phieu hoc tap ly 12 hay 79464

1 140 0
phieu hoc tap ly 12 hay 79464

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phieu hoc tap ly 12 hay 79464 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

«n thi tèt nghiƯp vËt DÀNH CHO BAN CƠ BẢN (lu hµnh néi bé) + N¨m häc: 2008 - 2009 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ. A. THUYẾT. 1. Các đại lượng đặt trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa + Tần số góc ω: là một đại lượng trung gian cho phép xác đònh chu kỳ, tần số của dao động. ω = T π 2 = 2πf. Đơn vò: rad/s 1 «n thi tèt nghiƯp vËt + Chu kỳ: là khoảng thời gian T = ω π 2 đểø lặp lại li độ và chiều chuyển động như cũ, đó cũng là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. Đơn vò: giây (s). + Tần số: là nghòch đảo của chu kỳ: f = T 1 = π ω 2 đó là số lần dao động trong một đơn vò thời gian. Đơn vò: hec (Hz). + Pha của dao động (ωt + ϕ): là đại lượng cho phép xác đònh trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ. Đơn vò: rad. + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật một hàm cocos (hay cos) của thời gian. 2. Phương trình của dao động điều hoà. Công thức của vận tốc và gia tốc: + Phương trình của dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + Công thức của Vận tốc: v = x'= -ωAcos(ωt + ϕ). + Công thức của Gia tốc: a = x''= - ω 2 x 3. Con lắc lò xo a)Lực kéo về: F = - kx. b) Chu kỳ, tần số: T = 2π k m ; f = π 2 1 m k c) Cơ năng: W = 2 1 mv 2 + 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 = 2 1 mω 2 A 2 . Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc là 1 hằng số. Thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T’ = 2 T . + Với: ω = m k ; A = 2 2       + ω v x + Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ 4.Con lắc đơn + Phương trình dao động: s = S o cos (ωt + ϕ) hoặc α = α o cos(ωt + ϕ); với α = l s ; α o = l S o + Chu kỳ, tần số góc: T = 2π g l ; ω = l g . +Cơ năng : W= 2 1 mv 2 +ngl(1-cosα) + Chu kỳ của con lắc ở độ cao h so với mặt đất: T h = T R hR + . + Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t’ so với ở nhiệt độ t: T’ = T t t .1 '.1 α α + + . + Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc phụ thuộc vào độ cao và nhiệt độ: khi lên cao hoặc nhiệt độ tăng thì chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm và ngược lại. Thời gian nhanh chậm trong t giây: ∆ t = t ' ' T TT − 5. dao động tắt dần. dao động cưởng bức. cộng hưởng. a) Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là Dao động tắt dần. b) Dao động được gọi là duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi là dao động duy trì. 2 «n thi tèt nghiƯp vËt c) Dao động gây ra bỡi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là Dao động d) Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng lên đến một giá trò cực đại khi tần số của lực cưởng bức f bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện f = f 0. 6.)Tổng hợp dao động Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) Thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x 1 + x 2 = Acos(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác đònh bởi: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) tgϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + Tổng hợp hai dao động điều hoà điều hoà cùng phương cùng tần số là một dao động điều hoàcùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần. B. CÁC CÔNG THỨC CẦN LƯU Ý : Tần số góc có thể tính theo công thức: ω = 22 xA v − Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi được quãng đường 4A, trong 4 1 chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài 2A. Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ . Phương trình dao động : s = S o cos(ωt + ϕ) hay α = α o cos(ωt + ϕ). Với s = α.l ; S o = α o .l (α và α o tính ra rad) Tần số góc và chu kỳ : ω = l g ; T = 2π g l . Động năng : E đ = 2 1 mv 2 .Thế năng : E t = = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 .Thế năng và động năng của con lắc đơn biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và với chu kì T’ = 2 T . Cơ năng : E = E đ + E t = mgl(1 - cosα o ) = 2 1 mgl 2 o α . C.BÀI TẬP : 1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. onthionline.net PHIẾU HỌC TẬP A PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng: A lớn B nhỏ C lơn D Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức: A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu 3: Tốc độ ánh sáng truyền chân không c = 3.10 m/s Kim cương có chiết suất n = 2,42 Vận tốc ánh sáng truyền kim cương là: A 242 000km/s B 72 600km/s C 124 000km/s D 124 000m/s B PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Tính góc tới, góc khúc xạ tượng khúc xạ ánh sáng Bài toán 1: Một tia sáng truyền từ nước không khí Nước có chiết suất n = 4/3 a Góc tới i = 300 Tính góc khúc xạ góc lệch tia sáng b Tia tới có tia phản xạ mờ Góc tới phải tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Dạng 2: Xác định chiết suất môi trường Bài toán 2: Một tia sáng truyền từ không khí vào môi trường có chiết suất n góc tới i = 600 Góc khúc xạ r = 300 Tìm chiết suất n? Vật 10. Baøi 01 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ? 2. “Các vật khác” trong định nghĩa chuyển động cơ có tác dụng gì ? 3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ? 4. Đọc phần 2 và hoàn thành câu hỏi C1/8 SGK ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Chất điểm là gì ? Lấy ví dụ ? 5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Quỹ đạo chuyển động có thể có những dạng nào? Lấy ví dụ ? Khi người ta nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động tròn, điều đó có nghĩa gì ? 6. Trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ? Lấy ví dụ và phân tích ? 7. Hoàn thành câu hỏi C2 ? Vật được chọn làm mốc có điểm gì đặc biệt ? 8. Kết luận về cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo chuyển động của nó? 9. Hệ tọa độ dùng để làm gì ? Hãy xác định tọa độ của các điểm M, N trong hình vẽ sau ? Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ? 10. Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? 11. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố nào? Hệ quy chiếu là gì ? • 2 • 1 • 3 • 4 • -1 • - 2 • -3 • -4 1 • 2 • 3 • 4 • 5 • M • N • • O x y Vật 10. II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau : a. Ơtơ chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng. d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. g. Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay. 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Các phát biểu trên là đúng. 3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ? A. Ơtơ đi từ ngồi đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất. C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật. 5. Tìm phát biểu sai : A. Mốc thời gian (t = 0) ln được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0). C. Khoảng thời gian trơi qua ln là số dương (∆t > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật là giây (s). 6. Hệ quy chiếu gồm có : A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc. C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên. 7. Mốc thời gian là : A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong q trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng. 8.Một ơtơ khởi hành lúc 7 giờ. a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là : A. t o = 7h. B. t o = 12h C. t o = 2h. D. t o = 5h. b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ơtơ dừng lại là : A. t = 10h. B. t = 5h. C. t = 4h. D. 12h. c. Nếu chọn một thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và thời điểm dừng lại nghỉ là : A. t o = -1h và t = 2h. B. t o = -1h và t = 3h. C. t o = 1h và t = 3h. D. Khơng xác định. d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại nghỉ và thời gian ơtơ chuyển động là : A. t o = -1h Vật 10. Nâng cao Baøi 1 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ? 2. Vật mốc là gì ? Lấy ví dụ ? Những vật nào thường được chọn là vật mốc ? 3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ? 4. Chất điểm là gì ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Lấy ví dụ ? Trả lời câu hỏi C1/7SGK ? 5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Lấy ví dụ ? 6. Giả sử một ôtô đang chuyển động trên một đường thẳng, hãy tìm cách mô tả vị trí của vật (chất điểm) trên quỹ đạo chuyển động của nó ? (Gợi ý, trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ?) C2: Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ? 7. Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? C3: Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lúc chạy được không? 8. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố nào? Hệ quy chiếu là gì ? 9. Một ôtô chuyển động trên đường thẳng : nhận xét quỹ đạo của các điểm trên khung xe ?Quỹ đạo của các điểm của khoang ngồi A (hình 1.6 và C4) khi đu quay hoạt động ? 10. Thế nào là chuyển động tịnh tiến ? Vật 10. Nâng cao II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau : a. Ôtô chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng. d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. g. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay. 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Các phát biểu trên là đúng. 3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ? A. Ôtô đi từ ngoài đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất. C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật. 5. Tìm phát biểu sai : A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0). C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (∆t > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật là giây (s). 6. Điều nào sau đây ĐÚNG với vật chuyển động tịnh tiến ? A. Quỹ đạo của vật luôn là đường thẳng. B. Vận tốc của vật không đổi. C. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau. D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính nó. 7. Trường hợp nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến của vật rắn ? A. Cái pittông chuyển động trong xilanh. B. Bè gỗ trôi trên sông. C. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. D. Ngăn kéo chuyển động trong ngăn bàn. 8. Hệ quy chiếu gồm có : A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc. C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên. 9. Mốc thời gian là : A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng. 10.Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ. a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là : A. t o = 7h. B. t o = 12h C. t o = 2h. D. t o = 5h. b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ôtô dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 - Trang | 1 - Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U Hướng dẫn giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu: 11 U U U 1,1U    Công suất hao phí trên đường dây tải: 2 11 P RI , với 1 1 U I R   ; 2 22 P RI , với 2 2 U I R   2 2 1 1 1 1 1 22 2 2 2 2 P I U U I 100 U 0,01U;I P I U 10 10                Gọi U’ là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau. Công suất tải tiêu thụ ,, 1 12 2 I P UI U I U U. 10U I      Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến , 22 U U U 10,01U    Câu 2. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70 Hướng dẫn giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P 2 2 22 R PP U cos   (1) Lúc sau , 2 , 2 min 2 2 , 2 RR P P . P P . U cos U       (2) , min 2 P 2 P cos 2       Câu 3. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1 . Cố định cho R = R 0 và thay đổi f đến giá trị f = f 0 để công suất mạch cực đại P 2 . So sánh P 1 và P 2 ? A. P 1 = P 2 B. P 2 = 2P 1 C. P 2 = 2 P 1 D. P 2 = 2 2 P 1 . Hướng dẫn giải: Khi thay đổi R để P 1max thì: 0 L C R R Z Z   22 1 max 0 L C UU PP 2R 2 Z Z      (1) Khi: f = f 0 để công suất mạch cực đại khi RLC co ́ cô ̣ ng hươ ̉ ng: 00 1 2f LC       TÀI LIỆU: 36 Bài tập 12 hay và khó MÔN: VẬT https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 - Trang | 2 - 2 2 2max 0 U PP R  (2) Từ (1) và (2) Suy ra: P 2 =2P 1 . Câu 4. Điện năng truyền tỉ từ nhà máy đến một khu công nghiepj bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây 54 1 để đáp ứng 12 13 nhu cầu điện năng khu công gnhieepj. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là A. 117 1 B. 119 3 C. 171 5 D. 219 4 Hướng dẫn giải: Gọi công suất máy phát là P 0 (không đổi), công suất khu công nghiệp là P Khi điện áp truyền đi là U:         2 0 0 1 0 2 P .R 12P 12P P P P 1 13 U 13 Khi điện áp truyền đi là 2U:         2 0 0 2 0 2 P .R P P P P P 2 4U Lấy (1) : (2):             2 0 0 2 2 01 01 2 0 0 2 P .R P P .R UI .R 12 U U U U U 10P .R U P .R 13 U 10 U 10 10 P 4U Khi điện áp truyền đi là U thì điện áp sơ cấp của máy biến áp:       11 U 9U U U U U 10 10 Ta có:                  1 1 2 2 1 2 0 1 2 1 2 2 2 2 1 1 N U U I .R U 54 U 1 U U ;P U.I 2U.I I 2I U N U 1 60 U I .R 2 2 20 Khi điện áp truyền đi là 2U:       , 12 U 39U U 2U U 2U 20 20 Ta có:         ,, , 11 2 , 22 NU U

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan