de kiem tra 1 tiet toan lop 8 hay 13691

2 136 0
de kiem tra 1 tiet toan lop 8 hay 13691

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet toan lop 8 hay 13691 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC Tiết 24 KIỂM TRA 45 PHÚT I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố và khắc sâu được kiến thức cơ bản về khảo sát hàm số như : xét tính đơn điệu, tìm cực trị, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, các đường tiệm cận, …Giải các bài toán liên quan đến tính chất của hàm số và đồ thị 2. Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng về giải các bài toán về khảo sát hàm số 3. Thái đo : Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo 4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo II . Chuẩn bị : 1. Thực tiễn :  Học sinh đã học và ôn tập chương I  Học sinh đã làm bài tập ôn chương I 2. Nội dung kiểm tra : Sách giáo khoa và bài tập 3. Phương pháp kiểm tra : tự luận III. Tiến trình kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Các chủ đề cần đánh giá Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TL TL TL GTLN, GTNN 1 1,0 1 1,0 Cực trị của hàm số 1 2,0 1 2,0 KSHS 1 3,0 1 3,0 Bài toán liên quan 2 4,0 2 4,0 Tổng cộng 1 3,0 2 4,0 1 2,0 1 1,0 5 10 Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CÂU 1(7đ). Cho hàm số 2 3 2 x y x − = + a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.(3,0đ) b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(0,3). (2,0đ) c. Biện luận theo tham số m số điểm chung của đường thẳng (d): y = mx + 2m +2 với đồ thị (C). (2,0đ) CÂU 2 (2đ) . Cho hàm số 4 2 3 6 18y x mx = − + . Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác vuông. CÂU 3 (1đ). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ( ) 2011 2012 sin .cos , 0; . 2 y f x x x x π   = = ∈     HẾT Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Câu Nội dung Điểm I a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2 3 2 x y x − = + TXĐ: D=R\ { } 2− , 2 2 lim 2; lim 2 TCN : 2 lim ; lim TCD : 2 x x x x y y y y y x − + →−∞ →+∞ →− →− = = ⇒ = = +∞ = −∞ ⇒ = − Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định. Hàm số không có cực trị. 0.5 0.5 0.5 Bảng biến thiên x - ∞ -2 +∞ y' + + y 0.5 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm (3/2, 0), cắt trục tung tại điểm (0,- 3/2) 0.5 Đồ thị: 0.5 a. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(0,3) Gọi ( ∆) là đường thẳng đi qua M(0,3) và có hệ số góc k. Suy ra phương trình của (∆) có dạng: y = kx +3 0.5 2 +∞ - ∞ 2 Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC (∆) tiếp xúc với (C) ⇔ ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 1 2 7 2 2 x kx x k x −  = +  +    = +   có nghiệm Thay (2) vào (1), ta được phương trình 2 18 18 0, 2x x x+ + = ≠ − ⇔ ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 9 3 7 pttt: y= 3 7 3 7 3 1 1 9 3 7 pttt: y= 3 7 3 7 3 x k x x k x  = − − ⇒ = ⇒ +  + +    = − + ⇒ = ⇒ +  − −   0.5 0.5 0.5 c.Biện luận theo tham số m số điểm chung của đường thẳng (d): y = mx + 2m +2 với đồ thị (C). Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) với đồ thị (C): ( ) 2 2 2 2 3 m + 2m +2 4 4 7 0 * 4 4 7 0 2 x x x mx mx m mx mx m x ≠ −  − = ⇔ ⇔ + + + =  + + + = +  0.5 Số nghiệm của phương trình (*) bằng số điểm chung của (d) và (C). Ta có: Khi m≠0 : ' 7m∆ = − Khi m = 0: (d) là TCN y = 2 0.5 KL: m < 0 : (d) và (C) có hai điểm chung. m ≥ 0 : (d) và (C) không có điểm chung . 0.5 0.5 II Cho hàm số 4 2 3 6 18y x mx = − + . Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác vuông. TXĐ: D = R. 3 ' 12 12y x mx= − 3 2 0 ' 0 12 12 0 x y x mx x m =  = ⇔ − = ⇔  =  0.5 đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔phương trình y’=0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m > 0 (*) 0.5 Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC Khi đó, giả sử A ( ) 0,18 , B ( ) 2 ,18 3m m− − , C ( ) 2 ,18 3m m− Có: ( ) ( ) 2 2 AB , 3 , AC , 3m m m m= − − = − uuur uuur 0.5 Ba điểm cực trị A, B, C lập thành một tam giác vuông ⇔ 4 3 0 1 AB. AC 0 9 0 9 m m m m =    = ⇔ − + = ⇔ =    uuur uuur Kết hợp điều kiện (*) suy ra 3 1 9 m = là giá trị cần tìm. 0.5 III Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ( ) 2011 2012 sin .cos , 0; . 2 y f x x x x π   = = ∈     Có ( ) ( ) ( ) Onthionline.net Trường thcs để kiểm tra môn toán (Thời gian: 45 phút) Ngày kiểm tra: ……… tháng 10 năm 2009 Họ tên: ……………………………………………… Lớp ………… Điểm Lời phê thầy cô giáo I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: Câu 2 x + 2x + = (x + 2) x (x2 – 3) = x3 – 3x Đúng Sai xyz 3 1x2yz : 3xy = Câu 2: Điền vào ô trống: a 4x3y5 : 2x y4 = 2y b + 4x + = (x + )2 c x2 =( + 5) ( - 5) Câu 3: Điền vào chỗ trống: a Giá trị biểu thức x3 – 2x + x = 11 …………………………………… …………………………………… b Giá trị biểu thức y2 – 36 y = 16 ………………………………………………………………………………… II Phần tự luận: Câu 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a 5x – 20xy; b 2x – 2y + ax - ay c x4 + 2x3 + x2 Câu 2: Làm tính chia: a x3y4 : x3y; b (5x3 – 7x2 + x) : 3x Câu 3: Tìm a ∈ Z để 2a2 – a + chia hết cho 2a + ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ SỐ 31 KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. (3đ) Cho hàm số bậc nhất   3 5 y m x m     (m là tham số) 1)(a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 2)(a) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(1 ; 0) 3)(c) Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi hàm số trên luôn đi qua một điểm cố định. Câu 2. (4đ): Cho hàm số 2 3 y x    1)(a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. 2)(a) Xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng 1 2 1)(b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng 2 3 y x    và đường thẳng tìm được ở câu b. 1)(b)Gọi B là giao điểm của đường thẳng 2 3 y x    với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC Câu 3. ( 3đ) Cho hai hàm số bậc nhất: ( 2) y m x m      3 2 y m x m    Với giá trị nào của m thì: a) 1)(b) Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau? b) 1)(d) Đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục hoành? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1.1   3 5 y m x m     đồng biến 3 0 3 m m        3 5 y m x m     nghịch biến 3 0 3 m m      0,5đ 0,5đ 1.2 đồ thị hàm số   3 5 y m x m     đi qua A(1 ; 0) nên toạ độ điểm A thoả mãn: 0 ( 3).1 5 2 8 4 m m m m         1đ 1.3   3 5 y m x m     Gọi B là điểm tuỳ ý thuộc đồ thị hàm số   3 5 y m x m     ta có: ( 3). 5 3. 5 3. 5 0 ( 3. 5) ( 1) 0 B B B B B B B B B B B y m x m y mx x m y x mx m y x m x                        để với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi hàm số trên luôn đi qua một điểm cố định   ( 3. 5) 0 2 1; 2 ( 1) 0 1 B B B B B y x y B x x                      0,5đ 0,5đ 2 2.1 2 3 y x    cho   0 3 ' 0;3 3 3 0 ( ;0) 2 2 x y A y x B         ĐTHS 2 3 y x    là đường thẳng đi qua hai điểm A’ và B 1đ 2.2 đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng 1 2 nên có hàm số là 1 2 y x  1đ 2.3 tọa độ giao điểm A của đường thẳng 2 3 y x    và đư ờng thẳng tìm được ở câu b 1 2 y x  là nghiệm của hệ phương trình 6 2 3 6 3 5 ; 1 3 5 5 2 5 y x x A y x y                           1đ 1 6 9 .3. 2 5 5 AOB S    1đ 3 3.1 ( 2) y m x m      3 2 y m x m    Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau 2 2 0 3 3 0 5 5 2 3 2 2 2 0 m m m m m m m m m m m                                 1đ 3.2 đk 2 3 m m      Đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Gọi A là điểm tuỳ ý thuộc trục hoành   ;0 A a Do A thuộc ĐTHS ( 2) y m x m    và   3 2 y m x m    nên 2 0 ( 2) 2 2 0 (3 ) 2 2 3 2 3 2 .( 2) .(3 ) 0 0 1 m a m a m m m m m a m m m m a m m m m m m m m m                                         1đ ĐỀ SÔ 33 KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: TOÁNLỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút A. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Hàm số y = 3 . 3 3 m x m    là hàm số bậc nhất khi: A. m  3 B. m  -3 C. m >  3 D. m   3 2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là: A. ( 1 2 ;0) B. ( 1 2 ;1) C. (2;-4) D. (-1;-1) 3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k  3 B. k  -3 C. k > -3 D. k > 3 4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 5. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: A. k = -4 và m = 1 2 B. k = 4 và m = 5 2 C. k = 4 và m  1 2 D. k = -4 và m  5 Họ và tên Lớp : 8 / KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hoá học 8 - Lần I Năm học : 2011 - 2012 Điểm - Lời phê : I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: Câu 1 Hỗn hợp là: A. Nhiều nguyên tử kết hợp với nhau. B. Nhiều phân tử kết hợp với nhau. C. Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. D. Được tạo nên từ 1 chất. Câu 2 : Để phân biệt phân tử của hợp chất và phân tử của đơn chất, người ta dựa vào : A. Số lượng nguyên tử trong phân tử B. Phân tử khối C. Hình dạng của phân tử D. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau Câu 3 : BiÕt Cr hoá trị III, nhóm (SO 4 ) hóa trị II. Hãy chọn CTHH đúng trong số các CTHH sau A. Cr 2 (SO 4 ) 3 B. CrSO 4 C. Cr 2 SO 4 D. Cr 3 (SO 4 ) 2 Câu 4 : Dãy các nguyên tố sau, dãy nào tất cả các nguyên tố đều có hoá trị II A/ Ca,Mg, Zn, Al, O B/ O, Ba, Zn, H, Ca C/ Ag, Ca, K, Ba, Mg D/ Zn, Ba, Mg, Ca, O Câu 5 : Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử M liên kết với 4 nguyên tử H và có phân tử khối bằng nguyên tử khối của Oxi. Nguyên tử khối của nguyên tử M là: A. 13 B. 12 C. 15 D. 14 Câu 6 : Trong một nguyên tử thì: A) Số p = số e B) Số n = Số e C) Số p = Số n D) Số n + Số p = Số e Câu 7 : Hợp chất Al x (SO 4 ) 3 có phân tử khối là 342. Giá trị của x là : A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8 : Trong các chất sau chất nào có phân tử khối gấp đôi phân tử oxi : A.CaO B. SO 2 C. MgO D. SO 3 Câu 9 : : Trong dãy CTHH sau đây, dãy CTHH nào là hợp chất : A. CaO, H 2 , CH 4 , NO 2 B. O 2 , CO 2 , CaCO 3 . H 2 O C. NaCl, H 2 S, NO 2 , NH 3 C. PbO, HNO 3 , Fe(OH) 3 , O 2 Câu 10 : Dãy các nguyên tố nào dưới đây toàn là phi kim: A. Cacbon, đồng, lưu huỳnh. B. Hiđro, chì, cacbon, thuỷ ngân. C. Silic, phốtpho, bạc, nitơ D. Cacbon, oxi, nitơ, silic. Câu 11 : Trong các CTHH sau công thức nào viết sai : A. H 2 O B. CO 2 C. Al 3 O 2 D. MgO Câu 12 : Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O là X 2 O, Y với H là YH 2 . Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X với Y là: A. XY B. X 3 Y 2 C. X 2 Y 3 D. X 2 Y II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu 1: (1 điểm) - Phát biểu qui tắc hoá trị. Câu 2 : (1 điểm) a/ Các cách viết sau chỉ ý gì ? 3O 2 : ; 4 NaCl : b/ Dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau : Năm phân tử nước : ; Sáu nguyên tử cacbon : Câu 3 : (0,5 điểm) Tính hoá trị của Fe trong hợp chất có CTHH là Fe 2 (SO 4 ) 3 biết nhóm (SO 4 ) hoá trị II Câu 4 : a) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm CO 3 (II). (1điểm) b) Nêu những gì biết được về CTHH của hợp chất trên.(1,5 diểm) c) Xác định tên, kí hiệu hoá học của X và Y biết X(NO 3 ) 2 có phân tử khối là 189 đ.v.C và H 2 Y có phân tử khối là 34 đ.v.C (0,5 diểm) Câu 5 : (1,5 diểm) Một hợp chất M có cấu tạo gồm nguyên tố Fe và nhóm nguyên tử SO 4 . Trong đó nguyên tố Fe chiếm 28% về khối lượng của M. Xác định công thức hóa học của M. ( Cho biết : Al :27; Mg : 24; Ca : 40, S: 32; C :12; O :16; H: 1; Zn : 65; Fe : 56 ) Họ và tên Lớp : 8 / KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hoá học 8 - Lần I Năm học : 2011 - 2012 Điểm - Lời phê : I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: Câu 1 Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học: A) Số p và số n B) Số n C) Số p D) Số e Câu 2 : Để phân biệt phân tử của hợp chất và phân tử của đơn chất, người ta dựa vào : A. Số lượng nguyên tử trong phân tử B. Phân tử khối C. Hình dạng của phân tử D. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau Câu 3 : BiÕt Fe hoá trị II, nhóm (SO 4 ) hóa trị II. Hãy chọn CTHH đúng trong số các CTHH sau A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeSO 4 C. Fe 2 SO 4 D. Fe 3 (SO 4 ) 2 Câu 4 : Dãy các nguyên tố sau, dãy nào tất cả các nguyên tố đều có hoá trị I A/ Ca,Mg, Zn, Al, O B/ O, Ba, Zn, H, Ca C/ Ag, Ca, K, Ba, Mg D/ Na, K, Li, Cl, Ag Câu 5 : Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử M liên kết với 2 nguyên tử O và có phân tử khối bằng nguyên tử khối của ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Toán – Đại số 9 ĐỀ SỐ 15 Câu 1: (2,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2 3 13 5 2 16 x y x y        Câu2: ( 2.5 điểm) Tìm giá trị của a và b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua điểm A ( 4 ; 3 ) và B ( -6 ; -7) Câu 3: ( 2 điểm) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng sau đồng quy: ( d 1 ) : 2x – y = - 1 ( d 2 ) : x + y = - 2 ( d 3 ) : y = -2x - m Câu 4: ( 3 điểm) Hai người khách du lịch xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 38km. Họ đi ngược chiều và gặp nhau sau 4 giờ. Hỏi vận tốc của mỗi người biết rằng đến khi gặp nhau, người thứ nhất đi được nhiều hơn người thứ hai 2km. HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: ( 2.5 điểm) 2 3 13 4 6 26 11 22 2 5 2 16 15 6 48 2 3 13 3 x y x y x x x y x y x y y                             (2.0đ) . Kết luận (0.5đ) Câu 2 : (2.5 điểm ) . Đường thẳng ax – by =4 đi qua điểm A( 4 ; 3 ) ta có được phương trình : 4a – 3b =4 (1) . Đường thẳng ax – by =4 đi qua điểm B( -6;-7 ) ta có được phương trình: -6a +7b =4 (2) ( 1.0đ ) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 4 3 4 6 7 4 a b a b         (1.0đ ) Giải hệ phương trình ta được: a = 4 ; b = 4 (0.5đ ) Kết luận Câu 3: ( 2 điểm) Tọa độ giao điểm N( x N ; y N ) của hai phương trình 2x – y = -1 và x + y = -2 là nghiệm của hệ phương trình 2 1 2 x y x y          (1.0đ) Ta được tọa độ giao điểm N( - 1; -1) .Vì ba đường thẳng đồng quy tại điểm N(-1 ; -1) nên ta có: -1 = -2(-1) – m  m = 3 (1.0đ) Kết luận Câu 4: ( 3 điểm) Gọi vận tốc người đi từ A đến B là x (km/h ; x > 0) (1.0đ) Gọi vận tốc người đi từ B đến A là y (km/h ; x> y > 0) Quãng đường người đi từ A đến chỗ gặp nhau là 4x (km ) Quãng đường người đi từ B đến chỗ gặp nhau là 4y (km ) (0.75đ) Theo đề ra ta có phương trình: 4x + 4y = 38 hay 2x + 2y = 19 (1) Khi đến chỗ gặp nhau, người thứ nhất đi được nhiều hơn người thứ hai là 2km Nên ta có phương trình: 4x- 4y = 2 hay 2x – 2y = 1 (2) Từ ( 1) và (2) ta có hệ phương trình: 2 2 19 2 2 1 x y x y        (0.75đ) Giải hệ phương trình ta được : x = 5 và y = 4,5 ( TMĐK) (0.5đ) Kết luận ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Toán – Đại số 9 ĐỀ SỐ 16 Câu 1: ( 2.5 điểm ) Giải hệ phương trình sau: 3 2 22 2 3 7 x y x y         ( I ) Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm giá trị của a để đường thằng y = ax đi qua giao điểm của hai đường thẳng 2x - 3y = 8 và 7x – 5y = - 5 Câu 3: ( 2.5 điểm) Xác định hàm số ax y b   biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm M ( 4 ; 1 ) và N ( 3 ; - 5 ). Câu 4: ( 3 điểm ) Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ sau đó đi tiếp tàu hỏa trong 7 giờ được quãng đường dài 640 km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ô tô, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô là 5km . HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: ( 2,5 điểm) 3 2 22 6 4 44 13 65 4 2 3 7 6 9 21 2 3 7 5 x y x y y x x y x y x y y                                (2.0đ) Vậy hệ phương trình ( I) có nghiệm duy nhất (x;y)=( 4; 5) (0.5đ) Câu 2: (2.0 điểm ) Gọi M (x M ; y M ) giao điểm hai đường thẳng 2x -3y = 8 và 7x – 5y = -5 thì tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình : 2 3 8 7 5 5 x y x y         (1.5đ) Giải ra ta được: M ( -5 ; -6) Đường thẳng y = ax (a  0) đi qua M ( -5 ; -6) ta có: -6 = -5a  a = 1,2 (1.0đ) Kết luận Câu 3: ( 2.5 điểm ) Vì M và N thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên tọa độ của chúng thỏa mãn phương trình y = ax + b. Ta có: 1 4 6 5 3 23 a b a a b b                (1.5đ) Vậy hàm số cần tìm là y = 6x – 23 (0.5đ) Câu 4: ( 3 điểm) Gọi vận tốc của ô tô là x ( km/h ; x>0) Vận tốc của tàu hỏa là y (km/h ; y>x>0) (1.0đ) Quãng đường khách du lịch đi bằng tô tô là 4x ( km) Quãng đường khách du lịch đi bằng tàu hỏa là 7y ( km) Theo giả thiết ta có phương trình : 4x + 7y = 640 (1) Biết tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5km ta có phương trình: y - x 4 4 3 3 2 2 1 1 B A d c b a ĐỀ KIỂM TRA HÌNH 7 – CHƯƠNG 1 Đề 4 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ………………………… Điểm Lời phê của thầy cơ giáo I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2diểm) 1-Điền vào chỗ trống (…… ) để được một khẳng đònh đúng: a) Nếu b// c và a ⊥ b thì …………………… b) Nếu a// b và c// a thì ……………………… 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3 Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 4 Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau II- TỰ LUẬN : (8diểm) Bài1: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trình bày rõ cách vẽ. Bài2:(6 điểm) Xem hình vẽ, cho biết a// b và c ⊥ a a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? Vì sao? b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B. Cho biết ¶ 1 A = 115 0 . Tính số đo các góc ¶ 2 B ; ¶ 3 B ; ¶ 3 A . c) Gọi Ax và By lần lượt là tia phân giác của các góc ¶ 1 A và ¶ 3 B . Chứng minh : Ax //By. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… d M B A y x 3 2 A d 4 1 3 2 B 4 1 c b a ĐÁPÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÌNH HỌC - Lớp 7 – BÀI SỐ 1 --------o0o--------- I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2diểm) 1- a) a ⊥ c (0.5 đ) b) b//c (0.5 đ) 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. X 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. X 3 Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. X 4 Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau X - Mỗi ý đúng được 0.25 điểm II- TỰ LUẬN : (8diểm) 1- a) Học sinh vễ hình đúng ( 1 đ) b) Cách vẽ: - Vẽ đoạn AB = 4 cm. - Lấy M ∈ AB sao cho MA = MB = 4 cm (hay lấy M là trung điểm AB) - Vẽ d ⊥ AB tai M Suy ra d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ( Học sinh đúng mỗi ý cho 0.25 đ X 4 = 1 đ) 2- a) Vì a//b (gt) và c ⊥ a (gt) nên c ⊥ b ( 1,5đ) b) Ta có : a//b ( câu a) ⇒ ¶ 2 B + ¶ 1 A =180 0 (hai góc trong cùng phía) ⇒ ¶ 2 B = 180 0 - ¶ 1 A = 180 0 -115 0 = 65 0 (1,5đ) và ¶ 3 B = ¶ 1 A = 115 0 (hai góc so le trong) (1đ) * ¶ 3 A = ¶ 1 A = 115 0 ( 1đ) c) Ta có: · ¶ 1 1 xAB A 2 = (1) ( vì Ax là tia phân giác ¶ 1 A ) (0,25đ) · ¶ 3 1 yBA B 2 = (2) ( vì By là tia phân giác ¶ 3 B ) (0,25đ) Vì a//b nên ¶ 1 A = ¶ 3 B (3) (hai góc so le trong) (0,25đ) Tửứ (1); (2) vaứ (3) suy ra: ã xAB = ã yBA Ax//By (vỡ caởp goực so le trong baống nhau) (0,25ủ) Onthionline.net Bài Rút gọn biểu thức  1− x   1− x  + x ÷ A=  2÷  1− x   1− x  Bài Chứng minh đẳng thức sau x 4x − 1  x − + = −1 ÷:  x + x − x − 4 x − a)  x+y x−y xy − : =4 ÷ x−y x+y x −y d)  Bài cho biểu thức sau 8a   3a − 1  a −1 − + ÷:  1− ÷  3a + 3a − 9a − 1  3a + 1 A=  a) Rút gọn A b)Tìm a để A= Bài Cho A = a) Rút gọn A b) Tính A với x = 1 x − + 2x − 2x + 1− x 2 c) Tìm giá trị x để A = Đề kiểm tra 1 tiết GT-HH 12NC Tiết 24 KIỂM TRA 45 PHÚT I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố và khắc sâu được kiến thức cơ bản về khảo sát hàm số như : xét tính đơn điệu, tìm cực trị, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, các đường tiệm cận, …Giải các bài toán liên quan đến tính chất của hàm số và đồ thị 2. Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng về giải các bài toán về khảo sát hàm số 3. Thái đo : Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo 4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo II . Chuẩn bị : 1. Thực tiễn :  Học sinh đã học và ôn tập

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan