de kt chuong i mon hinh hoc 9 74814

3 100 0
de kt chuong i mon hinh hoc 9 74814

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kt chuong i mon hinh hoc 9 74814 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

ĐỀ THI MƠN : KHOA HỌC HỌC KÌ I- KHỐI 5 NĂM HỌC: 2010 - 2011 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? A. Cơ quan sinh dục B. Cơ quan hô hấp C. Cơ quan tuần hoàn D. Cơ quan tiêu hoá Câu 2: Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu ? A. Trứng của mẹ B. Tinh trùng của bố C. Bào thai D. Giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố Câu 3: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là : A. Sự thụ tinh B. Hợp tử C. Bào thai D. Phôi Câu 4: Phụ nữ có thai cần nên tránh làm việc nào dưới đây? A. Lao động nặng; tiếp xúc với các chất độc hoá học B. Tập thể dục vào buổi sáng C. Nghỉ ngơi nhiều D. Đi khám thai đònh kỳ : 3 tháng 1 lần Câu 5: Phụ nữ có thai cần nên tránh sử dụng chất nào dưới đây? A. Chất đạm B. Chất kích thích C. Chất béo D. Vi-ta-min và muối khoáng Câu 6: Ở tuổi già, chúng ta phải làm gì để kéo dài tuổi thọ? A. Rèn luyện thân thể B. Ăn uống điều độ C. Tham gia các hoạt động xã hội D. Tất cả các ý trên Câu 7: Nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? A. Ăn uống đủ chất B. Tập luyện thể dục thể thao C. Vui chơi giải trí lành mạnh D. Tất cả các ý trên Câu 8: Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì? A. Đồ sứ B. Đồ gốm C. Đồ sành D. Đồ đất Câu 9: Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết. . . Câu 10: Để phòng tránh bò xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? . . Đáp án: Mỗi câu đúng được 1 điểm 1/ A 2/ D 3/ A 4/ A 5/ B 6/ D 7/ D 8/ B 9/ Diệt muỗi, ngủ trong màn, khoát hoang bụi rậm, . 10/ Không nên đi đường vắng, không cho người lạ vào nhà, khơng nên đi chơi khuya, . ONTHIONLINE.NET Tuần: Ngày soạn: 14/10/2012 Tiết 17: KIỂM TRA CHƯƠNG I (45phút) I Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học học sinh kiến thức vản của chương theo chủ đề chính: “Quan hệ cạnh đường cao tam giác vuông”; “TSLG góc nhọn”; Các hệ thức cạnh góc tam giác vuông” * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải toán áp dụng đơn giản suy luận Rèn luyện kỹ dựng góc biết tỉ số lượng giác góc nhọn Kỹ trình bày giải * Thái độ: Tự giác, cẩn thận, trình làm II Chuẩn bị: * GV: Ma trận đề phù hợp với đối tượng HS, đảm bảo tính hệ thống *HS: Ôn tập tốt kiến thức chương; Nghiên cứu kỹ dạng III Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ 3:7 Cấp độ Nhận biết Chủ đề Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cộng Cấp độ cao TL TNKQ TL Vận dụng hệ thức để giải toán giải số trường hợp thực tế 1đ 0,5đ - Biết mối liên hệ tỉ Tỉ số lượng giác số lượng giác góc nhọn góc Bảng lượng giác phụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Hệ thức cạnh góc tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm % Vận dụng Thông hiểu 1đ - Hiểu định nghĩa: sinα, cosα, tanα, cotα 3đ 1đ -Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập -Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước số đo góc biết tỉ số lượng giác góc 1đ 5,5đ 55% 20% Vận dụng hệ thức vào giải tập giải số toán thực tế 2,5đ 2đ 20% 8đ 80 % 2,5đ 25% 10 10 điểm IV Đề kiểm tra: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Khoanh tròn chữ trước phương án trả lời Câu 1: ∆ABC vuông A, đường cao AH Hệ thức sau đúng: A AB2 = BC.HC; B AC2 = BC.BH; C AH2 = HB.HC; D AB.AC = HB.HC Câu 2: ∆ABC vuông A, đường cao AH Biết BH = 9cm; BC = 25cm, AB bằng: 25 A 20cm; B 15cm; C 34cm; D cm Câu 3: ∆ABC vuông A, đường cao AH, biết BH = 9cm, BC = 25cm, AH bằng: A 12cm; B 15cm; Câu 4: Cho hình vẽ SinB bằng: A ; B ; C C 20cm; ; D D 144cm Câu 5: Giá trị biểu thức: tan 250 − cot 650 bằng: A 40; B -1; C 0; D -40 Câu 6: Cho hình vẽ Hệ thức sau sai: A MN = NP.sinP; B MN = MP.tanP; MP C NP = ; D MP = MN.cotN sin N II TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: Tìm x, y, z hình vẽ bên: Bài 2: Cho ∆ DEF vuông D µ = 350 Biết EF = 10cm, E a) Giải tam giác vuông DEF b) Phân giác góc D cắt EF M (M ∈ EF) Tính EM, FM V Hướng dẫn đáp án cho điểm Hướng dẫn giải I-Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu cho 0,5 điểm Câu Đáp án C B A B C II Tự luận: Câu 1: - Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 ⇒ BC = 100 = 10 - Áp dụng hệ thức 1, ta có: 62 = x.10 ⇔ 36 = 10x ⇔ x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 Điểm D 1đ 1đ - Áp dụng hệ thức 2, ta có: z2 = x.y = 3,6.6,4 ⇒ z = 3, 6.6, = 4,8 Câu 2: - Vẽ hình a) Giải tam giác vuông DEF: µ + F$ = 900 ⇒ F$ = 900 − 350 = 550 - Ta có: E - Áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vuông: DE = EF.sinF = 10.sin550 ≈ 10.0,8192 ≈ 8,2cm DF = EF.cosF = 10.cos550 ≈ 10.0,5735 ≈ 5,7cm FM ME = b) Áp dụng t/c phân giác ta có: FD DE Áp dụng t/c dãy tỉ số nhau, ta có: FM ME FM + ME EF 10 10 = = = = = ≈ 0,72 FD DE FD + DE FD + DE 8,2 + 5,7 13,9 ⇒ EM = 0,72.8,2 = 5,9cm ; FM = EF – EM = 10 - 5,9 = 4,1cm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 1đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ GV RA ĐỀ Đề cương ôn tập Học kỳ 2 môn Hình Học 9 (09-10) A. LÝ THUYẾT: Câu 1 : Nêu các loại góc có quan hệ với đường tròn? Các góc đó có quan hệ gì với sđ cung bò chắn? Vẽ hình và viết công thức minh họa cho mối quan hệ đó. Câu 2 :Phát biểu mối liên hệ giữa cung và dây của đường tròn. Câu 3: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. Câu 4 : Nêu đònh nghóa tứ giác nội tiếp? Tính chất về góc của tứ giác nội tiếp? Từ đó hãy cho biết có mấy cách chứng minh một tứ giác nôïi tiếp đường tròn? Đó là những cách nào? Câu 5:Phát biểu đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp đa giác đều. Câu 6: Nêu cách tính sđ cung nhỏ? Cách tính sđ cung lớn trong một đường tròn. Câu 7 :Viết công thức tính đôï dài đường tròn. Độ dài cung tròn. Diện tích hình tròn. Diện tích hình quạt tròn. Nói rõ từng đại lượng có mặt trong công thức. Câu 8: Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt? Nói rõ từng đại lượng có mặt trong câu thức? Câu 9: Viết công thức tính diện tích toàn phần của hình nón? Câu 10: Viết công thức diện tích mặt cầu? Thể tích hình cầu và nói rõ từng đại lượng có mặt trong công thức? A- BÀI TẬP : TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho đường tròn(O;2,5cm) đường kính AB , C là một điểm trên đường tròn sao cho góc = 60 0 . Độ dài dây AC = ? cm A. 3cm B. cm C. D. 3 Câu 2: Một tam giác cân có cạnh đáy bằng 8cm , góc đáy bằng 30 0 . Khi đó độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng : A. 8π B. C. 16π D. Câu 3 : Khẳng đònh sau đây đúng hay sai ? “ Trong một đường tròn, hai cung bò chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau”. Đúng ; Sai Câu 4 : Cho hình vuông có cạnh a, bán kính đường tròn ngọai tiếp hình vuông R= … và bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông r =… Câu 5 : Hai dây MN và PQ của một đường (O) có ∠ NON > ∠ POQ khi đó . A. MN=PQ B. MN > PQ C. MN < PQ D. K hông đủ giả thiết để so sánh . Câu 6: Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn? a. hình vuông b. hình chữ nhật c. hình thoi d. hình thang cân Câu 7: Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MCD qua tâm O . Cho MT= 20cm , MD = 40cm . Khi đó R bằng : A. 10cm B.15cm C. 20cm D. 25cm Câu 8 : Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc ở tâm AOB bằng : A. 120 0 B. 90 0 C. 60 0 D.45 0 Câu 9 : Trên đường tròn (O;R) cho 3 điểm A , B , C sao cho ∩ AB = ∩ BC = ∩ CA . Khi đó tam giác ABC là tam giác …………………….có cạnh BC = ………………. 1 Câu 10 : Cho đường tròn tâm O bán kính R có góc ở tâm ∠ MON bằng 60 0 . Khi đó độ dài cung nhỏ MN bằng : A. 3 R π B. 2 3 R π C. 6 R π D. 4 R π Câu 11: Cho Ax là tiếp tuyến của (O) và dây AB Biết ∠ XAB = 70 0 . Khi đó ∠ AOBù là : A.70 0 B. 140 0 C. 35 0 D . 90 0 Câu 12: Diện tích hình quạt tròn cóbán kính 6cm ,số đo cung là 36 0 gần bằng : A.13cm 2 B.11,3cm 2 C.8,4cm 2 D. 7,3cm 2 Câu 13: Một hình vuông và một hình tròn có chu vi đáy bằng nhau . Khi đó diện tích hình vuông nhỏ hơn diện tích hình tròn Đ S Câu 14: Diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh là 6cm là : A. 12πcm 2 B. 14πcm 2 C. 16πcm 2 D. 18πcm 2 Câu 15 : Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có ba cạnh là 3 ; 4 ; 5 .Khi đóbán kính đường tròn này bằng : A . 2, 5 B. 3,5 C . 5 D. 4 Câu 16 :Công thức tính diện tích hình tròn là : A. πR B. 2πR C. πR 2 D. 2R 2 Câu 17 : Diện tích hình quạt tròn cóbán kính R ,số đo cung là 60 0 là : A. B. πR 2 C . D. Câu 18 : Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R) thì diện tích tam giác ABC bằng : A. B. C. D. 3R 2 Câu 19: Tam giác cân ABC có ∠ A = 100 0 .Điểm D thuộc nửa mặt phẳng không chứa A có bờ BC sao cho ∠ CBD = 15 0 ∠ BCD = 35 0 .Khi đó ∠ ADB bằng: A. 50 0 B. 55 0 C. 60 0 D. 65 0 Câu 20: Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp , Biết ∠ A = 50 0 ∠ B = 70 0 . Khi đó: A/ ∠ C = 110 0 ∠ D = 130 0 B/ ∠ C = 130 0 ∠ D = 110 0 C/ ∠ C = 40 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Chuẩn bị: - GV: Các dạng bài tập - HS: Kiến thức chương và bài tập ôn tập II. Hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài củ 1. Cho ABC (A=90 0 ). Viết các hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác (vẽ hình và ký hiệu trên hình) 2. Cho ABC (A=90 0 ). Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (vẽ hình và ký hiệu trên hình) HĐ2. Luyện tập - Chứng minh  ABC là tam giác vuông ta dựa vào những cơ sở nào? - Tính tổng các bình phương 6 và 4,5 BT37. Cho ABC: AB=6cm, AC=4,5cm, BC=7,5cm a) C/m ABC vuông tại A. Tính B,C? đường cao AH - So sánh với 7,5 2 Kết luận? - Tính B, C? AH? - HS đọc đề và vẽ hình? - Tính AB ta cần tính đoạn thẳng nào? Ta có:          25,565,7 25,205,4 366 2 2 2 36+20,25=56,25 Vậy 6 2 + 4,5 2 = 7,5 2 Hay AB 2 +AC 2 =BC 2 theo định lý đảo Pitago ABC là tam giác vuông tại A tgB=  75,0 6 5,4 B=37 0 C=90 0 – 37 0 = 53 0 Ta có AH.BC=AB.ACAH= BC ACAB. =3,86(cm) b) Mđường thẳng // BC và cách BC một khoảng 3,86cm BT38. IBK(I=90 0 ) K=50 0 + 15 0 = 65 0 IB=IK tgK=380 tg65 0 =814,9m IAK(I=90 0 ) K=50 0 IA=IK tgK=380.tg50 0 =452,9m Vậy AB=IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362(m) BT39. x=AB= 00 50 sin 5 50 cos 20  A x F B 5 50 0 D 20 H C - Lập luận để tính AB? A B H C Tính góc tạo bởi hai mái nhà .Biết Mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m? = 24,59(m) BT 85 SBT  ABC Cân=>đường cao AH đồng thời là phân giác =>  BAH= 2  Trong tam giác vuôngAHB có: Cos 14070 2 3419,0 34,2 8,0 2 00     AB AH HĐ3. Hướng dẫn - Xem lại bài tập đã giải nắm phương pháp - Hoàn thành bài tập vào vở bài tập - Nắm kiến thức của chương giờ sau kiểm tra 0,8 2,34 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EA SÚP TRƯỜNG THCS EA LÊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm 45 phút Họ tên: …………………… Lớp 9a.: Thứ ngày tháng12 năm 2016 Điểm Lời nhận xét thầy (cô) giáo I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời nhất, câu 0,5 điểm Câu 1:Các qui luật di truyền Menđen phát sở thí nghiệm mà ông tiến hành ở: A Cây đậu Hà lan B Cây đậu Hà Lan nhiều loài khác C Ruồi giấm D.Trên nhiều loài côn trùng Câu Trong trình nguyên phân, quan sát rõ hình thái NST vào kì: A Vào kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A A, U, G, X B A, T, G, X C A, D, R, T D U, R, D, X Câu 4:Các nuclêotit phân tử ADN liên kết theo NTBS trường hợp sau A A – T , G – X B A – G , T – X C A – X , G – T D X – A , T – G Câu 5:Trong cấu trúc không gian prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau? A Cấu trúc B Cấu trúc C Cấu trúc D Cấu trúc Câu Loại biến dị không di truyền cho hệ sau là: A Đột biến gen B Đột biến NST C Biến dị tổ hợp D Thường biến II TỰ LUẬN : ( đ) Câu 1:Thường biến gì? Ý nghĩa thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? (2 đ) Câu 2:Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp sau: (1đ) Mạch : - A - T - G - X - T - A - G - T - X - A - G Hãy viết đoạn mạch bổ sung với ? Câu 3:Trình bày khái niệm đột biến gen nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?(2đ ) Câu 4:Hai giống thỏ chủng lông trắng lông đen giao phối với F1 toàn thỏ màu lông trắng Khi cho F1 giao phối với kết nào? (2 đ) BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Chương I Các TN thí nghiệm Men đen câu (7 tiết) TL Thông hiểu TN TL 1câu= 0,5đ Chương II Nhiễm sắc thể (7 tiết) Vận dụng cấp độ thấp TN TL 1câu câu=2 đ câu 1câu = 0,5đ Chương III: ADN Gen câu (6 tiết) 2câu =1đ Chương IV: Biến dị câu (7 tiết) câu=2 đ Tổng số câu: Số câu: 10 Số điểm: 3,5đ Tổng số điểm 10 1câu 1câu câu=0,5đ 1câu câu=1đ câu 2câu=2,5đ Số câu: Số điểm: 3,5đ Số câu: Số điểm: 3đ Vận dụng cấp độ cao TN TL HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM ( đ) Mỗi câu trả lời 0,5đ Câu hỏi Đáp án A C B A B D II.TỰ LUẬN : ( đ) Câu 1: - Thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường Thường biến - Thường biến biến đổi kiểu hình Đột biến - Đột biến biến đổi sở vật chất tính di truyền - Phát sinh đồng loạt theo hướng - Đột biến xuất với tần số thấp, tương ứng với điều kiện môi trường cách ngẫu nhiên - Không di truyền cho hệ sau - Di truyền - Thường có lợi - Thường có hại Câu 2: Mạch : - A - T - G - X - T - A - G - T - X - A - G Mạch 2: - T - A - X - G - A - T - X - A - G - T - X - Mạch bổ sung Câu 3:Khái niệm: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit - Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí cặp nuclêôtit * Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng phức tạp môi trường thể làm rối loạn trình tự phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất điều kiện tự nhiên người gây Câu 4: Vì F1 toàn thỏ màu lông trắng nên tính trạng màu lông trắng tính trạng trội có tính trạng màu lông đen tính trạng lặn Qui ước gen: A gen qui địng màu lông trắng a gen qui địng màu lông đen Sơ đồ lai : P: Màu lông trắng x Màu lông đen AA aa GP: A a F1: Aa (100% màu lông trắng) F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái) GF1: 1A : 1a 1A : 1a F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: Thỏ lông trắng : Thỏ lông đen B A C 0 130 0 32 0 45 Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp: . Đề kiểm tra: 45 Môn : Hình học lớp 6 ( bài số 1 học kì II) Điểm Lời phê của thầy cô giáo I.Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng t` câu 1 đến câu 8 Câu 1. Góc bẹt là góc có số đo: A,Bằng 90 0 B; Bằng 100 0 C; Bằng 45 0 D; Bằng 180 0 Câu 2. ở hình vẽ bên ta có góc CAB là: A,Góc tù ; B,Góc vuông C, Góc bẹt ; D, Góc nhọn Câu 3:Khi nào ta có x0y + y0z = x0z? A, Tia 0x nằm giữa hai tia 0y và 0z B, Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z C, Tia 0z nằm giữa hai tia 0x và 0y D ,Kết quả khác Câu 4: Trên hình vẽ bên ,góc X có số đo độ bằng : A, 60 o ; B, 70 o C, 50 o ; D,40 o Câu 5: ở hình bên, biết BOC bằng 45 0 , AOC bằng 32 0 . Khi đó BOC bằng A. 13 0 C. 23 0 B. 77 0 D. 87 0 Câu 6: Tia phân giác của một góc là: A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc B. Tia tạo với 2 cạnh của góc 2 góc bằng nhau C. Tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh của góc 2 góc bằng nhau D. Cả A,B,C đều đúng B A C D Câu 7:Điểm M thuộc đờng tròn(O;1,5 cm).Khi đó A. OM = 1,5 B. OM > 1,5 C. OM < 1,5 C. Không xác định đợc độ dài OM Câu 8: Khẳng định nào sai với hình vẽ bên A. AD là cạnh chung của 2 ACD và ABD B. Có 3 tam giác C. Có 6 đoạn thẳng D. Có 7 góc I. Phần trắc nghiệm tự luận: Câu 1: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy = 80 0 , xOz = 30 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính xOm. Câu 2: Cho hai điểm A,B cách nhau 3 cm. Vẽ đờng tròn(A;2,5 cm) và đờng tròn (B;1,5 cm). Hai đờng tròn này cắt nhau tại C và D. A, Tính CA, DB. B, Đờng tròn (B;1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không?Tại sao? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ONTHIONLINE.NET kiểm tra chương ii - hình học A Mục tiêu : Veà kieỏn thửực: Heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà tam giaực: tớnh chaỏt toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực , tớnh chaỏt goực ngoaứi cuỷa tam giaực Biết khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác tính chất tam giác đặc biệt Biết TH tam giác, Th tam giác vuông Veà kú naờng: Hiểu vận dụng định lí vào tính toán +ẹo ủaùt, veừ hỡnh, tớnh toaựn, chửựng minh hỡnh hoùc +Kyừ naờng quan saựt, tớnh caồn thaọn, chớnh xaực Vận dụng tính chất tam giác cân vào tính toán đơn giản Thái độ Trung thực, cẩn thận làm B Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TN TN TN TL TL TL 1 Tổng ba góc tam giác Tổng 0, 1 0, Hai tam giác 0,5 Các dạng tam giác đặc biệt 0,5 1,0 3,0 0,5 4, 1,5 2,5 4,5 11 Tổng 1,5 1,5 4,5 2,5 10,0 C Đề Phần I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà em chọn Bài 1: Quan sát (H.1) chọn giá trị x I x (biết IK // MN) A 1000 ; B 900 ; C 800 ; 140 ° D 500 M Bài 2: Quan sát (H.2) cho biết đẳng thức viết theo quy ước: A ∆ PQR = ∆ DEF ; C ∆ PQR = ∆ EDF B ∆ PQR = ∆ DFE ; D P K 130° N (H.1) D P ∆ PQR = ∆ EFD 60° 40° Bài Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = cm tam giác ABC: A Là tam giác vuông A C Là tam giác vuông C B Là tam giác vuông B D Không phải tam giác vuông Q R 80° 60° E F (H.2) Bài Quan sát (H.3) chọn giá trị y: A y = B y = 25 C y = 225 D y = 15 17 y Bài 5: Gúc tam giỏc lớn hơn: (H.3) A Mỗi góc không kề với B Gúc kề với nú C Tổng hai gúc không kề với nú D Tổng ba gúc tam giỏc Bài 6: Trong tam giaực ủeàu, moói goực baống : A 450 B 600 C 900 D 1800 II Tự luận: (7,0 điểm) Bài 7: (6.0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ MA vuông góc với Ox ( A ∈ Ox), MB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy) a Chứng minh: MA = MB b Tam giác OAB tam giác gì? Vì sao? c Đường thẳng BM cắt Ox D, đường thẳng AM cắt Oy E Chứng minh: MD = ME d Chứng minh OM ⊥ DE Bài 8(1.0 điểm): Cho tam giác ABC có M trung điểm cạnh BC AM = BC, góc C =150 Tính số đo góc B D Đáp án & biểu chấm: Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Mỗi lựa chọn đáp án 0,5 điểm Bài Đáp án B D C Phần II.Tự luận: ( điểm ) Bài ... bên: B i 2: Cho ∆ DEF vuông D µ = 350 Biết EF = 10cm, E a) Gi i tam giác vuông DEF b) Phân giác góc D cắt EF M (M ∈ EF) Tính EM, FM V Hướng dẫn đáp án cho i m Hướng dẫn gi i I-Trắc nghiệm khách... 5: Giá trị biểu thức: tan 250 − cot 650 bằng: A 40; B -1; C 0; D -40 Câu 6: Cho hình vẽ Hệ thức sau sai: A MN = NP.sinP; B MN = MP.tanP; MP C NP = ; D MP = MN.cotN sin N II TỰ LUẬN: (7đ) B i 1:... 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 i m D 1đ 1đ - Áp dụng hệ thức 2, ta có: z2 = x.y = 3,6.6,4 ⇒ z = 3, 6.6, = 4,8 Câu 2: - Vẽ hình a) Gi i tam giác vuông DEF: µ + F$ = 90 0 ⇒ F$ = 90 0 − 350 = 550 - Ta có:

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan