ma tran de kiem tra hinh hoc 6 tiet 28 chuong ii 14126

1 174 1
ma tran de kiem tra hinh hoc 6 tiet 28 chuong ii 14126

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de kiem tra hinh hoc 6 tiet 28 chuong ii 14126 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Giáo án hình học lớp 6 chuẩn Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết). - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã học trong chương 1 * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập luận, tư duy, lôgic * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.phts triển tư duy, lôgic . II. Chuẩn bị : - GV: Ra đề, đáp án, phô tô đề, ma trận đề - HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ôn bài III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra chương - Hoạt động 3: Nội dung ma trận đề Chủ đề Số câu Điểm Các mức độ cần đánh giá Tổng Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNK Q TL TNK Q TL TN KQ TL TN KQ TL Đoạn thẳng Số câu 1 1 Điểm 0.5 0.5 Điểm , đường thẳng Số câu 1 1 2 Điểm 0.5 0.5 1 Khi nào thì AM + MB = AB Số câu 1 1 2 1 5 Điểm 1 1 1 1 4 Trung điểm của đoạn thẳng Số câu 1 1 1 3 Điểm 2 0.5 2 4.5 Tổng số Số câu 1 1 1 1 2 1 2 2 11 Điểm 0.5 1 0.5 2 1 1 1 5 10 Đáp án: I. Phần trắc nghiệm : 1 b , 2 b , 3 b , 4 c , 5 d , 6 ∈ , ∉ II. Phần tự luận : Bài 1 : a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trwn tia Ox và OA < OB O A B x • • • a. Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có : OA + AB = OB 3+ AB = 6 AB = 6 - 3 = 3 Vậy OA = AB b. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB Bài 2 : I M K • • • (0.5 ) Vì M nằm giữa hai điểm I và K nên ta có : IM + MK = IK ( 1.0 ) 3 + 6 = IK IK = 9 Vậy IK = 9 cm ( 0.5 ) Bài 3 : A M B • • • (0.5 ) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AM (0.5 ) suy ra AM = MB = 2 AB (0.5 ) AM = MB = 6 2 = 3 cm AM = MB = 3 ( cm ) ( 0.5 ) Trường THCS Ngọc Tố Thứ ngày . tháng 11 năm 2010. Lớp . Kiểm tra 45 phút Họ tên : Môn toán : ( Hình học ) tiết 14 Điểm Lời phê của Thầy Đề : I . Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 đ ) Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất . Câu 1 : Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng a. 1 b. 2 c . 3 d . 4 Câu 2 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng . a. Hai chữ cái viết thường b. Hai chữ cái viết hoa c. Một chữ cái viết hoa d. Cả ba đều sai . Câu 3 : Đoạn thẳng AB = 12 cm, C là trung điểm của AB khi đó độ dài của đoạn thẳng AC bằng . a. 4 cm b. 6 cm c. 12 cm d. 4 cm Câu 4 : Cho H là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết HI = 4 cm, IK = 7 cm Độ dài của HK là . a. 4 cm b. 11 cm c. 3cm d. 10 cm Câu 5 : Nếu điểm I nằm giũa hai điểm H và K thì . a. IH + HK = IK b. HI + IK < HK c. IK + HK = IH d. IH + IK = HK Câu 6 : Cho hình vẽ bên : m d A B Dùng kí hiệu thích hợp điền vào ô trống: A d A m II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) : Bài 1: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm , OB = 6cm . a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? ( 1 đ ) b. So sánh OA và OB ( 1 đ ) c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? ( 1đ ) Bài 2 : Gọi M là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IM = 3cm, MK = 6 cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK ( 2 đ ) Bài 3 : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .( 2 đ ) . ( Yêu cầu học sinh vẽ hình khi làm bài ) Bài làm onthionline.net MA TRẬN KIỂM TRA HÌNH HỌC TIẾT 28 CHƯƠNG II Nội dung Nửa mặt phẳng, góc, số đo góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TN TL Nhận biết khái niện góc, góc kề bù, góc vuông, góc bẹt… 1,5 15% Thông hiểu TN TL Chỉ tia đối nhau, loại góc Vận dụng thấp TN TL 1,5 15% · · · xOy = xOz + zOy Vẽ góc cho biết số đo 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia phân giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng cộng Vận dụng kiến thức tính số đo góc, tia nằm hai tia 2 20% 3 30% Giải thích tia tia phân giác góc 20% 20% Vẽ tam giác, đường tròn biết yếu tố liên quan 2 20% Đường tròn, tam giác 1,5 15% TỔNG 30% Vẽ góc làm dạng tập liên quan Khi Vận dụng cao TN TL 4,5 45% 40% 2 20% 12 10 100% Trường THCS Ngọc Tố . Thứ ngày tháng năm 2010. Lớp : Kiểm tra 45 phút . Họ tên : Môn : Hình học 6 (tiết 28) Điểm Lời phê của Thầy ( Cô) Đề : I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất Câu 1: Khi nào > xOy + > yOz = > xOz ? a. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz . b. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz c. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy d. Cả A, B, C Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 180º gọi là hai góc , hai góc có tổng số đo bằng 90º gọi là hai góc Câu 3: Góc có số đo là góc vuông, góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là Câu 4: Cho > xOy = 80º và Oz là tia phân giác của góc xOy khi đó một góc bù với góc xOz sẽ có số đo là : a. 40º b. 140º c. 50º d. 90º Câu 5: Góc có số đo 90º là : a. góc nhọn b. góc tù c. góc vuông d. góc bẹt Câu 6 : Hai góc bù nhau có tổng bằng : a. 90º b. 100º c. 120º d . 180º II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1: Vẽ một tam giác ABC biết : BC = 6cm , AB = 5cm , AC = 4cm . (Nêu rõ cách vẽ ) (2 điểm ) Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot , Oy sao cho >xOt = 30º , >xOy = 60º . a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao ? b. So sánh góc tOy và góc xOt . c. Tia Ot có là tia phân giác của > xOy không ? Vì sao ? . ( Yêu cầu học sinh vẽ hình ) ( 3điểm ) Câu 3: Đo các góc và viết tên các góc ở hình bên : ( 2 điểm ) x a c z o y o b Bài làm A- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn câu đúng : Câu 1: (0,5 điểm ) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi … không thẳng hàng: a/ ba đỉnh A,B,C b/ ba điểm A,B,C c/ ba tia AB, BC, CA d/ ba đường thẳng quaA,B,C Câu 2: (0,5 điểm ) Số đo của góc bẹt bằng … a/0 o b/90 o c/ 180 o d/ 360 o Câu 3: (0,5 điểm ) Cho xOy bằng . Ta nói xOy là góc vuông. a/0 o b/90 o c/ 180 o d/ 360 o Câu 4: (0,5 điểm ) Cho hình vẽ : xOt và tOy là hai góc ở vò trí : A) Kề nhau B) Bù nhau C) Kề bù D) Phụ nhau Câu 5: (0,5 điểm )Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A/ xOt = yOt B/ xOt + tOy = xOy C/ xOt + tOy = xOy và xOt = yOt D/ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Câu 6: (0,5 điểm ) Hai góc vừa … , vừa bù nhau là hai góc kề bù. a/ kề nhau b/ phụ nhau c/ kề bù d/ vuông góc. B - TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1( 2 đ) Vẽ hình theo gợi ý sau: a) Vẽ góc · o xOy 50= b) Vẽ góc · mOn o 40= c) Hai góc · · àxOyv mOn là hai góc gì ? Vì sao?……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài tập2 (4,5 đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc · xOy = 60 o , · xOt = 30 o a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? Vì sao? b) Tính · tOy , so sánh · xOt và · tOy ? O y x t Hình vẽ c) Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của · xOy d) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính · yOt' ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………H ết ……………… B - TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài tập: Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox vẽ hai góc xOy = 60 o , xOt = 30 o a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox , Oy không? Vì sao? b/ Tính tOy , so sánh xOt và tOy ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao? d/ Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot . Tính TRƯỜNG THCS VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IIHÌNH HỌC 6 (CÓ MA TRẬN) Người ra đề: Phan Thị Thảo I. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nửa mặt phẳng, góc, số đo góc 1 1,0 1 1,0 1 1,0 3 3,0 Vẽ góc, tia phân giác của góc. 1 1,5 1 1,5 1 1,0 3 4,0 Đường tròn 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Tam giác 1 1,0 1 1,0 Tổng 3 3,5 3 3,5 3 3,0 9 10,0 II. Đề bài : Câu 1 : (7 điểm) Trên đường thẳng x’x lấy điểm O bất kì. a) (1 đ) Vẽ 0 90=∠xOy b) (1 đ) Vẽ tia Ot bên trong góc xOy sao cho 0 30=∠xOt c) (1 đ) Vẽ tia Om bên trong xOy∠ sao cho 0 30 =∠ yOm d) (1,5 đ) Có những tia nào là tia phân giác của những góc nào? Tại sao? e) (1,5 đ) Tính mOz∠ , với Oz là tia đối của tia Ot. f) (1 đ) Giả sử On là tia phân giác của tOz∠ . Chứng minh Oy là tia phân giác của mOn∠ Câu 2 : (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. a) Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. b) Đường tròn tâm B, đường kính OB cắt đường tròn tâm O tại hai điểm C và D. Tính các đoạn thẳng CO và BD. c) Kể tên các tam giác có được qua 4 điểm A, B, C, D. Giáo án hình học lớp 6 chuẩn Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết). - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã học trong chương 1 * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập luận, tư duy, lôgic * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.phts triển tư duy, lôgic . II. Chuẩn bị : - GV: Ra đề, đáp án, phô tô đề, ma trận đề - HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ôn bài III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra chương - Hoạt động 3: Nội dung ma trận đề Chủ đề Số câu Điểm Các mức độ cần đánh giá Tổng Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNK Q TL TNK Q TL TN KQ TL TN KQ TL Đoạn thẳng Số câu 1 1 Điểm 0.5 0.5 Điểm , đường thẳng Số câu 1 1 2 Điểm 0.5 0.5 1 Khi nào thì AM + MB = AB Số câu 1 1 2 1 5 Điểm 1 1 1 1 4 Trung điểm của đoạn thẳng Số câu 1 1 1 3 Điểm 2 0.5 2 4.5 Tổng số Số câu 1 1 1 1 2 1 2 2 11 Điểm 0.5 1 0.5 2 1 1 1 5 10 Đáp án: I. Phần trắc nghiệm : 1 b , 2 b , 3 b , 4 c , 5 d , 6 ∈ , ∉ II. Phần tự luận : Bài 1 : a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trwn tia Ox và OA < OB O A B x • • • a. Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có : OA + AB = OB 3+ AB = 6 AB = 6 - 3 = 3 Vậy OA = AB b. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB Bài 2 : I M K • • • (0.5 ) Vì M nằm giữa hai điểm I và K nên ta có : IM + MK = IK ( 1.0 ) 3 + 6 = IK IK = 9 Vậy IK = 9 cm ( 0.5 ) Bài 3 : A M B • • • (0.5 ) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AM (0.5 ) suy ra AM = MB = 2 AB (0.5 ) AM = MB = 6 2 = 3 cm AM = MB = 3 ( cm ) ( 0.5 ) Trường THCS Ngọc Tố Thứ ngày . tháng 11 năm 2010. Lớp . Kiểm tra 45 phút Họ tên : Môn toán : ( Hình học ) tiết 14 Điểm Lời phê của Thầy Đề : I . Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 đ ) Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất . Câu 1 : Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng a. 1 b. 2 c . 3 d . 4 Câu 2 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng . a. Hai chữ cái viết thường b. Hai chữ cái viết hoa c. Một chữ cái viết hoa d. Cả ba đều sai . Câu 3 : Đoạn thẳng AB = 12 cm, C là trung điểm của AB khi đó độ dài của đoạn thẳng AC bằng . a. 4 cm b. 6 cm c. 12 cm d. 4 cm Câu 4 : Cho H là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết HI = 4 cm, IK = 7 cm Độ dài của HK là . a. 4 cm b. 11 cm c. 3cm d. 10 cm Câu 5 : Nếu điểm I nằm giũa hai điểm H và K thì . a. IH + HK = IK b. HI + IK < HK c. IK + HK = IH d. IH + IK = HK Câu 6 : Cho hình vẽ bên : m d A B Dùng kí hiệu thích hợp điền vào ô trống: A d A m II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) : Bài 1: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm , OB = 6cm . a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? ( 1 đ ) b. So sánh OA và OB ( 1 đ ) c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? ( 1đ ) Bài 2 : Gọi M là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IM = 3cm, MK = 6 cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK ( 2 đ ) Bài 3 : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .( 2 đ ) . ( Yêu cầu học sinh vẽ hình khi làm bài ) Bài làm

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan