Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1; 2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = 2x - 1 và (d’): y = -x + 2. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii §Ò A §Ò B Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên nghịch biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; -2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = x + 2 và (d’): y = 3x - 1. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A ĐỀ B Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) y = (3 - 2m)x + 2 là hsbn ⇔ 3 - 2m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 3 2 (0,5đ) b) Hsbn y = (3 - 2m)x + 2 (m ≠ 3 2 ) ĐB trên R ⇔ 3 - 2m > 0 (0,5đ) ⇔ m < 3 2 (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). a) (d) // (d’) ⇔ m – 1 = 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m = 4 3 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m – 1 ≠ 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m ≠ 4 3 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Ta có x = 1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m - 1)x + 2 = (3 - 2m)x – 1,(m ≠ 1; m ≠ 3 2 ) (0,5đ) Thay x = 1, và giải ta được m = 1 3 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = 2, hàm số có dạng: y = 2x + b (0,5đ) - A(1; 2) ∈ đt hs y = 2x + b ⇒ 2 = 2.1 + b ⇒ b = 0. Vậy: a = 2, b = 0 (1đ) Câu 4: (1,5đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): 2x - 1= -x + 2 (0,5đ) ⇔ x = 1 (0,5đ) ⇒ y = 1. Vậy tọa độ giao điểm M(1; 1) (0,5đ) Câu 5: (3đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d) ( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ) b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B (0,5đ) Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox, ta có tg α = 4 2 (0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d. Tính đúng OH (0,5đ) Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) y = (2 + 3m)x - 3 là hsbn ⇔ 2 + 3m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 2 3 − (0,5đ) b) Hsbn y = (2 + 3m)x - 3 (m ≠ 2 3 − ) NB trên R ⇔ 2 + 3m < 0 (0,5đ) ⇔ m < 2 3 − (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). a) (d) // (d’) ⇔ m + 3 = 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m = 5 4 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m + 3 ≠ 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m ≠ 5 4 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Ta có x = -1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m + 3)x - 1=(2 - 3m)x + 2,(m ≠ -3; m ≠ 2 3 ) (0,5đ) Thay x = -1, và giải ta được m = -1 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = -2, hàm số có dạng: y = -2x + b (0,5đ) - A(-1; -2) ∈ đt hs y = 2x + b ⇒ -2 = 2.(-1) + b ⇒ b = 0. Vậy: a = -2, b = 0 (1đ) Câu 4: (1,5đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): x + 2 = 3x - 1. (0,5đ) ⇔ x = 3 2 (0,5đ) ⇒ y = 7 2 . Vậy tọa độ giao điểm M( 3 2 ; 7 2 ) (0,5đ) Câu 5: (3đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d) ( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ) b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B (0,5đ) Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox, ta có tg α = 6 3 (0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d. Tính đúng OH (0,5đ) Ma trận đề Chủ đề kiến thức trọng tâm Mức độ yêu cầu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị. 2 2,0 1 1,0 3 3,0 Sự tương giao giữa hai đường thẳng 2 1,0 2 1,0 Hệ số góc đường thẳng, góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành Ox. 1 0,5 1 0,5 Tạo độ giao điểm của hai đường thẳng 2 1,5 1 1,5 3 3,0 Lập phương trình đường đường thẳng 1 1,5 1 1,5 Tính diện tích của tam giác trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách giữa gốc tọa đọ và đường thẳng 2 1,0 2 1,0 Tổng cộng: 6 4,5 6 5,5 12 10,0 . kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii Líp :9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số. bằng -1 . Ta có x = -1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m + 3)x - 1= (2 - 3m)x + 2,(m ≠ -3 ; m ≠ 2 3 ) (0,5đ) Thay x = -1 , và giải ta được m = -1 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1, 5đ) -. làm: Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii §Ò A §Ò B Líp :9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm