9    ⇔ 3x + 3y = 6 2x - 3y = 9    ⇔ 5x = 15 x = 3 2x - 3y = 9 y = -1   ⇔     (2,0điểm) b)    −=− =+ 2434 1674 yx yx    = = ⇔    −=− = ⇔ 12 3 2434 3010 y x yx x (2,0điểm) Bài 2: (4điểm) Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô đi từ A (x > 0) y (km/h) là vận tốc của ô tô đi từ B (y > 0) Ta có hệ phương trình: 3 3 150 2 2 20 x y x y  + =    − =  Giải ta được (x = 60; y = 40) Vậy vận tốc của ô tô đi từ A là 60 km/h vận tốc của ô tô đi từ B là 40 km/h. Đối chiếu điều kiện, kết luận: Bài 3: (2điểm) Ta thấy 11 6xM nên 6xM . Đặt x = 6k (k nguyên). Thay vào (1) và rút gọn ta được: 11k + 3y = 20 ⇒ y 1 7 4 3 k k − = − + Đặt 1 3 k − = t với t nguyên suy ra k = 3t + 1. Do đó: 7 4(3 1) 3 11 6 6(3 1) 18 6 y t t t x k t t = − + + = − = = + = + Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình được nghiệm đúng. Vậy các nghiệm nguyên của (1) được biểu thị bởi công thức: 18 6 3 11 x t y t = +   = −  với t là số nguyên tùy ý ... điểm) Bài 1: (3 điểm) Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A(-5 ; 3) B(3 ; -1) .a = ; b= Bài 2: (3 điểm) Gọi x (km/h) vận tốc dự định ( x > 10 ) y (h) thời gian dự định ( y >1/ 2 )... mx – (m + 1) y = …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : điểm (3 điểm – Đúng câu cho 0,5 điểm) Câu 1: B Khoanh... từ A đến B với vận tốc xác định thời gian định Nếu vận tốc ô tô giảm 10 km/h thời gian tăng 45 phút Nếu vận tốc ô tô tăng 10 km/h thời gian giảm 30 phút Tính vận tốc thời gian dự định ô tô Bài

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan