1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen de ve tinh so do goc toan 7 52198

2 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chuyen de ve tinh so do goc toan 7 52198 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Phần I đặt vấn đề I. Lý do và mục đích chọn đề tài : 1/ Lý do : Đứng trớc yêu cầu của công cuộc đổi mớí, giáo dục phải luôn đi trớc một bớc, vì thế đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và mỗi thầy cô giáo nói riêng phải gánh vác một trọng trách hết sức nặng nề. Muốn giáo dục và đào tạo tồn tại xứng đáng với vị trí của nó trong xã hội thì các nhà giáo dục phải đổi mới và đề ra những định hớng kịp thời. Trong quá trình giáo dục thì việc luôn phấn đấu, tìm tòi, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao hiệu suất giờ lên lớp. Có làm đợc nh vậy mới nâng cao đ- ợc chất lợng đào tạo, gây uy tín với HS, củng cố niềm tin đối với phụ huynh học sinh và toàn xã hội. Là một giáo viên toán trờng THCS, tôi thấy Hình học 7 là bộ môn kế tiếp của Hình học 6, nó là cơ sở lý luận cho các em học hình học ở các lớp sau. Do đó việc dạy hình học ở lớp 7 có một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy Toán ở tr- ờng phổ thông. Trong những năm qua tôi đã đặt ra cho mình những câu hỏi, những trăn trở để từ đó tìm hiểu, nghiên cứu rút ra phơng pháp giảng dạy thích hợp. Trong chơng trình Hình học 7, tuy là môn học vẫn còn mới mẻ đối với HS, nhng vẫn có những bài tập khó mà các em còn lúng túng khi tìm hớng giải. Qua nhiều năm giảng dạy và nhất là công tác bồi dỡng HS giỏi tôi đã hệ thống đợc ba loại bài tập khó đối với HS nh sau : 1 Loại bài tập có thể nhìn thấy đợc kết quả hoặc hớng chứng minh nhng rất khó trình bày để đi đến kết quả đó. 2 - Loại bài tập có đầu bài rất rích rắc, phức tạp, khó hiểu. 3 - Loại bài tập có đầu bài rất tờng minh, ngắn gọn nhng khó giải vì có quá ít dữ kiện. Đối với mỗi loại bài tập nói trên, ngời dạy phải định ra cho HS hớng giải quyết nh thế nào cho phù hợp. ở đây tôi chỉ xin đề cập đến một phần của cách giải quyết loại bài tập thứ 3 : Loại bài tập có đầu bài rất tờng minh, ngắn gọn nhng khó giải vì có quá ít dữ kiện. Loại bài tập này đòi hỏi HS phải biết tạo ra các dữ kiện mới bằng cách vẽ thêm yếu tố phụ. Nhng thực tế, việc định hớng để xác định xem phải vẽ thêm yếu tố phụ nh thế nào cho hợp lý thì HS còn gặp nhiều khó khăn mà đây là một vấn đề mà giáo viên phải hình thành cho HS ngay từ lớp 7 để các em phát triển đợc t duy hình học của mình. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi và bồi dỡng HS khá giỏi tôi đã rút ra đợc một chút ít kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh kỹ năng vẽ thêm yếu 1 tố phụ cụ thể là vẽ thêm tam giác đều để giải một số bài toán về tính độ lớn của góc. Đó chính là lý do mà tôi chọn chuyên đề : Khai thác tính u việt trong việc vẽ tam giác đều để giải bài toán tính số đo góc. 2/ mục đích : Tôi nghiên cứu, viết chuyên đề này hy vọng giúp các em HS lớp 7 (đặc biệt là HS khá giỏi) có phơng pháp và hớng để giải các bài toán hình học. Đồng thời qua chuyên đề này các em đợc hình thành, rèn luyện, củng cố kiến thức kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày một bài tập hình học. Giúp HS mở mang tầm hiểu biết thực tiễn của mình, giúp giáo dục t tởng đạo đức và rèn phong cách làm việc của ngời lao động mới : Có kế hoạch, có định hớng hợp lý trớc khi làm bất kỳ công việc nào đó. II. Phạm vi áp dụng : Chuyên đề này cho các thầy cô đang Onthionline.net Các đề chuyên đề tính số đo góc lớp Đề 1: Tam giác ABC có góc B= 600, góc C= 300 Lấy điểm D cạnh AC, điểm E cạnh AB cho góc ABD= 200, góc AEC= 100.Gọi K giao điểm BD CE Tính góc tam giác KDE Đề 2: Cho tam giác ABC (góc A khác 900, góc B, góc C nhỏ 900), kẻ AH vuông góc với BC Vẽ điểm D E cho AB đường trung trực HD, AC đường trung trực HE Gọi I, K thứ tự giao điểm DE với AB, DE với AC Tính góc AIC, góc AKB Đề 3: Tam giác ABC có AH vuông góc với BC, đường phân giác BD, góc AHD= 450 Tính góc ADB Đề 4: Tam giác ABC có K giao điểm đường phân giác, O giao điểm đường trung trực, BC trung trực OK.Tính góc tam giác ABC Đề 5: Cho tam giác ABC có góc B= 600, góc C= 450 Trong góc ABC vẽ tia Bx cho góc CBx= 150 Đường vuông góc với AB A cắt Bx I.Tính góc ICB Đề 6: Cho tam giác ABC có góc B= 750, góc C= 450 Trên cạnh BC lấy điểm D cho góc BAD= 450 Đường vuông góc với DC C cắt tia phân giác góc ADC E Tính góc CBE Đề 7: Cho tam giác ABC.Vẽ phía tam giác tam giác ABE, ACF Gọi I trung điểm BC, H trực tâm tam giác ABE Tính góc tam giác FIH Đề 8: Tam giác ABC cân A có góc A= 200 Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ tia Cx cho góc ACx= 600, tia lấy điểm D cho CD=CB Tính góc ADC Đề 9: Cho tam giác ABC vuông cân A, điểm E nằm tam giác cho tam giác EAC cân E có góc đáy 150 Tính góc AEB Đề 10: Tam giác ABC vuông A có góc B= 750 Trên tia đối tia AB lấy điểm H cho BH=2.AC, tính góc BHC rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng toán tính số đo góc Lê Trọng Châu P. Trởng phòng GD&ĐT Lộc Hà, Lộc Hà, Hà Tĩnh (ĐT: 0393.650.775 0985.997.942) I.Cơ sở lý thuyết: Để giải tốt bài toán tính số đo góc thì học sinh tối thiểu phải nắm vững các kiến thức cơ bản sau: * Trong tam giác: + Tổng số đo ba góc bằng 180 0 . + Biết hai góc ta xác định đợc góc còn lại. * Trong tam giác cân: Biết một góc ta xác định đợc hai góc còn lại. * Trong tam giác vuông: + Biết một góc nhọn, xác định đợc góc nhọn còn lại. + Cạnh góc vuông bằng nữa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông có số đo bằng 30 0 . * Trong tam giác vuông cân: Mỗi góc nhọn có số đo bằng 45 0 . * Trong tam giác đều: Mỗi gócsố đo bằng 60 0 . * Đờng phân giác của một góc chia góc đó ra hai gócsố đo bằng nhau. * Hai đờng phân giác của hai góc kề bù tạo thành một gócsố đo là 90 0 . * Hai đờng phân giác của hai góc kề phụ tạo thành một gócsố đo là 45 0 . * Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Tính chất về góc so le trong, so le ngoài, đồng vị, hai góc trong cùng phía, . Trong thực tế, để giải bài toán tính số đo góc ta thờng xét các góc đó nằm trong mối liên hệ với các góc ở các hình đặc biệt đã nêu ở trên hoặc xét các góc tơng ứng bằng nhau .rồi suy ra kết quả. Tuy nhiên, đứng trớc một bài toán không phải lúc nào cũng gặp thuận lợi, có thể đa về các trờng hợp trên ngay mà có nhiều bài đòi hỏi ngời đọc phải tạo ra đợc những "điểm sáng bất ngờ" có thể là một đờng kẻ phụ, một hình vẽ phụ từ mối quan hệ giữa giả thiết, kết luận và những kiến thức, kỹ năng đã học trớc đó mới giải quyết đợc. Chúng ta có thể xem đờng kẻ phụ, hình vẽ phụ nh là chìa khoá thực thụ để giải quyết dạng toán này. II. Một số dạng toán và hớng giải quyết. Dạng 1: Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác đều. Bài toán 1: Tam giác ABC Â =20 0 có AB = AC, lấy M AB sao cho MA=BC. Tính góc AMC ? Nhận xét: Ta cần tìm góc AMC thuộc AMC có Â = 20 0 mà B = C= 80 0 = 20 0 + 60 0 . (H.1) Ta thấy có sự liên hệ rõ nét giữa góc 20 0 và góc 60 0 mặt khác MA = BC. Từ đây, ta thấy các yếu tố xuất hiện ở trên liên quan đến tam giác đều. Điều này giúp ta nghĩ đến việc dựng hình phụ là tam giác đều. H ớng giải : Cách1:(H1) Vẽ BDC đều (D,A cùng phía so với BC). Nối Avới D. Ta có : ABD = ACD (c.c.c) => DAC = DAB =10 0 . (H.2) -1- A M B C D A M B C D Tớnh s o gúc l dng toỏn khỏ quen thuc i vi hc sinh khỏ, gii nhng thc s khụng n gin i vi hc sinh thuc din i tr. Hn na vi nhng bi toỏn tớnh s o gúc phi dựng n ng k ph, v hỡnh ph l mt vn khụng c núi n trong sỏch giỏo khoa, cũn cỏc ti liu tham kho thỡ cng rt ớt cp. Vỡ vy vic "Rốn luyn t duy sỏng to cho hc sinh qua mt s dng toỏn tớnh s o gúc" l mt vn cn c trao i trong dy hc Toỏn trng ph thụng núi chung v bc THCS núi riờng. Vi nhng suy ngh trờn chỳng tụi mong mun qua bi vit ny s giỳp hc sinh, bn c thỏo g c phn no nhng khú khn ca mỡnh khi tip xỳc vi bi toỏn tớnh s o gúc. Lại có: AMC = CDA(c.g.c) => MCA = DAC =10 0 => AMC = 180 0 - ( ACM + MAC ) = 180 0 - (20 0 + 10 0 ) = 150 0 Cách 2:(H.2) Vẽ ACD đều (M, D khác phía so với AC). Có: BAC = ADM (c.g.c) => AMD = 80 0 (1) => MDC cân tại D, MDC = 40 Chủ đề 6: Các bài toán về tính số đo gócsố đo diện tích. Bài 1:Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’;1 cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B  (O); C  (O’)). a) Chứng minh rằng góc O’OB bằng 60 0 . b) Tính độ dài BC. c) Tính diện tích hình giới hạn bởi tiếp tuyến BC và các cung AB, AC của hai đường tròn. Bài 2:Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10 cm, CB = 40 cm. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB và có tâm theo thứ tự là O, I, K. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) ở E. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của EA, EB với các nửa đường tròn (I), (K). a) Chứng ming rằng EC = MN. b) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I), (K). c) Tính độ dài MN. d) Tính diện tích hình được giới hạn bởi ba nửa đường tròn. Bài 3:Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn. Từ một điểm M trên cung nhỏ BC kẻ một tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến kia tại P và Q. a) Chứng minh rằng: Khi điểm M chuyển động trên cung BC nhỏ thì chu vi tam giác APQ có giá trị không đổi. b) Cho biết BAC = 60 0 và bán kính của đường tròn (O) bằng 6 cm. Tính độ dài của tiếp tuyến AB và diện tích phần mặt phẳng được giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB, AC và cung nhỏ BC. Bài 4:Cho tam giác cân ABC (AB = AC), I là tâm đường tròn nội tiếp , K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A, O là trung điểm của IK. a) Chứng minh rằng: 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh rằng: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tính bán kính của đường tròn (O) biết AB = AC = 20 cm, BC = 24 cm. Bài 5:Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. E là một điểm trên đường tròn mà AE > EB. M là một điểm trên đoạn AE sao cho AM.AE = AO.AB. a) Chứng minh AOM vuông tại O. b) OM cắt đường tròn ở C và D. Điểm C và điểm E ở cùng một phía đối với AB. Chứng minh ACM đồng dạng với AEC. c) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEM. d) Giả sử tỉ số diện tích hai tam giác Acm và AEC là 3 2 . Tính AC, AE, AM, CM theo R. Trịnh Văn Hun - THCS Lý Tự Trọng, Pleiku 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI KHAI THÁC CÁC CÁCH VẼ TAM GIÁC ĐỀU ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÍNH SỐ ĐO GÓC NĂM HỌC 2009-2010 Trịnh Văn Hun - THCS Lý Tự Trọng, Pleiku 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do: Đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, giáo dục phải luôn đi trước một bước, vì thế đòi hỏi ngành Giáo dục nói chung và mỗi thầy cô giáo nói riêng phải gánh vác một trọng trách hết sức nặng nề. Muốn giáo dục và đào tạo tồn tại xứng đáng với vò trí của nó trong xã hội thì các nhà giáo dục phải đổi mới để đề ra những đònh hướng kòp thời. Trong quá trình giáo dục thì việc dạy học trong các nhà trường là chủ yếu, trong mỗi nhà trường thì bản thân mỗi giáo viên luôn phấn đấu tìm tòi, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu suất giờ lên lớp, có làm được như vậy mới nâng cao được chất lượng đào tạo, tạo uy tín đối với học sinh, củng cố niềm tin với phụ huynh học sinh và toàn xã hội. Là một giáo viên toán THCS tôi thấy Hình học 7 là bộ môn kế tiếp của Hình học 6, nó là cơ sở lý luận cho các em học hình học ở các lớp sau. Do đó việc dạy Hình học ở lớp 7 có một vò trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy toán ở trường phổ thông. Trong những năm qua tôi đã đặt ra cho mình những câu hỏi, những trăn trở để từ đó tìm hiểu, nghiên cứu rút ra phương pháp giảng dạy thích hợp. Trong môn Hình học 7, tuy là môn vẫn còn mới mẻ đối với học sinh, nhưng vẫn có những bài tập khó mà các em còn lúng túng khi tìm hướng giải. Qua nhiều năm giảng dạy nhất là qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thấy những dạng bài tập đòi hỏi phải vẽ thêm yếu tố phụ thường là rất khó đối với học sinh –Loại này thường có đề bài rất tường minh, ngắn gọn nhưng khó giải vì có ít dữ kiện. Loại bài tập này đòi hỏi học sinh phải biết tạo ra các dữ kiện mới bằng cách vẽ thêm yếu tố phụ. Nhưng thực tế,việc đònh hướng để xác đònh xem vẽ thêm yếu tố phụ như thế nào cho hợp lý thì học sinh còn gặp nhiều khó khăn và đây là một vấn đề mà giáo viên cần phải hình thành cho học sinh ngày từ lớp 7 để các em phát triển được tư duy hình học của mình. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi và dạy bồi dưỡng học sinh khá, giỏi tôi đã rút ra được một chút kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh kỹ năng vẽ thêm yếu tố phụ, cụ thể là vẽ tam giác đều để giải một số bài toán về tính độ lớn của góc. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: Trịnh Văn Hun - THCS Lý Tự Trọng, Pleiku 3 “ Khai thác các cách vẽ tam giác đều để giải bài toán tính số đo góc” 2. Mục đích: Tôi nghiên cứu, viết đề tài này hy vọng giúp các em học sinh lớp 7 (đặc biệt là học sinh khá, giỏi) có phương pháp và hướng giải. Đồng thời qua chuyên đề này hy vọng các em được hình thành, rèn luyện, củng cố các kiến thức, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày một bài tập hình học. Giúp học sinh mở mang tầm hiểu biết thực tiễn của mình, giúp giáo dục tư tưởng đạo đức và rèn phong cách làm việc của người lao động mới: Có kế hoạch, có phân tích tìm hướng giải quyết linh hoạt trước khi làm việc cụ thể. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Vai trò của việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hình học: Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hình học là phương tiện rất hiệu lực để thực hiện mục đích dạy học toán ở trường phổ thông. Củng cố, ôn tập khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức, rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày, kỹ năng tính toán, vận dụng kiến thức vào thực tế và học các môn khác, rèn tích tích cực, tư duy lôgic trong học tập cũng như trong đời sống hàng ngày của học sinh. Phương pháp, kiến thức hướng dẫn học sinh vẽ yếu tố phụ – tam giác đều để giải các bài toán về tính số đo góc: Đối với các bài tập về tính số đo góc, trước tiên ta cần hướng dẫn học sinh chú ý đến những tam giác chứa gócsố đo xác đònh như: - Tam giác cân có một góc xác đònh - Tam giác đều - Tam giác vuông cân - Tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền, … PHềNG GD&T KRễNG ANA TRNG THCS NGUYN TRI SNG KIN KINH NGHIM TấN TI: RẩN LUYN T DUY SNG TO CHO HC SINH THễNG QUA MT S DNG TON TNH S O GểC (LP 7) H v tờn tỏc gi: D Th Bớch Phng n v cụng tỏc: Trng THCS Nguyn Trói Trỡnh o to: HSP Mụn o to: Toỏn Krụng Ana, thỏng 01 nm 2016 Krụng Ana, thỏng 01 nm 2016 Trang A PHN M U Lý chn ti i mi phng phỏp ging dy cỏc trng hc l mt cp thit hng u nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti cho t nc.T nm hc 2002 - 2003 B GD & T ó chnh lý v biờn son SGK mi phự hp vi i tng ngi hc v phng phỏp ngi dy Mi thy cụ giỏo khụng ngng t hc v sỏng to chuyờn mụn hon thnh s mnh m ng v nhõn dõn giao phú L mt giỏo viờn ging dy THCS tụi nhn thy hc sinh tip cn vi b mụn hỡnh hc l rt khú nht l hc sinh em ng bo dõn tc thiu s, la tui ny cỏc em hc sinh ó cú thúi quen suy ngh c lp Tuy nhiờn, kh nng t ca cỏc em cha phỏt trin hon chnh nhn thc hoc khng nh mt no ú, ch yu cũn da vo phng phỏp trc quan Do ú, i vi yờu cu b mụn hỡnh hc, kin thc c trỡnh by theo ng trc quan suy din tng cng tớnh thc tin, tng cng luyn thc hnh, rốn luyn k nng tớnh toỏn, giỳp hc sinh phỏt trin kh nng t lụgic, kh nng din t ý tng ca mỡnh v kh nng tng tng Mt khỏc b mụn hỡnh hc l mụn hc mi tng i khú vi la tui u cp THCS ang chp chng bc i ban u quỏ trỡnh hc Hỡnh hc Khi ng trc mt bi toỏn hc sinh rt lỳng tỳng trc ố cn chng minh khụng bit bt u t õu, lm gỡ, i hng no? khụng bit liờn h gi thit ca bi toỏn vi cỏc kin thc ó hc, vi cn chng minh Trong quỏ trỡnh ging dy mụn toỏn trng THCS, tụi nhn thy dng toỏn "Tớnh s o gúc" giỳp cỏc em dng cỏc kin thc ó hc vo thc tin, cú k nng tớnh toỏn s o gúc, k nng chng minh hai tam giỏc bng nhau, s dng tớnh cht ca cỏc hỡnh c bit vo gii toỏn, giỳp cỏc em phỏt trin kh nng t lụgic, din t ý tng ca mỡnh v kh nng tng tng Mt khỏc dng toỏn "tớnh s o gúc" cũn giỳp hc sinh gn gi vi kin thc thc t, rốn luyn np ngh khoa hc, luụn mong mun cụng vic t c hiu qu cao nht, tt nht Mt khỏc my nm gn õy, cỏc dng toỏn "Tớnh s o gúc" luụn xut hin cỏc k gii toỏn violympic trờn mng iu ú cho thy ý ngha ca nú vic nõng cao kin thc hỡnh hc cho hc sinh Vỡ vy tụi mun trao i cựng cỏc bn ng nghip v vic nh hng " rốn luyn t sỏng to cho hc sinh qua mt s dng toỏn tớnh s o gúc " lm sỏng kin kinh nghim tham gia d thi vi nhng suy ngh trờn tụi mong mun qua sỏng kin ny s giỳp hc sinh, bn c thỏo g c phn no nhng khú khn ca mỡnh tip xỳc vi bi toỏn tớnh s o gúc 2.Mc tiờu v nhim v ti Trang 2.1 Mc tiờu: Nhm giỳp hc sinh khi hc hỡnh hc cú phng phỏp gii quyt cỏc bi toỏn v tỡm s o gúc ng thi qua ú giỳp hc sinh c rốn luyn, cng c mt cỏch vng chc kin thc v k nng trỡnh by li gii hay, ngn gn, c bit l cú t v thờm yu t ph vic gii cỏc bi toỏn tỡm s o gúc, gii cỏc bi toỏn thi violympic 2 Nhim v: -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin cp tam giỏc bng -Tớnh s o gúc thụng qua vic dựng ch din t mi quan h gia cỏc gúc -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin tam giỏc vuụng nh nh lý Pi-ta-go -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin tam giỏc vuụng cú cnh gúc vuụng bng na cnh huyn (na tam giỏc u) -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin tam giỏc vuụng cõn -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin tam giỏc cõn cú mt gúc bit s o -Tớnh s o gúc thụng qua vic phỏt hin tam giỏc u i tng nghiờn cu Nghiờn cu v thc nghim i vi hc sinh trng THCS Nguyn Trói, Xó Eana, Huyn KrụngAna,Tnh k Lk Thi gian nghiờn cu t nm hc 2015-2016 ti 4.Gii hn v phm vi nghiờn cu T nhng yờu cu ca tớnh thc tin, qua nhiu nm ging dy, vi kinh nghim ca bn thõn qua hc hi ng nghip v ngoi trng, qua nhng tit d gi thm lp v gúp ý ca cỏc ng nghip tụi ó vit kinh nghim ny dy b mụn Toỏn ti trng THCS THCS Nguyn Trói, Xó Eana, Huyn KrụngAna,Tnh k Lk nm hc 2015-2016 v dy hc vi dng toỏn tỡm s o gúc, t v thờm yu t ph vic gii cỏc bi toỏn tỡm s o gúc, gii cỏc bi toỏn thi violympic 5.Phng phỏp nghiờn cu Nghiờn cu lý lun: Nghiờn cu sỏch giỏo khoa, sỏch tham kho,cỏc ti liu cú liờn quan, cỏc thi, Phng phỏp quan sỏt: Quan sỏt quỏ trỡnh dy v hc trng, mụ hỡnh thc t, v cỏc vt dng xung quanh Thc nghim : T chc dy thc nghim, kim tra v ỏnh giỏ cht lng B PHN NI DUNG ...Tam giác ABC vuông A có góc B= 75 0 Trên tia đối tia AB lấy điểm H cho BH=2.AC, tính góc BHC

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w