1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet su lop 8 tiet 12 80622

2 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de kiem tra 1 tiet su lop 8 tiet 12 80622 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Trường THPT Hướng Hoá KIỂM TRA 45’ HỌ TÊN: .LỚP 12B2 Môn : GIẢI TÍCH CHƯƠNG IV Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ RA 1 Câu 1.(3 điểm) Thực hiện các phép tính sau : 1/ (1 + i) 3 2/ (2 – 3i)(1 + 2i) + 223 2 i i + − Câu 2.(5 điểm) Giải các phương trình sau : 1/ z 2 + 3z - 4 = 0 2/ (1 + i)z + (2 – i)(1 + 3i) = 2 + 3i 3/ z 2 = 5 -12i Câu 3.(2 điểm) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = a + bi thoả mãn điều kiện 12 =−+ iz . BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THPT Hướng Hoá KIỂM TRA 45’ HỌ TÊN: .LỚP 12B2 Môn : GIẢI TÍCH CHƯƠNG IV Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ RA 2 Câu 1.(3 điểm) Thực hiện các phép tính sau : 1/ (1 - i) 3 2/ (2 + 3i)(1 + 2i) + 223 2 i i − − Câu 2.(5 điểm) Giải các phương trình sau : 1/ z 2 + 4z - 5 = 0 2/ (1 + i)z + (2 + i)(1 - 3i) = 2 - 3i 3/ z 2 = 5 -12i Câu 3.(2 điểm) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = a + bi thoả mãn điều kiện 12 =−− iz . BÀI LÀM . . . . . . . . . onthionline.net Trường thcs đông xuyên Bài kiểm tra lịch sử (Thời gian làm 45') Điểm Lời phê thầy cô giáo Đề I Phần trắc nghiệm Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Điểm bật tình hình xã hội Pháp trước cách mạng 1789 là: A Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tôc, Tư sản B Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc Đẳng cấp thứ ba C Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, phong kiến, nông dân D Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, phong kiến, đẳng cấp thứ ba Cuộc cách mạng tư sản giới là: A Cách mạng tư sản Hà Lan kỉ XVI B Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII C Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII D Chiến tranh giành độc lập cảu thuộc địa Anh Bắc Mĩ Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu nước ? A Mĩ B Đức C Pháp D Anh Cuối kỉ XIX công nghiệp nước Anh phát triển chậm lại tụt xuống A Hàng thứ hai giới B Hàng thứ ba giới C Hàng thứ tư gới D Hàng thứ năm gới Câu 2: (1 điểm) Nối tên nhà khoa học (cột A) với phát minh (cột B) cho phù hợp A B Niu-tơn A Định luật bảo toàn vật chất lượng Lô-mô-nô-xốp B Thuyết vạn vật hấp dẫn 3.Puốc-kin-giơ C Thuyết tiến hóa di truyền D Sự phát triển thực vật đời sống Đác-uyn mô động vật II Phần tự luận Câu 1: Tại nói công xã Pa ri nhà nước kiểu ? Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng Nga 1905 - 1907 Bài làm onthionline.net TRƯỜNG THPT LONG HIỆP KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 12 - CB Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Polime nào sau đây được điều chế từ phản ứng trùng ngưng? A. poli(phenol fomandehit) B. poliisopren. C. Polistiren D. poli(metyl metacrylat) Câu 2: Để chứng minh glyxin (C 2 H 5 O 2 N) là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với: A. CH 3 OH/HCl B. NaOH C. HCl D. Phản ứng với HCl và NaOH. Câu 3: Khi thủy phân protein đến cùng ta thu được: A. glucozo B. Amino axit C. Amin. D. Chuỗi polipeptit Câu 4: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25 M tạo thành 1,115g muối khan. X có công thức cấu tạo thu gọn là: A. H 2 N(CH 2 ) 3 COOH B. H 2 N-CH 2 – COOH C. H 2 N (CH 2 ) 4 COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) –COOH B. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 COOH C. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH D. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CH 2 COOH Câu 6: Tìm khái niệm đúng trong các khái niệm đúng trong các khái niệm sau: A. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. B. Sợi xenlulozo có thể bị depolime hóa khi đun nóng. C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. D. Cao su là polime thiên nhiên của isopren. Câu 7: Chọn phát biểu KHÔNG đúng: A. thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm đun nóng sẽ cho một hỗn hợp aminoaxit. B. các amino axit đều tan trong nước. C. Phân tử khối của một amino axit ( gồm nhóm chức –NH 2 và một nhóm chức –COOH) luôn luôn là số lẻ. D. Dung dịch amino axit không làm đổi màu quỳ tím. Câu 8: Điểm giống nhau cơ bản giữa polime và vật liệu polime tương ứng là: A. Tính chất vật lí B. trạng thái . C. Khó nóng chảy, không bay hơi. D. Thành phần nguyên tố. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây KHÔNG làm đổi màu quỳ tím: A. Etylmetylamin B. phenylamin. C. trimetylamin D. propylamin Câu 10: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là : A. Nilon – 6,6; tơ lapsan; caproamit. B. tơ axetat; nilon -6,6. C. cao su; nilon – 6,6; tơ nitron D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon -6. Câu 11: Tơ nilon – 6,6 được tổng hợp từ hai monome nào sau đây? A. axit terephtalic và etylen glicol. B. axit adipic và hexametylen điamin. C. axit 6 –aminobutanoic và hexametylen điamin. D. axit piric và hexametylen diamin. Câu 12: Nilon -6 là một loại : A. polieste B. Tơ poliamit. C. tơ visco D. tơ axetat . Câu 13: Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất là: A. CH 3 -O-C 6 H 4 NH 2 B. Cl-C 6 H 4 -NH 2 . C. O 2 N-C 6 H 4 NH 2 . D. CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 14: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên: A. Chất béo B. Chất đạm C. chất đường . D. Chất xương. Câu 15: Tơ có hai loại là: A. Tơ thiên nhiên và tơ hóa học. B. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. C. tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. D. tơ thiên nhiên và tơ tổng hợp. Câu 16: Tìm phát biểu ĐÚNG trong số các phát biểu sau: A. Hàm lượng nitơ trong các protein thường ít thay đổi , trung bình khoảng 16%. B. protit hay protein là hợp chất của C,H,N. C. Cho axit nitric vào lòng tắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím. D. Sự đông tụ protit là sự trùng ngưng các amin oaxit . Câu 17: Cho các chất sau: poli(vinyl clorua); capron; polietilen; nilon -6,6; polistiren và poli (metyl metacrylat). Có bao nhiêu chất là tơ? A. 1 B. 3 C. 4. D. 2 Câu 18: Số đồng phân của chất có công thức phân tử C 3 H 9 NO 2 tác dụng với NaOH được muối X và khí Y (làm xanh quỳ tím ẩm) A. 4 B. 2 C. 6 D. 5 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 23,6 gam amin X thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 32,4 gam H 2 O. Có bao nhiêu đồng phân là amin tương ứng với công thức phân tử của X? A. 4 B. 3 C. 5. D. 2 Câu 20: Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: (1) tinh bột (2) cao su : (C 5 H 8 KIỂM TRA 1 Tiết ( năm học 2010 – 2011) MÔN SỬ LỚP 12 THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1 ( 3, 0 điểm ). Hãy nêu về hoàn cảnh, nội dung và hệ quả của Hội nghị Ianta ( 2 – 1945 ). Câu 2 ( 4 điểm ). Trình bày sự thành lập và quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ). Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN. Câu 3 ( 3,0 điểm ). Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ năm 1952 đến 1973 và nguyên nhân của sự phát triển đó. . ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 ( 3 đ ) a/ Hoàn cảnh( 1,25 đ ) - Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh + Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh + phân chia thành qủa chiến thắng giữa các nước thắng trận - Từ ngày 4 – 11 / 2 / 1945 những người đứng đầu 3 cường quốc ( Liên Xô, Anh và Mỹ) họp hội nghị ở Ianta ( LX ) b/ Nội dung hội nghị(1,5d) - Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. - Thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới. - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi chiếm đóng và ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. c/ Hệ quả ( 0,25 đ ) Những qui định của hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 Câu 2 ( 4 đ ) a) Sự ra đời của tổ chức ASEAN ( 1,0 đ ) - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực bước vào phát triển kinh tế song gặp nhiều khó khăn và thấy cần phải hợp tác để cùng phát triển. - Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau. 0,25 0,25 0,25 1 - Do đó, 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin) b) Quá trình phát triển: ( 2,0 đ ) - 1967-1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. - Tháng 2-1976 tại hội cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali được kí kết với nội dung chính là tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á. Từ đây ASEAN có sự khởi sắc. - Lúc đầu, ASEAN thực hành chính sách đối đầu với các nước Đông Dương. Song từ thập niên 80, khi vấn đề CPC được giải quyết, các nước nầy đã bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu. - Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. - Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Myanma (1997), CPC (1999). - Như vậy, ASEAN từ 5 nước sáng lập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày càng chặt chẽ về mọi mặt. c) Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhâph ASEAN ( 1, 0 đ ) + Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập cộng đồng khu vực vào thị trường các nước Đông Nam Á, Thu hút vốn đầu tư, mở ra thời cơ giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KHKT công nghệ và văn hóa… để phát triển đất nước. + Thách thức: Việt Nam phải chiu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là kinh tế. Hòa nhập nếu không đứng vững dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị “Hòa tan” về chính trị, văn hóa, xã hội. 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 3 ( 3,0 đ ) a/ Những nét chính về sự phát triển kinh tế:( 1, 5 đ ) - Sau khi được phục hồi, từ 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “ thần kỳ”. - Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng Trường ………… Tổ : Hóa –Lý KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA 12 Thời gian làm bài:45 phút; Họ và tên : Lớp12 Mã đề thi 132 I/Phần Trắc Nghiệm : Câu 1: Những cacbohiđrat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, mantozơ B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, tinh bột Câu 2: Cacbohiđrat (gluxit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức chung là : A. C x H y O z B. C n H 2 O C. R(OH) x (CHO) y D. C n (H 2 O) m Câu 3: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo : CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là : A. etyl axetat B. propyl axetat C. metyl axetat D. metyl propionat Câu 4: Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este . Vai trò của các este này là : A. Tạo màu sắc hấp dẫn B. Tạo hương thơm mát , dễ chịu C. Làm tăng khả năng giặt rửa D. Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa Câu 5: Thủy phân 300 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 g B. 360 g. C. 300 g. D. 270 g. Câu 6: Đun nóng dung dich chứa 13,5 gam glucozơ với dung dich AgNO 3 /NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 g. B. 21,6 g. C. 32,4 g. D. 10,8 g. Câu 7: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hồ học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hồ glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng B. Oxi hố glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 Câu 8: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” B. Đều có trong củ cải đường C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hồ tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. kim loại Na. Câu 10: Chất khơng tan trong nước lạnh là : A. fructozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. glucozơ Câu 11: X là hỗn hợp hai este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon khơng phân nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Cơng thức phân tử của X là: A. C 5 H 10 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 6 H 12 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. Câu 13: Nhận định sai là A. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương B. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH) 2 C. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. D. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2 Câu 14: Phản ứng nào sau đây chuyển hố glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. Phản ứng với Na C. Phản ứng với H 2 /Ni, t 0 D. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 15: Cho các hợp chất sau: 1) Glucozơ 2) Tinh bột 3)Saccarozơ 4) Xenlulozơ 5) Mantozơ Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 5 D. 1, 3 Câu 16: Chất X chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 / NH 3 . Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích CO 2 thu được vượt q 4,7lít (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định cơng thức cấu tạo của X: A. HCOOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Câu 17: Glucozơ khơng thuộc loại : A. Cacbohiđrat B. đisaccarit C. monosaccarit D. Hợp chất tạp chức Câu 18: Ứng với cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 19: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 Họ và tên: KIỂM TRA 45’ Lớp 8: Môn: Lịch sử Điểm Lời phê Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại B. Khai hóa văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp 2. Chế đọ xã hội Việt Nam sau khi nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 06-6-1884 A. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến B. Chế độ thuộc địa C. Chế độ phong kiến nửa thuộc địa D. Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến 3. Ai là người đã đưa ra các đề nghị cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX A. Những sĩ phu, quan lại yêu nước và dũng cảm B. Nguyễn Trường Tộ C. Vua Tự Đức D. Nguyễn Tri Phương 4. “ Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai A. Nguyễn Tri Phương B. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Hữu Huân 5. Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương” ngày : A. 05-7-1885 B. 13-7-1885 C. 15-7-1885 D. 18-7-1885 6. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX là A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Hương Khê D.Khởi nghĩa Bãi Sậy 7. Lãnh đạo chủ yếu trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX là ai A. Giai cấp phong kiến B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ 8. Lời nhận xét về chiến thuật trong trận đánh đồn Bần Yên Nhân đêm 12-3-1945 của nhân dân Hưng Yên là “ Trận đánh du kích kiểu mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ” Câu nói trên của ai? A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng C. Nguyễn Ái Quốc D. Tôn Đức Thắng Câu 2: Điền nội dung thích hợp vào các sự kiện sau Sự kiện Nội dung 05/6/1862 15/3/1874 25/8/1883 06/6/1884 Câu 3: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 4: So sánh cuộc khởi nghĩa nông nhân Yên Thế với phong trào Cần Vương? Câu 5: Các sĩ phu Duy Tân đề xướng cải cách trong hoàn cảnh nào? Vì sao những cải cách cuối TK XIX không thực hiện được mà những đổi mới hiện nay của chúng ta lại đạt được những thành tựu rực rỡ.

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w