de kt chuong iv dai so 9 69367

5 99 0
de kt chuong iv dai so 9 69367

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề A ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I- ĐẠI SỐ 9 Thời gian làm bài 45 phút A/ Trắc nghiệm: Câu 1: So sánh 7 và 45 , ta có kết quả: A. 7 45< B. 7 45> C. 7 45= D. 7 45≥ Câu 2: Ta có ( ) 2 3 2+ = A. 5 2 6+ B. 6 2 5+ C. 5 2 6− D. 6 2 5− Câu 3: Rút gọn 5 8 32 50+ − = A. 5 10 B. 7 8 50− C. 9 2 D. 5 90 Câu 4: Căn bậc hai của 16 bằng: A. 4 B. – 4 C. Một đáp số khác D. 4 ; – 4 Câu 5: Căn bậc hai số học của một số dương bằng: A. Một số dương B. Một số âm C. Một số không dương D. Một số không âm Câu 6: Giải phương trình: 25x = , ta có kết quả: A. x = 5 B. x = 625 C. x = 25 D. Phương trình vô nghiệm Câu 7: Kết quả tính 7 2 10− = A. 2 5− B. 4 3− C. ( ) 2 7 2 10− D. 5 2− Câu 8: Rút gọn 10 5 = A. 10 B. 2 C. 2 5 D. 5 2 B/ Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 50. 2 b) 18. 98. 50 c) ( ) 2 0; 0 a x a x x > > Bài 2: a) Thu gọn phép tính: 2 27 75 5 12+ − b) Thu gọn biểu thức: 1 175 2 2 8 7 + − + Bài 3: Cho A = 3 2+ ; B = 11 6 2+ . Hãy so sánh A và B. Hết. ĐÁP ÁN A/ Trắc nghiệm: 4 điểm- Chọn đúng mỗi câu 0,5 đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề A B A C D A B D C Đề B D D B C D A A D B/ Tự luận: Bài 1: a) 50. 2 50.2 100= = (0,5 đ) = 10 (0,5 đ) b) 18. 98. 50 3 2.7 2.5 2= (0,5 đ) = 210 2 (0,5 đ) c) 2 2 .a x a x a x x = = (0,5 đ) = a (vì x > 0, a > 0) (0,5 đ) Bài 2: a) 2 27 75 5 12 6 3 5 3 10 3+ − = + − (0,5 đ) b) ( ) ( ) ( ) 2 2 8 7 1 175 2 2 5 7 2 2 8 7 8 7 − + − = + − + − (0,5 đ) = 4 7 (0,5 đ) Bài 3: Ta có : B = ( ) 2 11 6 2 3 2+ = + (0,5 đ) = 3 2+ (0, 25 đ) = 3 2+ (vì 3 2+ > 0) (0,25 đ) ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA CHƯƠNG IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9A Cấp độ Chủ đề Đồ thị hàm số: y = ax2 (a ≠ 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình bậc hai ẩn Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Vẽ đồ thị hàm số 1(C3) Cộng Cấp độ cao 2đ 2đ 20% Nhận xác định hệ số phương trình bậc hai ẩn 1(C2a) 0,5đ 20% Giải phương trình bậc hai ẩn 3(C1a,b; C4a) 3,5đ 5% 35% Hệ thức Viét ứng dụng Nhận tổng, tích hai nghiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2(C2b – ý1,2) 1,5đ 15% 3 2đ 20% 4đ 40% Tính tổng bình phương hai nghiệm Tìm tham số m phương trình biết điều kiện cụ thể 1(C2b - ý 3) 1(C4b) 1đ 1,5đ 10% 15% 3,5đ 4,5đ 35% 45% ĐỀ LỚP 9A Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) x2 + 4x + = b) x2 + 5x – = Bài 2: (3 điểm) Cho x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 4x – = a) Xác định hệ số a; b; c b) Không giải phương trình tính: x1 + x2 ; x1 x2 ; x12 + x22 Bài 3: (2 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 ? Bài 4: (3 điểm) Cho phương trình : 2x2 + 4x + m = (1) , (m tham số) a) Giải phương trình m = 4? b) Tìm m để pt (1) có nghiệm kép? 4đ 40% 10 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9B Cấp độ Chủ đề Đồ thị hàm số: y = ax2 (a ≠ 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình bậc hai ẩn Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Vẽ đồ thị hàm số 1(C3) Cộng Cấp độ cao 2đ 2đ 20% Nhận xác định hệ số phương trình bậc hai ẩn 1(C2a) 0,5đ 20% Giải phương trình bậc hai ẩn 3(C1a,b; C4a) 3,5đ 5% 35% Hệ thức Viét ứng dụng Nhận tổng, tích hai nghiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2(C2b – ý1,2) 1,5đ 15% 3 2đ 20% 4đ 40% Tính tổng bình phương hai nghiệm Tìm tham số m phương trình biết điều kiện cụ thể 1(C2b - ý 3) 1(C4b) 1đ 1,5đ 10% 15% 3,5đ 4,5đ 35% 45% ĐỀ LỚP 9B Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) 3x2 + 4x + = b) x2 + 3x – = Bài 2: (3 điểm) Cho x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 3x – = a) Xác định hệ số a; b; c b) Không giải phương trình tính: x1 + x2 ; x1 x2 ; x12 + x22 Bài 3: (2 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 ? Bài 4: (3 điểm) Cho phương trình : x2 + 2x + m = (1) , (m tham số) a) Giải phương trình m = 4? b) Tìm m để pt (1) có nghiệm kép? 4đ 40% 10 100% ĐÁP ÁN LỚP 9A Bài Đáp án Điểm a) x + 4x + = Ta có: a= 1, b = 4, c=3 => a - b + c = – + = (2 đ) 0,25 0,25 0,5 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = -1 ; x2 = − = −3 b) x2 + 5x – = Ta có: a = 1, b =5, c = - 0,25 0,25 0,5 => a + b + c = + – = Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = –6 Cho x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 4x – = a) Ta có: a = 1; b = –4 ; c = – b) Vì x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 4x – = Nên, theo hệ thức Vi-ét ta có: (3 đ) − b −(−4) = =4 a c −6 = −6 * x1 x2 = = a * x1 + x = 0,5 0,75 0,75 * x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1 x2 = 42 – 2.( –6) = 28 Vẽ đồ thị hàm số y = x2: * Bảng giá trị: x -2 -1 1 y= 0,75 * Trên mặt phẳng tọa độ lấy điểm A(-2; 4), B(-1;1), O(0;0), A ’(2; 4), B’(1;1) * Đồ thị hàm số cho qua điểm có dạng hình vẽ sau: (HS vẽ đồ thị) 0,75 0,5 y A' A (2 đ) B' B C -4 (3 đ) -3 -2 -1 Cho phương trình : 2x2 + 4x + m = a) Giải phương trình m = Khi m = 4, ta có pt: 2x2 + 4x + = ∆ ’ = 22 – 2.4 = -4 < Vậy: Phương trình (1) vô nghiệm -1 C' O x (1) , (m tham số) 0,5 0,5 0,5 b) Tìm m để pt (1) có nghiệm kép: Ta có: ∆ ’ = 22 – 2.m = 4- 2m Để pt (1) có nghiệm kép ∆ ’ = ⇒ 4- 2m = ⇒ m = Vậy với m = Pt (1) có nghiệm kép 0,5 0, 0, (Học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa) ĐÁP ÁN LỚP 9B Bài Đáp án Điểm a) 3x + 4x + = Ta có: a= 3, b = 4, c=1 => a - b + c = – + = (2 đ) Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = -1 ; x2 = − 0,25 0,25 0,5 b) x2 + 3x – = Ta có: a = 1, b =3, c = - 0,25 0,25 0,5 => a + b + c = + – = Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = –4 Cho x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 3x – = a) Ta có: a = 1; b = –3 ; c = – b) Vì x1; x2 nghiệm phương trình: x2 – 3x – = Nên, theo hệ thức Vi-ét ta có: (3 đ) 0,5 −b −(−3) = =3 a c −7 = −7 * x1 x2 = = a * x1 + x = 0,75 0,75 * x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1 x2 = 32 – 2.( –7) = 23 Vẽ đồ thị hàm số y = x2: * Bảng giá trị: x -2 -1 1 y= 0,75 * Trên mặt phẳng tọa độ lấy điểm A(-2; 4), B(-1;1), O(0;0), A ’(2; 4), B’(1;1) * Đồ thị hàm số cho qua điểm có dạng hình vẽ sau: (HS vẽ đồ thị) 0,75 y A' A (2 đ) B' B C -4 -3 -2 -1 -1 C' O x 0,5 (3 đ) Cho phương trình : x2 + 2x + m = (1) , (m tham số) a) Giải phương trình m = Khi m = 4, ta có pt: x2 + 2x + = ∆ ’ = 12 – 1.4 = -2 < Vậy: Phương trình (1) vô nghiệm 0,5 0,5 0,5 b) Tìm m để pt (1) có nghiệm kép: * Ta có: ∆ ’ = 12 – 1.m = 1- m Để pt (1) có nghiệm kép ∆ ’ = ⇒ 1- m = ⇒ m = Vậy với m = Pt (1) có nghiệm kép 0,5 0, 0, (Học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa) Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp: 9A Họ & tên:………………………… Thứ …………………tháng …………năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐS) Điểm Lời phê ĐỀ A: A. Trắc nghiệm: (2 điểm) ( Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau.) Câu 1: Cho hai số x; y, biết x + y = 12 và x.y = 36. Tính x; y. A. x = 4; y = 8 B. x = 5; y = 7 C. x = 6; y = 6 D. x = 9 ; y = 3 Câu 2: Đồ thò hàm số 2 2 x y = đi qua điểm nào? A. 1 1; 2 M    ÷   B. 1 1; 2 N   − −  ÷   C. 1 1; 2 P   −  ÷   D. 1 1; 2 Q   −  ÷   Câu 3: Phương trình bậc hai có hai nghiệm 8 và –5 là : A. x 2 – 3x + 40 = 0 B. x 2 + 3x – 40 = 0 C. x 2 + 3x + 40 = 0 D. x 2 – 3x – 40 = 0 Câu 4: Hàm số 2 1 2 y m x   = −  ÷   đồng biến khi x > 0, nghòch biến khi x < 0 nếu: A. 1 2 m < B. 1 2 m > C. 1 2 m > − D. 0m = B. Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) a) Xác đònh hàm số (P): y = ax 2 , biết (P) qua điểm ( ) 2; 4H . b) Trên cùng một hệ trục Oxy, hãy vẽ (P): y= 2x 2 và đường thẳng (d): y = – x + 1. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d). Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình : 2x 2 + 5x – 3 = 0 Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình : x 2 + 2mx + m 2 – 3m – 2 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 thoả mãn x 1 2 + x 2 2 = 4 Bài giải: Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp: 9A Họ & tên:………………………… Thứ …………………tháng …………năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐS) Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp: 9A Họ & tên:………………………… Thứ …………………tháng …………năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐS) Điểm Lời phê ĐỀ B: B. Trắc nghiệm: (2 điểm ) ( Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau.) Câu 1: Phương trình bậc hai có hai nghiệm 7 và –5 là : A. x 2 – 2x + 35 = 0 B. x 2 + 2x – 35 = 0 C. x 2 + 2x + 35 = 0 D. x 2 – 2x – 35 = 0 Câu 2: Hàm số 2 1 2 y m x   = −  ÷   đồng biến khi x < 0, nghòch biến khi x > 0 nếu: A. 1 2 m < B. 1 2 m > C. 1 2 m > − D. 0m = Câu 3: Cho hai số x; y, biết x + y = 13 và x.y = 36. Tính x; y. A. x = 5; y = 8 B. x = 6; y = 7 C. x = 6; y = 6 D. x = 9 ; y = 4 Câu 4: Đồ thò hàm số 2 3 x y = − đi qua điểm nào? A. 1 1; 3 M    ÷   B. 1 1; 3 N   − −  ÷   C. 1 1; 3 P   −  ÷   D. 1 1; 2 Q   −  ÷   B. Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) a) Xác đònh hàm số (P): y = ax 2 , biết (P) qua điểm ( ) 2; 4L − . b) Trên cùng một hệ trục Oxy, hãy vẽ (P): y= – 2x 2 và đường thẳng (d): y = x – 1. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d). Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình : 2x 2 – x – 6 = 0 Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình x 2 – 2mx + m 2 + 2m – 3 = 0. a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt . b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 và x 2 thoả mãn x 1 2 + x 2 2 = 6 Bài giải: Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp: 9A Họ & tên:………………………… Thứ …………………tháng …………năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐS) Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp: 9A Họ & tên:………………………… Thứ …………………tháng …………năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐS) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Môn: Đại số 9 Thời gian : 45 phút Họ và tên : Lớp : Điểm Lời phê của Thầy A.LÝ THUYẾT (2điểm): Câu 1: Viết hệ thức Vi-ét đối với các nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a ≠ . Câu 2: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a ≠ . BBÀI TẬP BẮT BUỘC (8điểm): Bài 1(5đ): Giải các phương trình sau: a) 2x 2 - 3x - 2 = 0 b) x 4 + 5x 2 + 4 = 0 c) 2 2 3 1 3x x x x+ + − = + Bài 2(3đ): Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc tứ A đến B, đường dài 120km .Biết rằng mỗi giờ người thứ hai đi ít hơn ngưòi thứ nhất là 6km nên đến B chậm hơn người thứ nhất là 40 phút.Tính vận tốc của mỗi người. Bài làm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS XUÂN CANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Đại số 9đề 1 I - TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Kết quả của 5,0 5,12 là: A. 5 B. 25 C. 125 D. 0,5 Câu 2: Căn bậc hai số học của 144 là: A. -12 B. ± 12 C. 12 D. 144 Câu 3: Rút gọn biểu thức 26112611 −−+ là: A. 3 B. 0 C. 22 D. một kết quả khác. Câu 4: Biểu thức x − 3 1 là: A. x ≤ 3 B. x > 3 C. x ≥ 3 D. x < 3 Câu 5: Trục căn thức ở mẫu 104 5102 − − là: A. 53 B. 2 10 C. 6 1013 D. một kết quả khác Câu 6: Phương trình 01 =+ x có nghiệm là: A. vô nghiệm B. x = - 1 C. x = 1 hoặc x = - 1 D. x = 1 II - TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 7: (2 điểm)Thực hiện phép tính a) 4510.4,1490 5 125 −++ b) 26 4 16 15 − − + Câu 8: (4 điểm) Cho biểu thức + −+ − + + = 6 5 3 2 aaa a P a − 2 1 (v ới a ≥ 0; a ≠ 4) a) Rút gọn P b) Tìm các giá trị của a để P = 2 1 c) Tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức P có giá trị nguyên Câu 9: (1 đi ểm) Giải phương trình: 1396 2 −=++ xxx ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THCS XUÂN CANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Đại số 9 Trang 1/5 - Mã đề thi 132 Mã đề 2 I - TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1:. Phương trình 01 =+ x có nghiệm là: A. vô nghiệm B. x = - 1 C. x = 1 hoặc x = - 1 D. x = 1 Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức x − 3 1 là: A. x ≤ 3 B. x > 3 C. x ≥ 3 D. x < 3 Câu 3: Căn bậc hai số học của 144 là: A. 12 B. ± 12 C. 144 D. -12 Câu 4: Trục căn thức ở mẫu 104 5102 − − là: A. 53 B. 2 10 C. 6 1013 D. một kết quả khác Câu 5: Rút gọn biểu thức 26112611 −−+ là: A. 0 B. 3 C. 22 D. một kết quả khác. Câu 6:. Kết quả của 5,0 5,12 là: A. 5 B. 0,5 C. 125 D. 25 II - TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 7: Thực hiện phép tính a) 12 192 63.7 − b) 325 26 48 − − Câu 8: Cho biểu thức Q = ( ) 2 1 . 12 2 1 2 2 x xx x x x −         ++ + − − − a) Rút gọn Q b) Tìm các giá trị của x để Q > 0 c) Tìm giá trị lớn nhất của Q Câu 9: Giải phương trình: 2312 2 +=+− xxx ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THCS XUÂN CANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Đại số 9đề 3 I - TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 1: Trục căn thức ở mẫu 104 5102 − − là: A. một kết quả khác B. 2 10 C. 53 D. 6 1013 Câu 2: Kết quả của 5,0 5,12 là: A. 5 B. 0,5 C. 125 D. 25 Câu 3: Điều kiện xác định của biểu thức x − 3 1 là: A. x ≥ 3 B. x < 3 C. x ≤ 3 D. x > 3 Câu 4: Rút gọn biểu thức 26112611 −−+ là: A. 0 B. 3 C. 22 D. một kết quả khác. Câu 5: Phương trình 01 =+ x có nghiệm là: A. x = 1 B. x = 1 hoặc x = - 1 C. x = - 1 D. vô nghiệm Câu 6: Căn bậc hai số học của 144 là: A. ± 12 B. 12 C. 144 D. -12 II - TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 7: Thực hiện phép tính a) 1227.3 3 9 −+ b) 35 35 15 + − + Câu 8: Cho biểu thức: P = x x x x xx xx − + + + + − −+ −+ 1 2 2 1 2 333 (với x ≥ 0; x ≠ 1) a) Rút gọn biểu thức P b)Tìm x để 2 1 < P c) Tính giá trị của P với x = 347 − C âu 9: Giải ph ương trình 1244 2 +=+− xxx ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- TRƯỜNG THCS XUÂN CANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Đại số 9đề 4 I -TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) Câu 1:. Kết quả của 5,0 5,12 là: A. 5 B. 0,5 C. 25 D. 125 Trang 3/5 - Mã đề thi 132 Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức x − 3 1 là: A. x ≥ 3 B. x < 3 C. x ≤ 3 D. x > 3 Câu 3: Căn bậc hai số học của 144 là: A. 12 B. 144 C. ± 12 D. -12 Câu 4: Phương trình 01 =+ x có nghiệm là: A. x = 1 B. x = 1 hoặc x = - 1 C. x = - 1 D. vô nghiệm Câu 5: Rút gọn biểu thức 26112611 −−+ là: A. 0 B. 3 C. 22 D. một kết quả khác. Câu 6: Trục căn thức ở mẫu 104 5102 − − là: A. 53 B. 2 10 C. một kết quả khác D. 6 1013 I - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: Thực hiện phép tính a) ( ) 2505.5225 −+ b) 36 3 35 2 + + − Câu 8: Cho biểu thức M =         − − +         − + + + xxx x x x x x 1 3 13 : 9 9 3 (với x > 0; x ≠ 9) a) Rút gọn biểu thức M b) Tìm các giá trị của x để M < - 2 c) Tính giá trị của M biết x = 4 + 2 3 Câu 9: Giải Họ và tên : . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm 2010 Lớp : . . . . . Đề kiểm tra ch ơng I Môn : Đại số 9 I. Phần trắc nghiệm (2,0đ) : Chọn kết quả đúng. Câu 1. Cho biểu thức: x 1 A x 1 + = ĐKXĐ của A là ? A. x > 0 B. x 0 và x 1 C. x 0 D. x 0 Câu 2. Giá trị của biểu thức: ( ) 2 7 4 28 bằng A. 4 7 B. 7 4 C. 4 3 7 D. 3 7 4 II. Phần tự luận (8,0đ). Câu 1(3,0đ). Rút gọn các biểu thức sau : 2 a) 20 45 3 18 72 b) ( 2 + 3) 24 x x y y c) xy với x > 0; y > 0 x y + + + + Câu 2 (3,0đ). Tìm x biết : 2 a) 3 5x 20x 4 45x 0 b) (2x 3) 5 c) 5x 6 x 1 0 + = + = + = Câu 3 (2,0đ). Cho 1 1 x 1 x 2 P : với x > 0; x 1; x 4 x 1 x x 2 x 1 + + = ữ ữ ữ a) Rút gọn P b) Tìm số nguyên x để P nhận giá trị nguyên. Hết ...MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9B Cấp độ Chủ đề Đồ thị hàm số: y = ax2 (a ≠ 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình bậc hai ẩn Công... phương trình biết điều kiện cụ thể 1(C2b - ý 3) 1(C4b) 1đ 1,5đ 10% 15% 3,5đ 4,5đ 35% 45% ĐỀ LỚP 9B Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) 3x2 + 4x + = b) x2 + 3x – = Bài 2: (3 điểm) Cho x1;... tham số) a) Giải phương trình m = 4? b) Tìm m để pt (1) có nghiệm kép? 4đ 40% 10 100% ĐÁP ÁN LỚP 9A Bài Đáp án Điểm a) x + 4x + = Ta có: a= 1, b = 4, c=3 => a - b + c = – + = (2 đ) 0,25 0,25 0,5

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan