MATRẬNĐỀKIỂMTRA GIỮA CHƯƠNG 4 -Tiết 59 –ĐS9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Hàm số y=ax 2 -Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 -Hiểu được điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=ax 2 , điểm nào không? Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 2,0 2 1,5 3 3,5 35% 2.Phương trình bậc 2 -Nhận biết được pt bậc hai có 2 nghiệm phân biệt mà không cần tính ∆ -Hiểu được thế nào là nghiệm của pt -Hiểu được khi 0 ∆ > thì pt có 2 nghiệm phân biệt -Dùng công thức giải được pt bậc 2 -Vận dụng được nghiệm của pt bậc 2 vào 1 hệ thức cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,0 2 2,0 2 2,0 5 5,0 50% 3.Hệ thức Vi-et và ứng dụng -Vận dụng được định lý Vi-et vào việc tìm hai sốSố câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,5 1 1,5 15% Tổng số câu T.số điểm Tl% 2 3,0 30% 4 3,5 35% 3 3,5 35% 9 10,0 100% ĐỀKIỂMTRA GIỮA CHƯƠNG 4 -Tiết 59 Bài 1: ( 3,5 điểm)Cho hàm số 2 1 2 y x = a)Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong hệ trục tọa độ Oxy b)Xét các điểm A(-2;2) ; B(1,2) điểm nào thuộc đồ thị hàm số 2 1 2 y x = c)Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 18 Bài 2: ( 2,0 điểm)Cho phương trình : 2 2 10 0x x− − = (1) a)Không tính ∆ ,hãy cho biết tại sao phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b)Giải phương trình (1) Bài 3: ( 3,0 điểm)Cho phương trình : 2 1 0x mx m − + − = ( m là tham số) a)Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 ;x x c)Tìm m để 3 3 1 2 28x x + = Bài 4: ( 1,5 điểm)Tìm hai số u,v biết : 3 3 3u v + = và . 8u v = onthionline.net MATRẬNĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Sắp xếp số nguyên Cộng, trừ, nhân, chia, dấu ngoặc số nguyên 1 3a ,5 4a 2;3b,d,c;4b,c 3a Lũy thừa - GTTĐ 1,5 3c;d;4c 0,5 Bội-ước số nguyên Tổng 4,5 1,5 1,5 10 Trường THCSPhan Bội Châu KIỂM TRA MỘT TIẾT (tiết 69) ĐIỂM: Họ và tên:…………………………………… Môn: Số học Lớp: … stt:……………… Đề: Câu 1: Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; -5; -9; 0; 12; -10; 11 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Tính tổng số nguyên x, biết: -4 < x < …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Tính: a (-15) + /-27/…………………………………………………………………………………… b -425 – (2013 - 425) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c (-2)3 83 + 23 (-17) ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… d (-13 + 11)2 : (10 - 12)2 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Tìm số nguyên x, biết: a – x = 12 b -4 + 2x = -28 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c – 3/2x - 1/ = -17 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… onthionline.net Câu 5: Tìm số nguyên x, biết: 4x + chia hết cho x – KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠISỐ 9 TIẾT 59 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểmtra các kiến thức về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) , phương trình bậc hai một ẩn, đònh lý Vi-ét và áp dụng. 2.Kó năng: - Kiểmtra các kỹ năng về cách vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0), giải phương trình bậc hai một ẩn, - Vận dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trung thực ,tính toán chính xác , rèn tư duy suy luận lôgích. B. MATRẬNĐỀKIỂMTRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Hàm số y=ax 2 - Tìm điều kiện để hàm số y=ax 2 là hàm số bậc hai . - Tìm hệ số a khi biết một điểm thuộc đồ thò hàm số - Biết vẽ đồ thò hàm số dạng y=ax 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 2,0 1 1,5 3 3,5 35% 2.Phương trình bậc 2 -Nhận biết được pt bậc hai có 2 nghiệm phân biệt mà không cần tính ∆ -Hiểu được thế nào là nghiệm của phương trình -Hiểu được khi 0∆ > thì pt có 2 nghiệm phân biệt -Dùng công thức nghiệm giải được pt bậc 2 -Vận dụng được nghiệm của pt bậc 2 vào 1 hệ thức cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,0 2 2,0 2 2,0 5 5,0 50% 3.Hệ thức Vi-et và ứng dụng - Tìm tham sốđể phương trình bậc 2 thỏa mãn một biểu thức cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,5 1 1,5 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 2 3,0 30% 4 3,5 35% 3 3,5 35% 9 10,0 100% ĐỀKIỂMTRA GIỮA CHƯƠNG 4 -Tiết 59 Bài 1: ( 3,5 điểm)Cho hàm số 2 1 2 y x = a)Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong hệ trục tọa độ Oxy b)Xét các điểm A(-2;2) ; B(1,2) điểm nào thuộc đồ thị hàm số 2 1 2 y x = c)Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 18 Bài 2: ( 2,0 điểm)Cho phương trình : 2 2 10 0x x− − = (1) a)Không tính ∆ ,hãy cho biết tại sao phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b)Giải phương trình (1) Bài 3: ( 3,0 điểm)Cho phương trình : 2 1 0x mx m − + − = ( m là tham số) a)Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 ;x x c)Tìm m để 3 3 1 2 28x x + = Bài 4: ( 1,5 điểm)Tìm hai số u,v biết : 3 3 3u v + = và . 8u v = ĐỀ 4: Bài 1 : (2,5đ) Tính a) 3 + 5 2− b) 2 9 4 - 1 6 1 c) 7 4 . 8 5− d) 22 6 . 12 5 11 3 . 12 5 − + − Bài 2: (2đ) Tìm x, biết : a) x : 5 6 = 7 10− b) 143 =+x Bài 3: (2đ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại :giỏi, khá,trung bình.Số học sinh trung bình chiếm 13 7 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Bài 4: (1đ) Cho hai góc kề bù xOy và yOy ’ , trong đó xOy = 130 0 . Tính góc yÔy ’ . Bài 5 : (2,5đ) Cho góc xOy bằng 110 0 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho xÔz = 28 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yÔz .Tính góc xÔt. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Bài 1 : a, b ,c : 0,5đ- d: 1đ a) 3 + 5 2− = 5 2 5 15 − + = 5 13 c) 7 4 . 8 5− = 28 10− b) 2 9 4 - 1 6 1 = 1( 18 3 18 8 − ) = 1 18 5 d) 22 6 . 12 5 11 3 . 12 5 − + − = + − 22 6 11 3 . 12 5 (0,5đ) = 22 12 . 12 5− (0,25đ) = 22 5− (0,25đ) Bài 2: a) x : 5 6 = 7 10− x = 5 6 . 7 10− (0,5 đ) x = 7 12− (0,5 đ) b) 143 =+x Suy ra : 3x +4 = 1 hoặc 3x +4 = -1 (0,5 đ) x = -1 hoặc x = 3 5− (0,5 đ) Bài 3: số học sinh trung bình là :7/13.52 = 28 (hs) (0,5đ) Số học sinh giỏi và khá là : 52- 28 = 24 (hs) (0,5đ) Số học sinh khá là : 5/6.24= 20(hs) (0,5đ) Số học sinh giỏi là : 24-20= 14 (hs) (0,5đ) Bài 4: Vẽ hình đúng (0,5đ) Tính đúng yÔy ’ = 50 0 (0,5đ) Bài 5 : Vẽ hình đúng (0,5đ) Tính được yÔz = 82 0 (0,5đ) Tính được zÔt = 41 0 (0,75đ) Từ đó tính được xÔt = 69 0 (0,75đ) ĐỀ 7: A. MATRẬNĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ Các phép tính về phân số. Qui tắc chuyển vế. Câu- Bài 1 B1a 1 1 B1b 1 3 B1c, 2a, 2b 3 5 Điểm 5 Tìm giá trị phânsố của một số cho trước. Tìm tỉ sốphần trăm của hai số. Câu- Bài 1 B3b 0,5 1 B3a 2 2 Điểm 2,5 Góc - Tia phân giác của góc Câu- Bài Hình vẽ B4 0,5 1 B4a 1 1 B4b 1 2 Điểm 2,5 TỔNG Số câu 2 3 4 9 Điểm 2 4 4 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Bài 1 : (3điểm) Thực hiện phép tính : a) 5 1 66 − + b) 3 5 5 6 − c) 2 1 7 : 7 5 10 − + Bài 2 : (2 điểm) Tìm x biết : a) 5 2 1 2 3 4 x + = b) ( ) 4 11 4,5 2 .1 7 14 x− = Bài 3 : (2,5 điểm) Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học sinh giỏi chiếm 1 6số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm 1 12 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 2 3 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4 : (2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho yOx ˆ = 20 0 ; zOx ˆ = 100 0 . a) Tính số đo zOy ˆ . b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của yOt ˆ . C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 : (3 điểm) a) Kết quả đúng 2 3 − 1đ b) Kết quả đúng 7 30 − 1đ c) Kết quả đúng 0 1đ Bài 2 : (2 điểm) a) Tìm được x = 1 6 − 1đ b) Tìm được x = 2 1đ Bài 3 : (2,5 điểm) a) Tính được HSG : 8 em, HSK : 12 em, HSTB : 24 em, HSY : 4 em (mỗi loại 0,5đ) b) Tính được tỉ số % của HSTB so với HS cả lớp là 50% 0,5đ Bài 4 : (2,5 điểm) a) Hình vẽ cho cả câu a và b . 0,5đ Lập luận được tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz 0,5đ Tính được yÔz= 80 0 0,5đ b) Lập luận để chứng tỏ được tia Oz là tia phân giác của tÔy. 1đ ĐỀ 8: I.MA TRẬNĐỀKIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.P.số bằng nhau,rút gọn,qui đồng mẫu. 1 (1đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2đ 2.So sánh,phép cộng trừ,nhân,chia phânsố 1 1đ 1 1đ 1 1đ 3đ 3.Tìm giá trị Ps của một số cho trước,tìm một số biết giá trị một PScủa nó,tỉ sốcủahai số 1 (1đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2đ Góc 1 (1đ) 1 (1đ) 1 (1đ) 3đ 2. TỰ LUẬN(10đ) Bài 1(2đ): a.Hãy lập các cặp phânsố bằng nhau từ đẳng thức: 3 . 4 = 6 . 2 b.Rút gọn các phânsố sau : 3.21 14.15 ; 49 7.49 49 − . c.Qui đồng mẫu các phânsố sau: 17 32 và 9 80 − Bài 2(3đ): a.Khối lượng nào lớn hơn: 6 7 kg hay 7 8 kg. b.Tìm x biết: 3 2 x + 4 1 = 12 7 c. Cho hai phânsố 1 n và 1 1n + (n ∈ Z,n 〉 0.Chứng tỏ tích của hai phânsố này bằng hiệu của chúng. Bài 3: a.Có bao nhiêu phút trong: 7 12 giờ ; 4 15 giờ. b.Tìm tỉ số của hai số a và b biết a = 3 5 m; b = 70 cm. c.Một người mang một rổ trứng đi bán.Sau khi bán 4 9 số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả.Tính số trứng mang đi bán. Bài 4 Cho góc vuông ABC. Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 45 0 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD. a/ Vẽ hình theo yêu cầu trên b/ Tính số đo của góc ABD rồi giải thích vì sao BD là tia phân giác của góc ABC. d/ Tính số đo của góc ABE. 3.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài1(2đ):a.Viết đúng mỗi cặp 0,25đ. b.Rút gọn được 1 2 (0,25đ); -6 (0,25đ) c.Qui đồng được 170 320 (0,25đ)và 36 320 − (0,25đ) Bài2(3đ)a. Qui đồng được 7 8 = 49 56 ; 6 7 = 48 56 ⇒ 7 8 〉 6 7 (1đ) b.Qui đồng đúng 0,5đ.Tính đúng x= 1 2 (0,5đ) c.Thực hiện phép nhân được kết quả 1 ( 1)n n + (0,5đ) Phép trừ cũng được kết quả như vậy (0,5đ) Bài 3(2đ):a.Tính đúng 35 phút (0,5đ);16phút (0,5đ). b.Tính đúng tỉ số6 7 (0,5đ) c.Tính đúng kết quả 54 trứng (0,5đ). Bài 4(3đ). a.Vẽ hình đúng 0,5đ b.Tính đúng DBA ˆ = 45 0 (0,5đ) Giải thích đúng 0,5đ c.Tính đúng EBA ˆ = 135 0 (1đ)